You are on page 1of 6

3/3/2023

Chương 1 – Giới thiệu chung về cảm biến và hệ thống đo

1.1. Khái niệm về cảm biến và hệ thống đo


1.2. Phân loại cảm biến
1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến

CẢM BIẾN & XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐO 1.4. Khái quát về các yêu cầu xử lý tín hiệu sau cảm biến
1.5. Biến đổi tương tự - số (ADC) và vấn đề ghép nối cảm biến với vi điều
khiển, vi xử lý
1.6. Giới thiệu và giải thích các yêu cầu thực hiện bài tập lớn
TS. HOÀNG SỸ TUẤN
KHOA CƠ ĐIỆN TỬ - TRƯỜNG CƠ KHÍ

HÀ NỘI, 2021

1 2

1.1. Khái niệm về cảm biến và hệ thống đo 1.2. Phân loại cảm biến
Khoảng cách, q Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích
q Cảm biến (sensor) là thiết bị tạo ra được một tín hiệu nhiệt độ, độ ẩm Hiển thị

điện (dòng điện, điện áp hoặc điện tích) khi nhận kích
thích từ một đại lượng vật lý (khoảng cách, áp suất, nhiệt
độ,….). Tín hiệu điện có quan hệ hàm số với đại lượng vật
lý, và có thể được xử lý tiếp để xác định giá trị của đại
lượng vật lý.
Vận tốc, gia tốc, Điều khiển
q Cảm biến thường gồm một phần tử nhạy cảm với kích lực, từ trường,…
thích từ đại lượng vật lý và thành phần chuyển đổi tín hiệu
(transducer) – giúp chuyển đổi tín hiệu tạo ra từ phần tử nhạy
cảm thành tín hiệu điện mà các hệ thống đo và thu thập dữ liệu
có thể xử lý.

Nội dung khóa học xem xét các cảm biến như
những thiết bị hoàn chỉnh (được đóng vỏ và có
các đầu dây để kết nối với các thiết bị điều khiển)

3 4
3/3/2023

1.2. Phân loại cảm biến 1.2. Phân loại cảm biến
q Theo dạng kích thích đầu vào q Theo tính năng của bộ cảm biến q Theo phạm vi sử dụng

5 6

1.2. Phân loại cảm biến 1.2. Phân loại cảm biến
q Theo nguồn cung cấp q Theo chế độ hoạt động

- Cảm biến thụ động (passive sensors) - Cảm biến tích cực/chủ động (active sensors)
- Cảm biến cân bằng (null-type sensor) - Cảm biến lệch không/không cân bằng (deflection
sensors)
Ví dụ: Thermistor và Thermocouple?

Servo-accelerometer Deflection accelerometer


Phải có nguồn cung cấp ngoài. Tự hoạt động, không cần nguồn cung cấp ngoài.
Thông thường có số dây nhiều hơn. (Dạng máy phát, đại lượng biến đổi có thể là điện Chính xác và nhạy hơn. Tốc độ đo nhanh hơn.
(Dạng trở kháng, đại lượng biến đổi có thể tích, điện áp hoặc dòng điện)
là điện trở, độ tự cảm hoặc điện dung)

7 8
3/3/2023

1.2. Phân loại cảm biến 1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến
q Theo dạng tín hiệu đầu ra  Miền đo
- Cảm biến tín hiệu số (digital sensors) - Cảm biến tín hiệu tương tự (analog sensors)
 Độ nhạy
 Độ phân giải
 Độ chính xác – độ chính xác lặp
 Độ tuyến tính
 Tốc độ đáp ứng

9 10

1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến

Miền đo (Range) là giới hạn bởi miền giá trị cực đại và giá trị cực Độ nhạy (Sensitivity)là tỷ số giữa sự thay đổi của đầu ra và đầu vào của cảm biến.
tiểu của đại lượng cần đo mà cảm biến có thể phân biệt được.

150°C ∆𝑌
𝑆=
∆𝑋

-55°C

Cảm biến nhiệt độ LM35

11 12
3/3/2023

1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến

Độ phân giải (Resolution) là sự thay đổi lớn nhất của các giá trị đo mà Độ chính xác (Accuracy) được đánh giá bằng sự sai khác lớn nhất
không làm thay đổi giá trị đầu ra của cảm biến. của giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng cần đo.
‒ Được xác định trong quá trình hiệu chuẩn cảm biến.
‒ Đường chuẩn của cảm biến (calibration curve).
‒ Sai số tuyệt đối và sai số tương đối.

∆= 𝑥 −𝑥


𝛿 = × 100%
𝑥
1 𝑟𝑒𝑣 360
Encoder số sử dụng IC AS5045 × = 0.0879°
2 1 𝑟𝑒𝑣

13 14

1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến

Độ tuyến tính (Linearity): Tính trễ (Hysteresis):


• Cảm biến dạng tuyến tính:
𝑺 = 𝒂𝒔 + 𝒃

𝑆𝑠 − 𝑆̅𝑠̅
𝑎=
𝑠 − 𝑠̅

𝑏 = 𝑆̅ -a 𝑠̅

Independent Linearity Zero-Based Linearity


∑𝑠 ∑𝑆 ∑𝑠 ∑𝑆 𝑠
𝑠̅ = 𝑆̅ = 𝑠 = 𝑆𝑠 =
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛

15 16
3/3/2023

1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến
Tốc độ đáp ứng (Responsibility) Các bậc cảm biến sử dụng trong bài toán động lực học
 Thời gian tăng tốc
 Cảm biến bậc 0 (Zero-Order Measurement Systems)
 Hằng số thời gian
 Thời gian xác lập Hz= RPM/60

 Đáp ứng tần số  Cảm biến bậc 1 (First-Order Measurement Systems)

 Cảm biến bậc 2 (Second-Order Measurement Systems)

Đáp ứng động lực học (Dynamic Response) Đáp ứng tần số (Frequency Response of Sensors)

17 18

1.3. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 1.4. Khái quát về các yêu cầu xử lý tín hiệu sau cảm biến
Đặc trưng trở kháng và hiệu ứng tải (loading effect) Tín hiệu ra từ cảm biến thường cần xử lý trước khi sẵn sàng cho các yêu cầu
truyền dẫn, hiển thị giá trị đo, lưu trữ, hoặc tương thích với các thiết bị tiếp
nhận.

Các yêu cầu xử lý tín hiệu sau cảm biến có thể bao gồm: khuếch đại, chuyển
mức, lọc, phối hợp trở kháng, điều chế, giải điều chế, ...

Zi lớn, Zo nhỏ Zi nhỏ , Zo lớn

19 20
3/3/2023

1.5. Biến đổi tương tự - số (ADC) và vấn đề ghép nối cảm biến với VĐK, PC 1.6. Giới thiệu và giải thích các yêu cầu thực hiện bài tập lớn

Yêu cầu: Thiết kế một hệ thống đo dựa trên vi điều khiển và một số cảm biến tương tự
Trong các hệ thống đo sử dụng các loại cảm biến tương tự, thường phải sử
thông dụng như: Cảm biến nhiệt độ, cảm biến đo nồng độ hóa chất/khí gas, encoder,
dụng các bộ biến đổi tương tự - số (ADC), nhằm tạo ra tín hiệu tương thích với
các thiết bị xử lý số trong hệ thống (máy tính, vi điều khiển, ...). load-cell, cảm biến nhận biết màu sắc, cảm biến đo cường độ ánh sáng, cảm biến đo
khoảng cách, cảm biến gia tốc, Gyroscope,...  Không sử dụng các loại cảm biến
logic (ON/OFF).
o Tùy chọn loại vi điều khiển (8051, AVR, PIC, …).
o Hiển thị giá trị đại lượng đo.

Hướng dẫn thuyết minh bài tập lớn:


 Trình bày nguyên tắc hoạt động của cảm biến và các thông số kỹ thuật cơ bản.
 Giải thích sơ đồ kết nối cảm biến với Vi điều khiển (phần cứng).
 Trình bày chương trình xử lý tín hiệu, tính toán giá trị đại lượng đo (phần mềm).
 Đánh giá về độ chính xác của cảm biến.

21 22

THANK YOU

23

You might also like