You are on page 1of 9

NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT

1. TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LUẬT & PHƯƠNG PHÁP HỌC NGÀNH


LUẬT
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC LÝ THUYẾT VÀ THẢO LUẬN
3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ TÀI LIỆU VÀ VIẾT LUẬN
4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỢP TÁC VÀ THỰC HÀNH
5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THI, KIỂM TRA
I. TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LUẬT & PHƯƠNG PHÁP HỌC
NGÀNH LUẬT
1. Khái niệm, đặc trưng và sứ mệnh
1.1. Khái niệm
- Nghĩa rộng: + Các hoạt động nghề nghiệp liên quan đến pháp luật
+ Nhiều chức danh/công việc khác nhau
Cụ thể:

 Nghề của người có kiến thức pháp luật nhất định;


 Thu nhập từ việc sử dụng kiến thức pháp luật;
 Thực hiện các công việc/dịch vụ pháp lý;
 Dùng kiến thức pháp luật để thực hiện công việc.
- Nghĩa hẹp: + Chỉ các hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực tư
pháp
+ Chỉ chức danh tư pháp
Cụ thể:

 Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử;


 Hoạt động hành chính tư pháp;
 Hoạt động bổ trợ tư pháp;
 Hoạt động tư pháp khác.

Ví dụ: Bộ công an, Bộ tư pháp, Kiểm sát,…


1.2. Đặc trưng
- Thực thi/áp dụng/bảo vệ pháp luật
- Thượng tôn pháp luật/trong khuôn khổ pháp pháp lý
- Gắn với công lý, công bằng, lẽ phải
- Nghề nguy hiểm?
1.3. Sứ mệnh
- Bảo vệ công lý, duy trì công bằng
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người
- Giáo dục, tuyên truyền pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật
- Bảo vệ trật tự pháp luật
2. Các chức danh tư pháp
2.1. Nhóm chức danh điều tra, truy tố, xét xử: Thẩm phán, Kiểm sát viên,
Thư ký toà, Tội thẩm, Thẩm tra viên, Điều tra viên
- Hoạt động của Thẩm phán: Xét xử
- Hoạt động nghề nghiệp của kiểm sát viên:
 Thực hành quyền công tố
 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
2.2. Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp: Luật sư, chuyên viên tư vấn, bào
chữa viên nhân dân, chuyên viên trợ giúp pháp lý
- Hoạt động nghề nghiệp của luật sư:
 Tư vấn pháp luật
 Đại diện pháp lý
2.3. Nhóm chức danh hành chính tư pháp: Công chứng viên, hộ tịch viên,
giám định viên tội phạm
2.4. Chức danh tội phạm khác: Chấp hành viên, trọng tài viên,…
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC LÝ THUYẾT VÀ THẢO LUẬN
 Phương pháp học Đại học là phương pháp tự học, tự trải nghiệm, tự
khám phá, tự tìm những gì gọi là “thuộc về mình” đề cao tính cá
nhân và tự lập cao.
1. Tự giác trong học tập (Tự học, tự nghiên cứu)
2. Tự chọn lịch học (đăng ký theo tín chỉ)
3. Kiến thức đa dạng, “học đủ thứ”
4. Lớp học đông, quan hệ bạn bè mở rộng
5. Tham gia các câu lạc bộ
6. Cần quan tâm đến điểm rèn luyện
 Mức độ tiếp thu của người học (Kim tự tháp học tập theo Viện nghiên
cứu giáo dục Mỹ)
Bài giảng: 5%
Đọc sách: 10%
Nghe nhìn: 20%
Thuyết trình: 30%
Thảo luận nhóm: 50%
Tự trải nghiệm: 75%
Dạy cho người khác: 90%

 Sinh viên cần chuẩn bị những gì?


1. Phải xác định Mục tiêu học => Động lực học => Phương pháp hiệu quả
2. Kế hoạch học tập cá nhân
 Làm thế nào để các em học luật hiệu quả?
I. Phương pháp học lý thuyết
1. Phương pháp nghe giảng
 Khó khăn của người học:
- Dung lượng kiến thức nhiều trong một buổi học lý thuyết với
khoảng thời gian ngắn
- Thầy cô giảng nhanh, vấn đề lý thuyết cô đọng, xúc tích mà thiếu
diễn giải: sinh viên lúng túng chọn thông tin, lẫn thông tin, bỏ sót
thông tin, mất kiến thức
- Cơ sở vật chất và phân bố sĩ số lớp học
 Những vấn đề của người học:
- Thiếu sự chuẩn bị
- Mất tập trung không nỗ lực nghe: nghe lõm bõm, nghe một phần
thiếu liên tục, võ đoán, ngộ nhận kiến thức, quá tự tin, nghe giảng
đối phó,…
- Sức khỏe và cảm xúc
 Phương pháp nghe giảng hiệu quả:
- Xác định mục tiêu kiến thúc bài học
- Xác định những việc cần làm trước khi nghe giảng
- Xác định những việc cần làm khi nghe giảng
- Xác định kết quả và những việc cần làm sau khi nghe giảng
 Mục tiêu nghe giảng:
- Mục tiêu chung môn học
- Mục tiêu của buổi học:
+ Mục tiêu kiến thức
+ Mục tiêu kỹ năng
 Trước khi nghe giảng:
- Đọc giáo trình, văn bản liên quan: Đọc lướt
- Xác định các vấn đề cần hỏi/giải thích: đánh dấu/ghi chú
- Chuẩn bị học liệu, phương tiện và đúng giờ
- Không bỏ/ xem nhẹ bài học đầu tiên và cuối cùng của môn học
 Nghe giảng bài lý thuyết:
“Học hỏi hợp lý, chăm chú lắng nghe, cách trả lời thông minh và ngừng
nói khi không còn kiến thức” – G.Lafata
 Chu trình lắng nghe (Mong muốn thấu hiểu):
Tập trung  Tham dự  Hiểu  Ghi nhớ  Hồi đáp  Phát triển
- Tập trung nghe giảng
- Ghi chép vở
- Xác định vấn đề cần hỏi
 Sinh viên phải làm gì để học tốt trên lớp:
- Xác định phương pháp thầy cô đang thực hiện giảng dạy để có cách
học hiệu quả phù hợp từng phương pháp
- Ghi chép nội dung bài giảng phối hợp với giáo trình/ học liệu/
phương tiện học
- Xác định “vấn đề từ khóa” của bài giảng và nội dung cần thảo luận
2. Phương pháp ghi chép
 Tâm thế: Điều cốt yếu cho buổi nghe giảng tốt là nghiêm túc, tập trung tất
cả cho nghe giảng. Đây là điều quá sơ đẳng và đơn giản nhưng không
phải ai cũng ý thức được tầm quan trọng của nó và làm được.
 Phân tích thông tin nghe được và tư duy nắm bắt ý chính của bài học, đối
chiếu với kiến thức đã có
 Phải đặt câu hỏi cho những thắc mắc nếu mình giải quyết được thì tốt còn
không thì phải hỏi thầy giáo, bạn bè.
 Ghi chép bài lý thuyết:
- Ghi chép trong nghe giảng cũng còn tùy thuộc vào từng môn học,
theo cách riêng (tóm lượt)
- Ghi những tiêu đề chính
- Ghi những nội dung giáo viên nhấn mạnh
- Ghi phần áp dụng luật, ví dụ
- Phần cần hỏi/ trao đổi
- Ghi vở/ máy tính/ giáo trình/ sơ đồ tư duy/ hình cây,…
II. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TÀI LIỆU & VIẾT BÀI LUẬN
1. Tìm kiếm tài liệu
1.1. Nội dung 1: Đặc thù của tài liệu ngành luật
- Tại sao phải tìm kiếm tài liệu? Tài liệu ngành luật bao gồm những
loại tài liệu nào?
- Tài liệu ngành luật:
 Nội dung trực tiếp:
+ Văn bản quy phạm pháp luật
+ Điều ước quốc tế
+ Án lệ
 Nội dung bổ trợ:
+ Sách tham khảo, chuyên khảo
+ Tạp chí chuyên ngành
+ Luận án, luận văn, khoá luận
1.2. Nội dung 2: Thu nhập tài liệu ngành luật
- Danh mục tài liệu tham khảo: Internet(online), thư viện (sách)
- Internet:
 Sách online
 Trang web chính thức, có nội dung tin cậy
 Trang web của các thiết chế quốc tế
 Tạp chí chuyên ngành online
- Loại 1: Tài liệu nghiên cứu
 https://www.google.com/
 https://scholar.google.com/
 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/
 https://www.dur.ac.uk/library/resources/online/
 https://onlinelibrary.wiley.com/
- Loại 2: Văn bản quy phạm pháp luật
- Loại 3: Án lệ: Toà án quốc gia, quốc tế
 https://congbobanan.toaan.gov.vn/otat1cvn/ban-an-quyet-
dinh
 https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/anle
 https://www.icj-cij.org/ : International Court of Justice
 https://www.itlos.org/ : International Tribunal for the Law
 https://pca-cpa.org/en/home/ : Permanent Court of
Arbitration
1.3. Nội dung 3: Xử lý tài liệu ngành luật
- Đọc tài liệu, giải thích văn bản quy phạm pháp luật
- Trích dẫn tài liệu tham khảo, footnote (đã chụp)
2. Viết bài luận
2.1. Nội dung 4: Hình thức và đặc điểm của bài luận
- Có cấu trúc mạch lạc, dễ hiểu
- Tính hợp lý
- Tính có minh chứng/dựa trên bằng chứng
- Tính lập luận cao
- Tính rõ ràng, chính xác
- Tính phản biện
2.2. Nội dung 5: Phương pháp và kỹ năng viết bài luận
- Kỹ năng đọc và ghi chú tài liệu
- Kỹ năng xây dựng và phát triển lập luận
- Kỹ năng tổng hợp vấn đề
- Kỹ năng tóm tắt vấn đề
2.3. Nội dung 6: Các bước thực hiện bài luận
- Bước 1: Chọn chủ đề bài luận
 Đọc kỹ yêu cầu và hướng dẫn làm bài luận
 Kích hoạt các ý tưởng
 Tham vấn ý kiến của người khác
 Chọn chủ đề mình quan tâm
 Chủ đề có tính mới, riêng biệt và khả thi
 Có hữu ích cho định hướng nghề nghiệp hay học tập
 Có nhiều tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu
- Bước 2: Hướng triển khai và kế hoạch thực hiện
 Vấn đề
 Phạm vi, đối tượng
 Phương pháp
 Kế hoạch
- Bước 3: Tìm hiểu chủ đề
- Bước 4: Triển khai viết bài luận
 Mục lục
 Danh mục chữ viết tắt
 Phần giới thiệu (mở đầu)
 Phần nội dung chính
 Phần kết luận
 Phụ lục
 Danh mục tài liệu tham khảo
- Bước 5: Rà soát, chỉnh sửa bài luận
- Bước 6: Hoàn thiện về hình thức bài luận

You might also like