You are on page 1of 3

BÀI 4: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Họ và tên: Mai Kiều Anh – 20000606

Ngày thực hành: 11/10/2022

Nhận xét của gv về bài chuẩn bị và công Nhận xét của gv về kết quả xử lý số liệu.
việc thực hành.

I. Mục đích.
Ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng bởi lăng kinh để khảo sát sự
phụ thuộc của chiết suất môi trường vào bước sóng của ánh sáng
truyền qua.
II. Tóm tắt.
1. Cơ sở lý thuyết.
 Hiện tượng tán sắc:
Rọi một chum ánh sáng trắng vào một môi trường trong suốt ta thấy
có hiện tượng khúc xạ. Ngoài ra, ánh sáng trắng còn bị phân tích thành
phổ có nhiều màu sắc. Đó là do chiết suất của môi trường phụ thuộc
vào bước sóng ánh sáng tức n là hàm của bước sóng λ :n (λ).

Trong miền ánh sáng nhìn thấy, hàm đó được biểu thị bằng công thức
Cauchy:
B C
n=A + 2
+ 4 +…
λ λ

Trong đó; A, B, C là các hằng số đặc trưng cho chất đang xét.
Cùng một phương truyền nhưng ánh sáng có bước sóng khác nhau bị
lệch khác nhau chính là sự phụ thuộc của n vào λ . Hiện tượng này
được gọi là sự tán sắc ánh sáng. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc
của chiết suất n vào bước sóng λ được gọi là đường cong tán sắc.
 Năng suất tán sắc:
1 n F −nC
=
υ nD −1

Trong đó; n F , nC , n D là chiết suất tương ứng đối với các tia F, C và D.
υ được gọi là hằng số Abbe.

 Nghịch đảo của hằng số Abbe là năng suất tán sắc của môi trường.
 Sự khúc xạ qua lăng kinh
Theo định luật khúc xạ (lấy chiết suất của không khí bằng 1), ta tìm
được biểu thức dành cho chiết suất của thủy tinh làm lăng kính là:
D min + A
sin
sin(i 1) 2
n= =
sin(r 1 ) A
sin
2

Bằng cách đo góc chiết quang A và góc lệch cực tiểu D min ta có thể xác
định chiết suất n của thủy tinh theo CT trên.
III. Thực hành
Bảng 3.4.
Lần đo A1 A2 A
1
2
3
Bảng 3.5.
Vạch Lần D1 D2 D min Dmin tb n
đo
Đỏ 1 47.981297 1.800889
2
3
Cam 1 48.187140 1.803737
2
3
Vàng 1 48.311343 1.805452
2
3

Lục 1 170.361667 72.636667 121.499167


2 169.986111 72.617222 121.301666
3 170.167500 72.623333 121.395416 48.77301 1.811811
Lam 1 170.245833 71.935000 121.090416
2 170.486111 71.935000 121.210555
3 170.476667 71.936111 121.206389 49.23375 1.818128
Tím 1 171.773889 70.777778 121.275833
2 171.801389 70.835556 121.318472
3 171.789722 70.778611 121.284166 50.49551 1.835275


1 n F −nC n −1 1.803737−1
= => v= D = = 73.65625
υ nD −1 nf −nc 1.811811−1.800889

You might also like