You are on page 1of 42

29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 1

CHƯƠNG 2. TÍCH PHÂN BỘI

2.1. TÍCH PHÂN BỘI HAI VÀ TÍCH PHÂN LẶP TRÊN


HÌNH CHỮ NHẬT
2.2. TÍCH PHÂN BỘI HAI TRÊN MIỀN TỔNG QUÁT
2.3. TÍCH PHÂN BỘI HAI TRONG TỌA ĐỘ CỰC
2.4. TÍCH PHÂN BỘI BA
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 2

2.1. TÍCH PHÂN BỘI HAI VÀ TÍCH PHÂN


LẶP TRÊN HÌNH CHỮ NHẬT
Tích phân bội hai
Xét hàm số f  x, y  xác định trên hình chữ nhật
R   x, y  : a  x  b, c  y  d   a, b    c, d  .
Ta chia hình chữ nhật thành các hình chữ nhật nhỏ bởi các
đường thẳng song song với trục Ox,Oy như hình 1.
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 3

Quá trình chia như vậy sẽ thu được n hình chữ nhật, với n đủ
lớn để chiều dài và chiều rộng của các hình chữ nhật mới đủ nhỏ.
Ta gọi một cách chia R như thế là một phân hoạch của R .
Một hình chữ nhật nhỏ này có chiều rộng là x và chiều dài
y sẽ có diện tích là A  xy .
Ta đánh thứ tự các diện tích này theo một cách nào đó để được
một dãy các diện tích A1 , A 2 ,..., A n . Ta gọi tổng có dạng
n
Sn   f  x k , y k  A k
k 1

trong đó  x k , y k  là điểm nằm trong hình chữ nhật có diện tích


là A k , là tổng Riemann trên R .
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 4

Xét phân hoạch P , đặt P là giá trị lớn nhất của chiều dài,
chiều rộng các hình chữ nhật nhỏ, ta gọi P là chuẩn của
phân hoạch P .
Nếu tồn tại
n
lim  f  x k , y k  A k ,
P 0
k 1

trong đó giới hạn được lấy trên tất cả các phân hoạch P có
P  0 , thì ta gọi giới hạn đó là tích phân bội của hàm
f  x, y  trên hình chữ nhật R . Hàm f khi đó gọi là khả tích
trên R . Ta viết
n
lim  f  x k , y k  A k   f  x, y  dxdy .
P 0
k 1 R
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 5

Ý nghĩa tích phân: Thể tích vật thể


29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 6

Tích phân lặp


Xét hàm hai biến f  x, y  xác định trên hình chữ nhật
R   a, b    c,d  , nếu ứng với mỗi x   a, b  cố định, giả sử hàm
theo biến y khả tích trên  c,d . Ta đặt

A  x    f  x, y  dx ,
d

như vậy A  x  là phụ thuộc vào x   a, b  , ta xem A  x  là hàm


theo x .

Nếu A  x  khả tích trên  a, b  , ta gọi  A  x  dx


b
là tích phân
a
lặp của hàm f  x, y  theo y và x . Ký hiệu

 A  x  dx    f  x, y  dydx .
b b d

a a c
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 7

Tương tự ta cũng có định nghĩa tích phân lặp của hàm f  x, y 


theo x và y

  f  x, y  dxdy .
d b

c a

Định lý Fubini: Nếu f  x, y  liên tục trên hình chữ nhật


R   a, b    c,d , khi đó

 f  x, y  dxdy    f  x, y  dxdy    f  x, y  dydx


d b b d

c a a c
R
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 8

   y  dxdy , trong đó R   0, 2   1,1 .


2
Ví dụ 1. Tính 100 6x
R
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 9

2.2. TÍCH PHÂN BỘI TRÊN MIỀN TỔNG


QUÁT
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 10

Tuy nhiên, trường hợp này ta không chọn được số hình chữ
nhật để bao phủ chính xác miền R , do biên của R là đường
cong. Ta sẽ chọn các hình chữ nhật nhỏ nằm hoàn toàn bên trong
R , lưu ý là nếu ta cho chiều dài và chiều rộng các hình chữ nhật
nhỏ tiến về 0, khi đó ta sẽ chọn được các phân hoạch mà các
hình chữ nhật nhỏ bên trong R gần như phủ kín R .
Lập lại tương tự phần trước, xét tổng Riemann
n
Sn   f  x k , y k  A k
k 1

trong đó A k là diện tích hình chữ nhật thứ k nằm hoàn toàn
trong R và  x k , y k  là điểm nằm trong hình chữ nhật thứ k .
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 11

Nếu tổng Riemnn xét trên các phân hoạch P hội tụ về một số
khi P  0 , thì ta gọi số đó là giá trị tích phân bội của hàm
f  x, y  trên miền R . Ký hiệu
n
lim  f  x k , y k  A k   f  x, y  dxdy .
P 0
k 1 R

Tương tự trường hợp R là hình chữ nhật, ta cũng có định lí


Fubini cho miền đóng, bị chận như sau:
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 12

Cho f  x, y  là hàm liên tục trên miền đóng và bị chận R .


 Nếu R có dạng a  x  b,g1  x   y  g 2  x  , trong đó g1 ,g 2
liên tục trên  a, b  , thì ta có

 f  x, y  dxdy       f  x, y  dy  dx .
b g2  x 

a g1 x
R

 Nếu R có dạng c  y  d, h1  y   x  h 2  y  với h1 , h 2 liên


tục trên  c,d , thì ta có

 f  x, y  dxdy     
h2 y
f  x, y  dx dy .
d

c h1 y 
R
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 13
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 14

Tính chất của tích phân bội

Nếu f  x, y  ,g  x, y  là các hàm liên tục trên miền bị chận R ,


khi đó ta có các tính chất sau:
 Nhân với hằng số:
 cf  x, y  dxdy  c  f  x, y  dxdy , c là hằng số.
R R
 Tổng, hiệu:
  f  x, y   g  x, y   dxdy 
R

 f  x, y  dxdy   g  x, y  dxdy
R R
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 15

 Tính trội:
a)  f  x, y  dxdy  0 nếu f  x, y   0,   x, y   R .
R

b)  f  x, y  dxdy   g  x, y  dxdy
R R
nếu

f  x, y   g  x, y  ,   x, y   R .
 Cộng tính:
 f  x, y  dxdy   f  x, y  dxdy   f  x, y  dxdy
R R1 R2

với R  R1  R 2 và R 1 , R 2 không trùng lấp (hình 7).


29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 16
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 17

Ứng dụng tích phân bội để tính diện tích

Nếu R là miền đóng, bị chận, thì diện tích R có thể được


tính bằng công thức
S   dxdy .
R

Ví dụ 3: Tính diện tích miền giới hạn bởi y  x và y  x 2 .


29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 18

2.3. TÍCH PHÂN BỘI TRONG TỌA ĐỘ CỰC

Hệ tọa độ cực
Trên mặt phẳng xét điểm cố định, giả sử là điểm O , ta gọi
điểm này là gốc (origin). Từ điểm gốc O ta kẻ nửa đường
thẳng Ox , ta gọi nửa đường thẳng này là trục cực (polar axis).
 ,
Xét P là một điểm trên mặt phẳng, ta đặt OP  r,   Ox,Op  
khi đó điểm P được đặc trưng bởi  r,  . Ta gọi cặp  O,Ox 
là hệ tọa độ cực và  r,  là tọa độ cực của điểm P . Trường
hợp P  O thì r  0 , khi đó ta quy ước  0,  là tọa độ cực
của O với  tùy ý.
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 19

Mối liên hệ tọa độ trong tọa độ cực  O,Ox  và tọa độ trong


hệ tọa độ Oxy :
 x  r cos 

 y  r sin 
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 20

Tích phân bội trong tọa độ cực

Xét tích phân  f  x, y  dxdy , trong đó


R
R là một miền nào đó

trong mặt phẳng và mỗi điểm P  x, y   R có tọa độ trong hệ


tọa độ cực là  r, 
 x  r cos 

 y  r sin 
và giả sử     ,g1     r  g 2    . Khi đó

 f  x, y  dxdy     
 r g 2   
f  r cos , r sin   rdr d
 r g1  
R
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 21
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 22

2.4. TÍCH PHÂN BỘI BA


29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 23

Ta đánh số các khối hộp nhỏ nằm hoàn toàn trong miền D từ 1
đến n . Xét khối hộp thứ k có các cạnh tương ứng là
x k , y k , z k , thể tích của khối sẽ là Vk  x k y k z k , ta chọn
điểm  x k , y k , z k  trong khối thứ k và lập tổng
n
Sn   F  x k , y k , z k  Vk .
k 1

Xét một phân hoạch P khối hộp ngoại tiếp miền D với mỗi
khối hộp thứ k nằm bên trong D có các cạnh tương ứng là
x k , y k , z k , đặt P  max x k , y k , z k  .
k
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 24

Nếu tồn tại:


lim Sn
P 0

thì ta gọi giá trị đó là tích phân bội ba của hàm F  x, y, z  trên
miền D , ký hiệu là
lim Sn   F  x, y, z  dxdydz .
P 0
D

Từ định nghĩa tích phân bội ba, cho hàm F  x, y, z   1 ta có


thể tích của miền D là
V   dxdydz .
D
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 25

Định lý Fubini cho tích phân bội 3


Giống như tích phân bội hai, tích phân bội ba cũng có thể tính
được bằng cách chuyển về tích phân lặp bằng định lý Fubini cho
tích phân bội 3.
Nếu hàm f  x, y, z  liên tục trên hình hộp
D   a, b    c,d    r,s  , khi đó

D
r 
 f  x, y, z  dxdydz      f  x, y, z  dx dy
s d

c a
b
 dz

r    f  x, y, z  dydx  dz
s b

a
d

      f  x, y, z  dz dy  dx.
b d s

a c r
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 26

 dxdydz , với


2
Ví dụ 1: Tính tích phân bội ba xyz
D

D   x, y, z  : 0  x  1, 1  y  2,0  z  3 .
Trường hợp miền lấy tích phân không là hình hộp, thì quá trình
tính tích phân bội ba vô cùng phức tạp. Ở đây ta chỉ xét một số
trường hợp đơn giản của miền lấy tích phân.
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 27

Ta gọi miền E là miền đơn giản loại 1, hay đơn giản theo z ,
nếu có dạng
E   x, y, z  |  x, y   D, u1  x, y   z  u 2  x, y ,
trong đó D chính là hình chiếu vuông góc của E xuống mặt
phẳng Oxy (Hình 12a) và các hàm u 1  x, y  , u 2  x, y  là các
hàm liên tục trên D .
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 28
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 29

Khi E là miền đơn giản loại 1, ta có

 f  x, y, z  dxdydz     
u 2  x,y 
f  x, y, z  dz dxdy
u1 x,y 
E D

Nếu D có dạng
D  a  x  b,g1  x   y  g 2  x  (Hình 12 b), trong đó
g1  x  ,g 2  x  là các hàm liên tục trên  a, b  , thì ta có

 f  x, y, z  dxdydz  
E
a
b
 g2  x 
 g  x 
 1  u 2  x,y 

u1 x,y  
f  x, y, z  dz dy  dx

29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 30

Nếu D có dạng
D  c  y  d, h1  y   x  h 2  y  (Hình 12 c), trong đó
h1  y  , h 2  y  là các hàm liên tục trên  c,d , thì ta có

 f  x, y, z  dxdydz  
E
c
d
 h2 y
 h  y 
 1  u 2  x,y 

u1 x,y  
f  x, y, z  dz dx  dy

29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 31
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 32
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 33
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 34

Tính chất của tích phân bội ba

Tính chất của tích phân bội 3 cũng giống như tích phân bội 2
nên ở đây ta không nhắc lại.

Tích phân bội ba trong tọa độ trụ


Hệ tọa độ trụ là hệ tọa độ mà đặc trưng của một điểm P trong
không gian bởi bộ số  r, , z  , trong đó:
 Bộ  r,  là tọa độ cực của hình chiếu vuông góc của P
xuống mặt phẳng Oxy .
 z là cao độ của P trong hệ tọa độ Oxyz .
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 35
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 36

Cách tính tích phân trong tọa độ cực

Xét tích phân  f  x, y, z  dxdydz


E

trong đó, E là miền đơn giản loại 1, túc là có dạng


E   x, y, z  |  x, y   D, u1  x, y   z  u 2  x, y 
với D được biểu diễn trong hệ tọa độ cực bởi
D   r,   |     , h1     r  h 2   .
Khi đó
 f  x, y, z  dxdydz
E


  
 h 2  

  h1    u 2  r cos  ,r sin  

u1 r cos  ,r sin   


f  r cos , r sin , z  rdz dr  d

29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 37

Ví dụ 4: Tính tích phân 


E
x 2  y 2 dxdydz , trong đó E là

giới hạn bởi hình trụ x 2  y  1, phía dưới mặt phẳng z  4 ,


2

phía trên paraboloid z  1  x 2  y 2 . (Hình 17, a)


29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 38

 4 x 2
2
Ví dụ 5: Tính   
2
  4 x 2  2
2
x 2  y2
2


 x  y dz dy  dx ( Hình 17 b).

29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 39

Tích phân bội ba trong tọa độ cầu

Định nghĩa: Hệ tọa độ cầu là hệ tọa độ đặc trưng


một điểm P trong không gian bởi bộ ba  , ,   ,
trong đó
từ O đến P ,   OP .
  là khoảng cách 
  là góc giữa OP và trục dương Oz ,

 

 
  OP,Oz ,0     .
  là góc xác định trong hệ tọa độ cầu, tức là
góc cực của hình chiếu vuông góc P xuống
Oxy .
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 40
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 41

Tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ cầu

Xét tích phân


 f  x, y, z  dxdydz ,
E

giả sử E được biểu diễn trong hệ tọa độ cầu dưới dạng


E   ,,   |     ,c    d,g1  ,      g 2  ,  
Khi đó
 f  x, y, z  dxdydz 
E
 g 2   , 
f   sin  cos ,  sin  sin ,  cos   2 sin ddd
d

c  g1  , 
29/12/2015 C01130-Chương 2- Tích Phân Bội 42

You might also like