You are on page 1of 3

Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung

THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ RUNG


I. Tiến hành thí nghiệm
Xác định các vị trí cần đo rung động.
Sử dụng dụng cụ đo rung động là app Vibration meter. Cho đầu đo tiếp xúc tại ví trí cần
đo.
Đọc số liệu trên màn hình đo.
Thay đổi các thông số theo bảng sau đây:

Gia tốc mm/s2 Vận tốc mm/s


Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo
Lần đo 1 2 3 1 2 3
1 400 300 300 0,1 0,2 0,1
2 300 300 300 0,1 0,2 0,1
3 300 300 300 0,1 0,1 0,1
4 400 300 400 0,1 0,2 0,1
5 600 300 400 0,2 0,3 0,2

II. Xử lý số liệu

Bảng tra tần số rung động:

Điểm đo 1 Điểm đo 2 Điểm đo 3


Lần
đo Vận tốc Gia tốc Tần số Vận tốc Gia tốc Tần số Vận tốc Gia tốc Tần số
(mm/s) (m/s2) (Hz) (mm/s) (m/s2) (Hz) (mm/s) (m/s2) (Hz)

 1 0,1 0,4 480 0,2 0,3 180 0,1 0,3  320

 2 0,1 0,3 320 0,2 0,3 180 0,1 0,3  320

 3 0,1 0,3 320 0,1 0,3 320 0,1 0,3  320

4 0,1 0,4 480 0,2 0,3 180 0,1 0,4 480

5 0,2 0,6 320 0,3 0,3 120 0,2 0,4 220


Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung

III. Nhận xét và đề xuất của cá nhân

- Ở các vị trí đo của hệ thống có kết quả đo như thế nào (gia tốc, vận tốc, tần số)?

Ở các vị trí đo khác nhau, kết quả đó có thể giống hoặc khác nhau, trong đó có 1 điểm
đo có kết quả lớn nhất so với điểm còn lại.
Như trong bài thí nghiệm này, điểm 1 là điểm có tần số dao động lớn nhất (lên đến
480Hz) và gia tốc lớn nhất (lên đến 0,6 m/s2). Điểm 2 là điểm có vận tốc lớn nhất
trong quá trình đo (0,3mm/s)

- Các nguyên nhân gây ra tình trạng đó?


Do ảnh hưởng của trục chính khi quay, sự rung động từ các thiết bị xung quanh, cộng
hưởng dao dộng
Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung
- Các biện pháp giảm rung động.
Sử dụng các loại lớp phủ cứng hoặc mềm để giảm rung động
Nâng cao độ chính xác của các khâu động hoặc các bộ truyền
Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy móc thể thay đổi tần số dao
động riêng của chúng để tránh hiện tượng cộng hưởng.

You might also like