You are on page 1of 51

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 1

CHẤT LƯỢNG ĐO LƯỜNG

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 1


MỤC TIÊU CHƯƠNG 1.1. GIỚI THIỆU

 Xác định các phẩm chất của phép đo.  Mục đích của các phép đo:
 Giám sát

 Lưu trữ

 Điều khiển

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 2 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 3

1.1. GIỚI THIỆU 1.1. GIỚI THIỆU

 Các đại lượng cần đo rất đa dạng:  Các đại lượng cần đo rất đa dạng:

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 4 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 5
1.1. GIỚI THIỆU 1.1. GIỚI THIỆU

 Các đại lượng cần đo rất đa dạng:  Các đại lượng cần đo rất đa dạng:

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 6 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 7

1.1. GIỚI THIỆU 1.1. GIỚI THIỆU

 Các đại lượng cần đo rất đa dạng:  Các đại lượng cần đo rất đa dạng:

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 8 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 9
1.1. GIỚI THIỆU 1.1. GIỚI THIỆU

 Các đại lượng cần đo rất đa dạng:  Các đại lượng cần đo rất đa dạng:

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 10 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 11

1.1. GIỚI THIỆU 1.1. GIỚI THIỆU

 Điều cơ bản của các phép đo là: các  Đối với các đại lượng không điện: phải
thiết bị đo lường không được làm ảnh chuyển sang các đại lượng bằng điện
hưởng đến chất lượng của phép đo. bằng các bộ chuyển đổi (transducer)
 Tuy nhiên trong thực tế, chúng ta chỉ có hoặc cảm biến.
thể làm tối thiểu các ảnh hưởng lên
phép đo.

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 12 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 13
1.2. ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG 1.2.1. ĐẶC TÍNH TĨNH
 Để lựa chọn thiết bị đo phù hợp, người  Static Characteristics (Đặc tính tĩnh):
sử dụng cần phải biết rõ các đặc tính  Accuracy (Độ chính xác)
hoạt động của thiết bị.  Precision-repeatability (tính chính
 Các đặc tính này có thể được phân chia xác)
làm 2 loại:  Resolution (Độ phân giải)
 Đặc tính tĩnh
 Error (Sai số)
 Đặc tính động
 Sensitivity (Độ nhạy)

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 14 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 15

1.2.2. ĐẶC TÍNH ĐỘNG 1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG


 Dynamic Characteristics (Đặc tính  Gross errors (Sai số chủ quan). Nguyên
động): nhân:
 Speed of response (Tốc độ đáp  Sử dụng sai phương pháp.
ứng)  Hiệu chỉnh sai.
 Lag (Độ trễ)  Ghi nhận kết quả sai.
 Dynamics Error (Sai số động)  Tính toán sai.

 …

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 16 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 17
1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG 1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG
 Systematic Errors (Sai số hệ thống). Đôi khi có thể phân loại sai số ra 3
Nguyên nhân: loại:
 Lỗi thiết bị.  Instrumental Errors.

 Thiết bị đo bị lão hóa.  Environmental Errors.

 Các yếu tố môi trường.  Observational Errors.

 Random Errors (Sai số ngẫu nhiên).

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 18 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 19

1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG 1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG

 Absolute Error (Sai số tuyệt đối)  % error (Sai số tương đối):


e  Yn  X n e Y  Xn
%e  100%  n  100%
 Trong đó: Yn Yn
Yn: trị số tin cậy
Xn: trị số đo được.

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 20 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 21
1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG Accuracy (Độ chính xác)

 Relative accuracy (Độ chính xác):


Y  Xn
A  1 n Maximum voltage between any 600 V
Yn terminal and earth ground
Surge protection 6 kV peak per IEC 61010-1 600 VCAT III,
 % accuracy (Độ chính xác tương đối): Pollution Degree 2
Display Digital:
a  100%  % e 6,000 counts, updates 4 per second

a  A *100%
 Ví dụ: 1.1 (a, b), 1.7, 1.8 (a, b)

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 22 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 23

Accuracy (Độ chính xác) 1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG

DC millivolts
Range: 600.0 mV
Resolution: 0.1 mV
Accuracy: ± ([% of reading] + [counts]): 0.5% + 2
DC volts
Range/Resolution: 6.000 V / 0.001 V
Range/Resolution: 60.00 V / 0.01 V
Range/Resolution: 600.00 V / 0.1 V
Accuracy: ± ([% of reading] + [counts]): 0.5% + 2

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 24 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 25
1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG 1.3. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG

 Precision (Tính chính xác):


X X
Pi  1  i
X
 Trong đó:
Xi: giá trị của lần đo thứ i
X : giá trị trung bình của n lần đo.
 Ví dụ: 1.2.

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 26 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 27

1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

 Giá trị trung bình n  Deviation from the mean (Độ lệch so
X i với giá trị trung bình):
X i 1
di  X i  X
n
 Trong đó:  Trong đó:
Xi : giá trị của lần đo thứ i di : độ lệch của lần đo thứ i
X : giá trị trung bình của n lần đo. X : giá trị trung bình của n lần đo.
n : tổng số phép đo thực hiện. Xi: giá trị của lần đo thứ n.
 Ví dụ: 1.4
27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 28 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 29
1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 30 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 31

1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

 Average deviation (Độ lệch trung bình)


n

d i
Dav  i 1

n
 Trong đó:
Dav : độ lệch trung bình
 Ví dụ: 1.5
27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 32 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 33
1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 1.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

 Standard deviation (Độ lệch chuẩn):


n

d i
2

 Trong đó:  i 1
n
σ : độ lệch chuẩn
 Khi n<30 mẫu số được thay thế bằng (n-1)
để tăng độ chính xác cho độ lệch chuẩn.
 Ví dụ: 1.6
27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 34 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 35

TIÊU CHUẨN TÓM TẮT

 International Standards: quốc tế.  SINH VIÊN CẦN NHỚ ĐƯỢC CÁC ĐẠI
 Primary Standards: ở từng quốc gia. LƯỢNG ĐỂ XÁC ĐỊNH PHẨM CHẤT
 Secondary Standards: ở từng vùng (lĩnh CỦA PHÉP ĐO:
vực công nghiệp).  GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
SAI SỐ
Working Standards: ở các phòng lab


 ĐỘ CHÍNH XÁC
 ĐỘ LỆCH CHUẨN
 …
27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 36 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 37
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN BÀI TẬP

 Xem trước Slides bài giảng chương 2  Review Questions: 1 to 31.


 Xem giáo trình chính [1] : 25-63  Multiple Choice Questions: 1 to15.
 Sách tham khảo [4] : 36-61  Practice Problems: 1 to 8.

 SV tìm các tài liệu nói trên ở Thư


viện

27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 38 27 Dec 2015 403033 - Chương 1 - Chất lượng đo lường 39
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 2

CHỈ THỊ ĐO LƯỜNG

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 1


MỤC TIÊU CHƯƠNG CHỈ THỊ ĐO LƯỜNG

 Chỉ thị đo lường là 1 khâu chức năng


 Xác định các phẩm chất của phép đo.
biến đại lượng cần đo thành số đo với
 Mô tả cấu trúc của các cơ cấu chỉ thị và tóm đơn vị đo lường được chọn
tắt được các ưu và nhược điểm của từng  Có 2 loại chỉ thị:
 Chỉ thị kim.
loại cơ cấu chỉ thị.  Chỉ thị số.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 2 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 3

2.1. CHỈ THỊ KIM 2.1. CHỈ THỊ KIM

 Chỉ thị kim.


X 
Chỉ Thị
 Trong đó:
X: đại lượng vào U, I
: đại lượng ra là góc quay của kim chỉ thị và các
chỉ dẫn (con số) giúp đọc được kết quả đo.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 4 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 5
2.1. CHỈ THỊ KIM 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN

 Cơ cấu đo từ điện (PMMC Movement  Cơ cấu đo từ điện (PMMC Movement


- Permanent Magnetic Moving Coil - Permanent Magnetic Moving Coil
Movement). Movement).
 Cơ cấu đo điện động
(Electrodynamometer).
 Cơ cấu đo điện từ (Moving Iron Types
Instrument).

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 6 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 7

2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 8 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 9
2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN

 Cấu tạo:
 Khung quay:
o Làm bằng nhôm hình chữ nhật, quấn dây đồng
có đường kính nhỏ cách điện.
o Được đặt trên trục quay có lò xo hoặc dây treo.
o Bên trong có lõi sắt non hình trụ.
 Nam châm vĩnh cửu: khung quay đặt giữa
hai cực của nam châm vĩnh cửu.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 10 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 11

2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN

 Cấu tạo:
 Kim chỉ thị:
o Được gắn chặt trên trục quay hoặc dây treo.
o Phía sau kim chỉ thị có mang đối trọng.
 Lò xo kiểm soát:
o Đưa kim chỉ thị về vị trí ban đầu.
o Cân bằng moment xoắn của lực từ lên khung
quay.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 12 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 13
2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN
 Nguyên lý hoạt động:  Nguyên lý hoạt động:
Lực điện từ F tạo ra trên khung dây có dòng điện I Moment quay Tq:
chạy qua được tính theo công thức:
Tq = Fw = N.B.L.w.I = KqI
F=N.B.L.I
 Trong đó:
N: số vòng dây quấn.  Trong đó:
B: mật độ từ thông xuyên qua cuộn dây (Wb/m2) w: bề rộng khung quay (m)
L: chiều dài khung dây (m) Kq=N.B.L.w
I: dòng điện chảy trong khung (A)

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 14 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 15

2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN


 Nguyên lý hoạt động:  Nguyên lý hoạt động:
Lò xo (hoặc dây treo) tạo moment cản Tc:
Tc = Kc Từ đó:
 Trong đó: Kq
Kc : hệ số xoắn của lò xo.
 I  K .I
Kc
 : góc quay của kim.
  Góc quay  tỉ lệ tuyến tính với dòng điện I.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 16 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 17
2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN

 Ưu điểm cơ cấu từ điện:  Nhược điểm cơ cấu từ điện:


 Từ trường của nam châm vĩnh cửu mạnh,
ít bị ảnh hưởng từ trường bên ngoài.  Chịu quá tải kém do dòng đi qua rất nhỏ.
 Công suất tiệu thụ nhỏ (25200W) do độ  Chỉ đo dòng DC.
nhạy cao (Imax nhỏ).
 Dễ hư hỏng khi bị chấn động mạnh nên
 Độ chính xác thông thường từ 2-5%. cần khóa lại khi ngưng sử dụng.
 Thang đo có góc chia đều do góc quay
tuyến tính.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 18 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 19

2.1.1. CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 2.1.2. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG

 Ứng dụng:  Có cấu tạo tương tự như cơ cấu đo từ


điện.
 Dùng rộng rãi trong đo lường.  Tuy nhiên nam châm vĩnh cữu được
thay thế bằng 2 nửa cuộn dây (cố
định) nhằm tạo ra từ trường.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 20 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 21
2.1.2. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG 2.1.2. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 22 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 23

2.1.2. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG 2.1.2. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG

 Cấu tạo:
 Gồm có 2 nửa cuộn dây cố định và 1 cuộn
dây di động nối nối tiếp nhau.
 Cuộn dây di động mang kim chỉ thị, nằm
trong từ trường tạo ra bởi cuộn dây cố
định.
 Ưu điểm so với cơ cấu từ điện là có
thể đo được dòng điện AC.
27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 24 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 25
2.1.3. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ 2.1.3. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ

 Cấu tạo:
 Cuộn dây (có nhiều vòng) cố định dẫn
dòng điện cần đo.
 2 miếng sắt đặt bên trong lõi của cuộn dây,
bao gồm 1 cố định và 1 di động (nối với
trục quay và mang kim chỉ thị).
 Lò xo kiểm soát được nối với trục quay.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 26 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 27

2.1.3. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ 2.1.3. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ

 Ưu điểm cơ cấu điện từ.  Nhược điểm cơ cấu điện từ.

 Chịu quá tải tốt.  Dễ bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu.


 Dễ chế tạo hơn cơ cấu từ điện.  Thang đo không tuyến tính
 Đo dòng DC, AC.  Kém chính xác hơn do hiện tượng từ dư.
 Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn cơ cấu từ
điện.
 Độ nhạy thấp.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 28 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 29
2.1.3. CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ 2.2. CHỈ THỊ SỐ

 Ứng dụng:
 Được dùng trong lĩnh vực điện công
nghiệp.
 Thông thường các thiết bị đo thương mại
có thể sử dụng ở các tần số từ 25-125 Hz.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 30 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 31

2.2. CHỈ THỊ SỐ 2.2. CHỈ THỊ SỐ

 Chỉ thị số:  Một số loại thiết bị thông dụng:


 Màn hình CRT.
X Ra
Chỉ Thị  LED, LED 7 đoạn.
Mã Con số  LCD.
 Máy in
 Trong đó:
X: đại lượng vào là những tín hiệu dưới dạng mã.
Ra: là con số thập phân cùng với đơn vị và chỉ dẫn.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 32 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 33
TÓM TẮT YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

 Cấu trúc của các cơ cấu chỉ thị.  Xem trước Slides bài giảng chương 3
 Xem giáo trình chính [1] : 64-71; 79-91
 Nguyên lý hoạt động của các cơ cấu chỉ
 Sách tham khảo [2] : 35-38; 42-44
thị.
 Các ưu và nhược điểm của từng loại cơ  SV tìm các tài liệu nói trên ở Thư
viện
cấu chỉ thị.

27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 34 27 Dec 2015 403033 - Chương 2 - Chỉ thị đo lường 35
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 3

ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 1


MỤC TIÊU CHƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Xác định các phẩm chất của phép đo.  Sử dụng các thiết bị đo phù hợp để thực hiện

 Mô tả cấu trúc của các cơ cấu chỉ thị và tóm phép đo các đại lượng điện.

tắt được các ưu và nhược điểm của từng  Áp dụng các nguyên lý của mạch điện để giải

loại cơ cấu chỉ thị. quyết các bài toán đo đạc các đại lượng điện
và xác định sai số gây ra bởi các thiết bị đo
này.
27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 2 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 3

GIỚI THIỆU 3.1. ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 4 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 5
GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 6 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 7

3.1. ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU 3.1. ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU

 Cả 3 loại đều hoạt động được với dòng


DC nên được dùng làm bộ chỉ thị cho
máy đo dòng DC nhưng phải mở rộng
tầm đo (thang đo).

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 8 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 9
3.2. AMPERE KẾ DC NHIỀU TẦM
3.1. ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐO
 RS được xác định:  Nếu ampe kế có nhiều tầm đo khác
I fs Rm nhau:
Rsh 
I range  I fs  Dùng nhiều điện trở Shunt khác nhau.
 Trong đó:  Dùng mạch Shunt Ayrton.
Rsh : điện trở shunt phân tầm đo.
Ifs : dòng điện tối đa cho phép qua cơ cấu
chỉ thị.
Irange : dòng điện tầm đo.

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 10 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 11

3.2. AMPERE KẾ DC NHIỀU TẦM 3.2. AMPERE KẾ DC NHIỀU TẦM


ĐO ĐO

Dùng nhiều điện trở Shunt khác nhau Dùng mạch Shunt Ayrton

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 12 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 13
3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 14 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 15

3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 16 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 17
3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

 Chuyển điện áp cần đo thành dòng điện


bằng cách mắc điện trở tầm đo RS nối
tiếp vào cơ cấu đo.

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 18 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 19

3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

 Điện trở tầm đo được tính dựa vào:  Điện trở tầm đo được tính dựa vào:
 Vrange  V V V V
RS    1 Rm I fs  range  RS  range  Rm  range max
V
 max  RS  Rm I fs I fs
 Trong đó:  Trong đó:
Rm : Nội trở của CƠ CẤU ĐO Ifs : Dòng điện tối đa qua cơ cấu đo
Vrange : Điện áp tầm đo Rm : Nội trở của CƠ CẤU ĐO
Vmax: Điện áp chịu đựng tối đa của CƠ CẤU ĐO Vrange : Điện áp tầm đo
Vmax: Điện áp chịu đựng tối đa của CƠ CẤU ĐO
27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 20 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 21
3.4. VOLT KẾ DC NHIỀU TẦM
3.3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU ĐO

 Độ nhạy DC của volt kế:


1
sDC 
I fs
 Nội trở của volt kế DC:
RV  S DC  Vrange

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 22 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 23

3.4. VOLT KẾ DC NHIỀU TẦM 3.4. VOLT KẾ DC NHIỀU TẦM


ĐO ĐO

 Điện trở các tầm đo được tính riêng biệt


như phần trước.

Vrangei  Vmax Vrangei


RSi    Rm
I fs I fs

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 24 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 25
3.4. VOLT KẾ DC NHIỀU TẦM
ĐO TÓM TẮT

 Điện trở tầm đo nhỏ nhất:  Phương pháp sử dụng ampere kế.
Vrangen  Vmax Vrangen  Phương pháp mở rộng tầm đo ampere
RSn    Rm
I fs I fs kế DC.
 Điện trở các tầm đo khác (i < n) được  Phương pháp sử dụng volt kế.
tính như sau:  Phương pháp mở rộng tầm đo volt kế
Vrangei  Vrangei 1 DC.
RSi 
I fs

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 26 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 27

VÍ DỤ & BÀI TẬP YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

 Examples: 3.1 (a, b), 3.2, 3.3, 3.4 (a, b),  Xem trước Slides bài giảng chương 4
4.2 (a, b), 4.3, 4.4, 4.5, 4.6  Xem giáo trình chính [1] : 99-110
 Practice Problems: 1 to 7 of chapter 3,  Sách tham khảo [2] : 38-48
1-5 of chapter 4
 SV tìm các tài liệu nói trên ở Thư
 Một số bài tập trên lớp. viện

27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 28 27 Dec 2015 403033 - Chương 3 - Đo dòng điện và điện áp một chiều 29
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 4

ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 1


MỤC TIÊU CHƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Xác định các phẩm chất của phép đo.  Sử dụng các thiết bị đo phù hợp để thực hiện

 Mô tả cấu trúc của các cơ cấu chỉ thị và tóm phép đo các đại lượng điện.

tắt được các ưu và nhược điểm của từng  Áp dụng các nguyên lý của mạch điện để giải

loại cơ cấu chỉ thị. quyết các bài toán đo đạc các đại lượng điện
và xác định sai số gây ra bởi các thiết bị đo
này.
27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 2 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 3

GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 4 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 5
4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Cơ cấu điện từ và điện động hoạt động  Dùng chỉnh lưu: AC - DC


được với dòng AC.
 Mạch đo AC dùng cơ cấu từ điện:
Chuyển đổi từ dòng AC sang dòng DC.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 6 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 7

4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Giá trị trung bình của dòng chỉnh lưu:  Dùng điện trở Shunt cho diode (bán kỳ
1
T hoặc toàn kỳ) và cơ cấu từ điện.
I cltb   icl dt  I fs
T0
Khi dòng AC hình sin (ví dụ tần số 50Hz) ta
có :
 Chỉnh lưu 1 bán kỳ: I cltb  0.318 2I RMS
 Chỉnh lưu toàn kỳ: I cltb  0.636 2 I RMS

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 8 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 9
4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 RS được xác định:  Dùng phương pháp biến đổi nhiệt điện:
I fsRMS Rm  VD
RS 
I rangeRMS  I fsRMS
 Trong đó:
VD : điện áp rơi trên diode.
 Trường hợp lý tưởng:
I fsRMS Rm
RS 
I rangeRMS  I fsRMS
27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 10 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 11

4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 4.1. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Nguyên tắc: dòng I cần đo đốt nóng cặp nhiệt  Ưu điểm: không phụ thuộc vào dạng và tần
tạo ra IDC cho cơ cấu từ điện: số nên để đo dòng AC có tần số cao và dạng
E0(DC)=KTRIRMS2 bất kỳ người ta thường dùng thiết bị này.
 Trong đó:  Nhược điểm:
IRMS :trị số hiệu dụng của dòng AC cần đo.  Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh.
R :điện trở dây đốt nóng.  Có hiện tượng gia nhiệt.

KT :hằng số tỉ lệ.  Phải có mạch bù nhiệt.


Người ta chỉ sử dụng trong khoảng gần tuyến
tính của E0 theo giá trị của Ihd.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 12 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 13
4.2. AMPERE KẾ AC NHIỀU TẦM 4.2. AMPERE KẾ AC NHIỀU TẦM
ĐO ĐO

Dùng mạch Shunt Ayrton


Dùng nhiều điện trở Shunt khác nhau

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 14 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 15

4.2. AMPERE KẾ AC NHIỀU TẦM 4.2. AMPERE KẾ AC NHIỀU TẦM


ĐO ĐO

 Dùng biến dòng:  Dùng biến dòng:


 n1i1=n2i2 (cân bằng lực từ động ở phần sơ
cấp và phần thứ cấp).
 Ampere kềm là ứng dụng phổ biến: dùng
biến dòng kết hợp với cơ cấu từ điện và
diode chỉnh lưu với việc mở rộng tầm đo.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 16 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 17
4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

 Đối với cơ cấu đo điện động và điện


từ có thể đo trực tiếp điện áp AC.
 Đối với cơ cấu đo từ điện, phải sử
dụng mạch chỉnh lưu để biến về DC
trước khi đưa vào cơ cấu đo.
 Chỉnh lưu bán kỳ.
 Chỉnh lưu toàn kỳ.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 18 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 19

4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

 Chỉnh lưu bán kỳ:  Trong thực tế mạch đo được thiết kế


như sau:

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 20 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 21
4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

 Chỉnh lưu bán kỳ:  Chỉnh lưu toàn kỳ:


V V
RS  rangeRMS D  Rm
I fsRMS
 Trong đó:
VD: Điện áp trên diode.
 Lưu ý: Các giá trị áp và dòng trong công
thức là giá trị hiệu dụng.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 22 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 23

4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 4.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

 Chỉnh lưu toàn kỳ:  Độ nhạy AC của volt kế:


VrangeRMS  2VD 1
RS   Rm sAC 
I fsRMS I fsRMS
 Trong đó:
VD: Điện áp trên diode.  Nội trở của volt kế AC:
 Lưu ý: Các giá trị áp và dòng trong công
thức là giá trị hiệu dụng. RV  S AC VrangeRMS

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 24 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 25
4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM
ĐO CƠ CẤU ĐIỆN ĐỘNG

 Nguyên lý:  Mắc điện trở shunt song song cuộn dây
 RS mắc nối tiếp với điện kế. di động (giống cơ cấu từ điện), cuộn
 Riêng với cơ cấu điện động và điện từ, dây cố định mắc nối tiếp với cuộn dây di
ngoài phương pháp trên ta có thể kết hợp động.
với biến áp (AC).

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 26 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 27

4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM


CƠ CẤU ĐIỆN TỪ ĐO

 Thay đổi số vòng dây quấn cho cuộn  Tương tự volt kế DC, tuy nhiên có kết
dây cố định với lực từ F không đổi. hợp mạch chỉnh lưu:
F = n1I1 = n2I2 = …
 I1, I2, … lần lượt là giá trị các tầm đo  Chỉnh lưu bán kỳ.
khác nhau.
 Chỉnh lưu toàn kỳ.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 28 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 29
4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM 4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM
ĐO ĐO

 Điện trở các tầm đo được tính riêng biệt


như phần trước.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 30 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 31

4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM 4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM


ĐO ĐO

 Điện trở tầm đo 4 tính tương tự như


trên.
 Điện trở các tầm đo 3, 2, 1 được tính
như sau:
Vrangei RMS  Vrangei 1RMS
RSi 
I fsRMS

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 32 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 33
4.4. VOLT KẾ AC NHIỀU TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA VOLT KẾ
ĐO ĐẾN MẠCH ĐO

 Volt kế có bộ biến đổi nhiệt để không  Ảnh hưởng của Volt kế đến mạch đo:
phụ thuộc vào dạng và tần số của VAC. do ZV(vk) mắc song song với phần tử
cần đo nên gây ra sai số.
 Xem Example 4.11, 4.12, 4.13

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 34 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 35

4.5. VOLT KẾ ĐO TRỊ HIỆU


CHÚ Ý DỤNG THỰC

 Hệ số dạng:  Các loại volt kế thông thường cho kết


RMS quả hiệu dụng đo được đúng với tín
Kf = ---------------------
Rectified Value hiệu dạng sin.
 Hệ số đỉnh:  Khi sử dụng các loại volt kế này để đo
Peak
các dạng tín hiệu không sin sẽ không
KP = ------- cho kết quả chính xác.
RMS

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 36 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 37
4.5. VOLT KẾ ĐO TRỊ HIỆU 4.5. VOLT KẾ ĐO TRỊ HIỆU
DỤNG THỰC DỤNG THỰC

 Ta có công thức tính cho dạng sóng  Ngoài ra để đo được trị hiệu dụng
bất kỳ từ kết quả của các thiết bị đo chính xác của các tín hiệu có dạng bất
được chuẩn hóa theo sóng sin: kỳ ta sử dụng thiết bị có cho phép đo:
TRUE RMS
Trị hiệu dụng đo được
Trị hiệu dụng = ------------------------------ x Kf sóng đang đo  Hoặc có thể dùng các dao động ký để
Kf sóng sin
đo giá trị hiệu dụng thực của điện áp.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 38 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 39

TÓM TẮT YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

 Phương pháp sử dụng ampere kế.  Xem trước Slides bài giảng chương 5
 Phương pháp mở rộng tầm đo ampere  Xem giáo trình chính [1] : 110-120
kế AC.  Sách tham khảo [2] : 82-124
 Phương pháp sử dụng volt kế.
 Phương pháp mở rộng tầm đo volt kế  SV tìm các tài liệu nói trên ở Thư
AC. viện

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 40 27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 41
VÍ DỤ & BÀI TẬP

 Examples: Tất cả các ví dụ và bài tập


liên quan đến ampere kế và volt kế AC.

 Một số bài tập trên lớp.

27 Dec 2015 403033 - Chương 4 - Đo dòng điện và điện áp xoay chiều 42


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 5

ĐO ĐIỆN TRỞ

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 1


MỤC TIÊU CHƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Xác định các phẩm chất của phép đo.  Sử dụng các thiết bị đo phù hợp để thực hiện

 Mô tả cấu trúc của các cơ cấu chỉ thị và tóm phép đo các đại lượng điện.

tắt được các ưu và nhược điểm của từng  Áp dụng các nguyên lý của mạch điện để giải

loại cơ cấu chỉ thị. quyết các bài toán đo đạc các đại lượng điện
và xác định sai số gây ra bởi các thiết bị đo
này.
27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 2 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 3

GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 4 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 5
OHM KẾ OHM KẾ

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 6 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 7

OHM KẾ OHM KẾ

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 8 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 9
5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP

5.1.1. Mạch nguyên lý đo điện trở.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 10 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 11

5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP

 Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị:  Vậy: V


V Khi Rx  0   I m  I fs 
Im 

R1  Rm
Rx  R1  Rm
 Khi Rx  ∞   Im  0
 Trong đó:
R1: điện trở chuẩn tầm đo.
Rm: nội trở của điện kế.  Vạch chia không tuyến tính theo thang
đo điện trở.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 12 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 13
5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP

 Nếu nguồn V bị thay đổi thì vấn đề gì  Nếu nguồn V bị thay đổi:
xảy ra?
V
Khi Rx  0   Im   I fs
R1  Rm
Vậy kim chỉ thị sẽ không chỉ tại vị trí 0 .

Để khắc phục tình trạng trên một biến trở


chỉnh 0 được sử dụng.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 14 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 15

5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP

5.1.2. Mạch đo thực tế:  Dòng điện qua điện trở R1:
V
I1 
Rx  R1  ( Rm / / R2 )
 Nếu Rm << R1 có thể sử dụng công thức gần
đúng sau:
V
I1 
Rx  R1

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 16 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 17
5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP

 Dòng Im qua cơ cấu chỉ thị: Chú ý:


V I  ( R2 / / Rm ) KHI CHỌN R2 CHO BÀI TOÁN
Im  m  1
Rm Rm THIẾT KẾ OHM KẾ NỐI TIẾP, ĐỂ ĐƠN
 Vậy khi chỉnh 0 (nối tắt A, B và điều GIẢN TA CHỌN
chỉnh R2): R2 = Rm
R2 / / Rm
I m  I1   I fs
Rm
27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 18 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 19

5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP

5.1.3. Ohm kế nhiều tầm đo:


Ohm kế
Có thể được thiết kế như sau:
nhiều tầm
đo có thể
được thiết
kế như
hình bên.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 20 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 21
5.1. OHM KẾ LOẠI NỐI TIẾP 5.2. OHM KẾ LOẠI SONG SONG

 Một số dạng bài toán:


 Xác định R1.
 Xác định RX khi biết được góc quay của

kim chỉ thị (hoặc giá trị Im).


 Xác định góc quay của kim (hoặc giá trị Im)

khi đo một điện trở cho trước.


Chú ý: có thể sử dụng công thức gần
đúng khi Rm << R1

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 22 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 23

5.2. OHM KẾ LOẠI SONG SONG 5.2. OHM KẾ LOẠI SONG SONG

 Mạch nguyên lý đo điện trở.  Giá trị R1 được xác định như sau:
V
R1   Rm
I fs

 Ohm kế này phù hợp để đo các giá trị điện


trở nhỏ.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 24 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 25
5.2. OHM KẾ LOẠI SONG SONG 5.2. OHM KẾ LOẠI SONG SONG
 Vậy:  Một số dạng bài toán:
 Khi Rx  0   Im  0  Xác định R1.
 Xác định RX khi biết được góc quay của

Khi Rx  ∞   V kim chỉ thị (hoặc giá trị Im).


 I m  I fs 
R1  Rm  Xác định góc quay của kim (hoặc giá trị Im)

khi đo một điện trở cho trước.


 Vạch chia không tuyến tính theo thang
Chú ý: có thể sử dụng công thức gần
đo điện trở.
đúng khi Rm << R1

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 26 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 27

5.2. OHM KẾ LOẠI SONG SONG MỘT SỐ LOẠI OHM KẾ KHÁC


 Giá trị Rx được tính bởi công thức sau:  Nguyên lý đo của ohm kế tuyến tính:
Rm R1 Sử dụng nguồn dòng I = const trong các
RX  

 1 1  thiết bị đo điện tử.


V    Vậy đo RX thông qua đo Vx=Rx.I
 I m I fs 

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 28 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 29
MỘT SỐ LOẠI OHM KẾ KHÁC MỘT SỐ LOẠI OHM KẾ KHÁC
Sử dụng nguồn áp. VRX
RX  RS

VS
 Trong đó:
RX: điện trở cần đo.
RS: điện trở mẫu.
E: nguồn cung cấp.
 Ưu điểm: Có thể sử dụng nguồn áp bất kỳ.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 30 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 31

TÓM TẮT YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

 Phương pháp sử dụng ohm kế.  Xem trước Slides bài giảng chương 6
 Sơ đồ mạch và phương pháp tính  Xem giáo trình chính [1] : 322-369
toán các thông số trong mạch ohm kế  Sách tham khảo [2] : 128-145
nối tiếp.
 Sơ đồ mạch và phương pháp tính  SV tìm các tài liệu nói trên ở Thư
toán các thông số trong mạch ohm kế viện
song.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 32 27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 33
VÍ DỤ & BÀI TẬP

 Examples: Tất cả các ví dụ liên quan vể


Ohm kế.
 Practice Problems: 7 to 8.

 Một số bài tập trên lớp.

27 Dec 2015 403033 - Chương 5 - Đo điện trở 34

You might also like