You are on page 1of 7

- Hoàng thành Thăng Long 

là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long – Đông
Kinh  và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long qua thời Đinh-Tiền Lê, phát triển
mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ,
được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích
quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Viêt Nam.

- Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày 1/8/2010 bởi 3 điểm chiều
dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền
lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú.

CẤU TRÚC KINH THÀNH THĂNG LONG

- Từ thời Lý, cấu trúc “”tam trung thành quách” gồm : vòng thành trong cùng bao bọc nơi ở của
vua, gọi là Cấm thành, vòng thành giẵ bao bọc nơi nhà vua và triều đính làm viêc, bao trọn cả
Cấm thành, là Hoành thành, hay còn gọi là Long thành. Vòng thành ngoài cùng bao bọc nơi ở
của quan lại, thái tử, hoàng tử, an hem họ hang nhà vua và dân chúng, gọi là Đại La thành.
Vùng đất nằm giữa Hoàng thành và Đại La thành gọi là Kinh thành

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

- Thời kì Tiền Thăng Long : Thời kỳ Nhà Đường, An Nam được chia thành 12 châu 50 huyện,
Tống Bình (gồm Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên và Bắc Ninh) là trung tâm An Nam. Năm 866, viên
tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng thành mới, đổi tên Tống Bình thành Đại La.

- Thời kì Lý – Trần từ XI – XIV : Năm 1010, ở kinh đô Hoa Lư, vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô chuyển
về thành Đại La và đổi tên thành là Thăng Long. Thành Thăng Long được xây dựng lại theo mô hình
Tam trùng thành quách gồm : vòng ngoài La Thành hay Kinh Thành, vòng hai Hoàng Thành, là nơi cư
dân sống, lơp trong là Tử Cấm Thành là nơi ở của nhà vua.

- Thời kì Lê – Mạc từ XV – XVIII :

+ Lê Thái Tổ vẫn đóng đô ở Thăng Long nhưng đổi tên là Đông Kinh. Không có nhiều thay đổi đến
năm 1490 -> XVI, Lê Thánh Tông cho xây thêm 8 dặm nữa, dựng them cung điện và vườn Thượng
Lâm.
+ Năm 1514, Lê Tương Dực mở rộng Hoàng Thành them mấy nghìn trượng bao cả điện TƯờng
Quang, quán Trấn Vũ và chùa Kim Cổ Thiên Hoa.

+ Từ 1516 – 1527 là nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, hầu hết cung điện, đền chùa, phường phố bị tàn
phá. Trong nửa thế kỷ XVI, cục diện Nam Bắc triều giữa nhà Mạc và Lê-Trịnh diễn ra quyết liệt. Họ
Trịnh chiếm dần lên Bắc, tận đến THăng Long, thành Đông Kinh càng điêu tàn.

+ Năm 1599, thành Đông Kinh được xây dựng lại bởi Mạc Mậu Hợp.

- Thời kì Nguyễn :

+ Năm 1789, Quang Trung định đô ở Phú Xuân. Thành Thăng Long chỉ còn là Bắc thành.

+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy những gì sót lại của thành chuyển vào Huế xây dựng
kinh thành Huế.

+ Năm 1805, Gia Long phá bỏ tường của Hoàng Thành vì thấy to quá. Thay vào đó là một tòa thành
mới hình vuông, xây theo kiểu thành Vauban của Pháp.

+Năm 1831, Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội với tỉnh lỵ là phủ Hoài Đức ( Thăng Long cũ), Thăng Long
cũng được gọi là Hà Nội. Quốc Tử Giám bị dời vào Huế. Trường thi Hội bị bãi bỏ.

CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ

Tham quan di tích Hoàng Thành Thăng Long cẩm nang từ A đến Z (vntrip.vn)

Gồm :

- Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu.

Một phần khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu

- Cột cờ Hà Nội.
Cột cờ Hà Nội trên một tấm bưu thiếp đầu thế kỷ XX

- Cửa Đoan Môn.

Đoạn Môn khoảng 1884 – 1885

- Điện Kính Thiên.

Điện Kính Thiên Năm 1886

- Nhà D67.

Phòng họp Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương trong hầm ngầm D67
Ý NGHĨA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

- Đối với kinh tế qua các thời kì:

+ Từ trước khi định đô, nằm giữa đồng bằng đông dân, lại ở các vị trí dầu mối giao thông thủy bộ nên

Thành Đại La đã là một vùng kinh tế phát triển. Khi định đô Lý Công Uẩn đã nói đây là “chỗ hội tụ
trọng yếu của bốn phương”.

+ Trải qua các triều Lý, Trần, Lê (từ XI – cuối XVIII), kinh tế Thăng Long dù lúc nhanh, chậm, sôi động,
trì trệ nhưng vẫn là phát triển. Nói chung, đây là một nền kinh tế mà thương nghiệp và thủ
công nghiệp là chính và phát triển, nông nghiệp chỉ đủ cung ứng phần nào nhu cầu tại chỗ.

+ Hiện tại :

Ngành du lịch :

Lễ thượng triều của vua chúa và điệu mú cổ “Cung đinh THăng Long” trên các dấu tích khảo cổ
Nghi lễ dâng hương tưởng niệm 52 vị tiên đế tại điện Kính Thiên

=> Thăng Long từ quá khứ đến giờ vẫn đem lại giá trị kinh tế cao.

ĐỐI VỚI VĂN HÓA :

Kinh thành Thăng Long trải qua vô số thời kì nên có sự giao thoa của Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, …

- Nghệ thuật điêu khắc, trang trí trong Hoàng thành Thăng Long :

+ Trải qua các thời kỳ phong kiến Lý – Trần – Lê, nghệ thuật trang trí, điêu khắc trong Hoàng
thành có những bước kế thừa, đồng thời phát triển thêm nhiều mô tuýp, trường phái mới, tạo nên
sự đa dạng nhưng thống nhất: Tất cả vì sự thống lĩnh của ngôi vị thiên tử.

+ Thờ i Lý, do Phậ t giá o khuyến khích, hình tượ ng rồ ng, phượ ng nằ m gọ n trong cá nh sen, lá đề là
phả n ánh xu hướ ng kết hợ p giữ a “vương” và “đạ o”.
Rồng đá thời Lê

Lá đề rồng thời Lý

- Các công trình tiêu biểu :


Chùa Một Cột

+ Chùa một cột được vua Lý Thái Tông khởi công vào năm 1049 ở phía Tây Hoàng thành. (Phật giáo)

Văn Miếu – Quốc Tử Giám

+ Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam xây năm 1076 do Lý Nhân Tông. (Nho giáo)

You might also like