You are on page 1of 34

Không khí sạch mà chúng ta hít thở là hỗn hợp các khí tự

nhiên chủ yếu là nitơ (78%), oxy (21%). 1% còn lại chủ yếu là
khí argon (0,93%), khí carbon dioxit (0,032%) và dạng vết các
khí neon, heli, ozon, xenon, hydro, metal, kripton và hơi
nước.
Đặc điểm: Không khí sạch không màu, không mùi, không vị
lạ. Khi trong không khí xuất hiện thêm bất kỳ chất nào khác
dẫn đến ô nhiễm không khí (ONKK) sẽ xảy ra.
 Chất lượng không khí do yếu tố nào
quyết định?
 Chất lượng không khí hiện nay ra
sao?
Được VTC cung cấp Bầu trời Paris phía sau tháp Eiffel thường có sương mù (bên Được VTC cung cấp Bầu trời ở Canary Wharf, London phủ đầy khói bụi vào cuối
trái) và quang cảnh thoáng đãng tại tháp Eiffel, sau khi bị phong tỏa vào ngày 13/3 tháng 2/2019 (bên trái) và hình ảnh buổi sáng trong lành ở Canary Wharf vào ngày
do Covid-19 (Ảnh: Getty Images) 25/3/ 2020. (Ảnh: AP)

Hình ảnh so sánh mức độ khí thải NO2 trong không khí giữa thời điểm dịch Covid 19 gia tăng và
thời điểm 1 năm trước đó nguồn từ cơ quan vũ trụ Châu Âu (ESA)
Mức độ ô nhiễm ở Trung Quốc trong tháng 1 tương phản với
mức độ trong tháng 2. Ảnh: NASA.

Chất lượng không khí ở Trung Quốc (Ảnh: cosmopolitanme.com)


 AQI (Air Quality Index) là một chỉ số báo cáo chất lượng
không khí hàng ngày.
 Được coi là một thước đo mức độ ô nhiễm không khí
một cách đơn giản.
 AQI hiển thị chất lượng không khí xung quanh ta là sạch
hay ô nhiễm, ô nhiễm đến mức độ nào.
 Tác động đối với sức khỏe cộng đồng càng rõ rệt khi chỉ
số AQI càng lớn.
 Chỉ số AQI tập trung vào sự ảnh hưởng tới sức khỏe
người dân có thể gặp trong vòng vài giờ hoặc vài ngày
sau khi hít thở không khí ô nhiễm.
EPA (The U.S. Environmental Protection Agency – Cơ Quan
Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ) tính toán chỉ số AQI với các
thông số ô nhiễm không khí chủ yếu:
 Ozon mặt đất
 Bụi mịn PM 2.5 (Particulate Matter) và PM 10.
 Đối với mỗi chất gây ô nhiễm, EPA đã thiết lập các tiêu
chuẩn chất lượng không khí quốc gia để bảo vệ sức khỏe
cộng đồng.
 EPA đã quy định một màu sắc cụ thể đối với từng khoảng
giá trị AQI để mọi người dễ dàng hiểu được cho mức độ ô
nhiễm không khí trong cộng đồng của họ.
Ô nhiễm không khí (ONKK) là kết quả của việc thải các
chất độc hại vào không khí ở một tỷ lệ vượt quá khả
năng tự làm sạch của khí quyển (ví dụ như quá trình
chuyển đổi, phân huỷ và hoà tan các chất độc này).
ONKK xảy ra khi không khí có chứa các thành phần độc
hại như các loại khí, các hạt vật chất lơ lửng và các hạt
chất lỏng dưới dạng bụi (aerosol) làm thay đổi thành
phần tự nhiên của khí quyển trong đó một số loại khí là
những thành phần của không khí sạch như CO2 cũng sẽ
trở nên nguy hại và là chất ô nhiễm không khí khi nồng
độ của nó cao hơn mức bình thường.
Theo nguồn gốc phát sinh
Các chất gây ô nhiễm sơ cấp
Các chất gây ô nhiễm thứ cấp
Dựa vào trạng thái vật lý
Khí như SO2 , SO3, NO, NO2, H2S, NH3, CO, Cl2, HCl…
Hơi (lỏng) như hơi dung môi hữu cơ, mùi hôi
Particulate matter: các hạt như bụi, khói, thường có kích thước từ
0,1 đến 100 m.
Ô nhiễm vật lý: Bao gồm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ồn,
rung, ánh sáng, độ ẩm, tốc độ gió...), ô nhiễm chất phóng xạ.

33
 Hoạt động núi lửa
 Cháy rừng
 Bão cát
 Các nguồn khác:
Thực vật, đại
dương, các nguồn
khác…
 Đặc điểm của loại khí thải này
là nguồn thải thấp, di động và
không đều.
 Những chất ô nhiễm đặc trưng
của khí thải giao thông là bụi,
CO, NOx, SOx, chì, CO2 và
VOCs.
Sản xuất công nghiệp sinh ra các chất ô
nhiễm rất đa dạng với khối lượng lớn.
Ngoài các chất ô nhiễm sinh ra do các quá
trình đốt nhiên liệu, mỗi ngành công nghiệp
còn sinh ra các chất ô nhiễm đặc trưng.
 Công nghiệp gang thép, năng lượng
 Công nghiệp chế biến dầu mỏ
 Nhà máy xi măng
 Công nghiệp chế biến thực phẩm
 Công nghệ dệt may
 Nhà máy hóa chất….
Sản xuất nông
nghiệp sinh ra các
chất ONKK chủ yếu
từ việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực
vật và phân hóa học,
và quá trình đốt các
phế phẩm nông
nghiệp trên đồng.
Bài giảng Môi trường và con người

- Độ ẩm: mô tả lượng hơi nước tồn tại trong một thể tích hỗn hợp dạng khí nhất
định.
+ Độ ẩm tuyệt đối (g/m3): là thước đo tổng khối lượng hơi nước trong một thể
tích không khí nhất định. Nó là một đạilượng phụ thuộc vào nhiệt độ không khí
và áp suất hơi nước (mm Hg).
+ Độ ẩm tương đối (%): là tỷ số giữa khối lượng nước trên một thể tích hiện tại
so với khối lượng nước trên cùng thể tích đó khi hơi nước bão hòa.
+ Dung ẩm: là trọng lượng hơi nước chứa trong khối không khí có phần khô là 1
kg.
- Trọng lượng riêng của không khí ẩm: là trọng lượng của một khối khí ẩm có
thể tích là 1 đơn vị.
- Nhiệt dung của không khí ẩm: là lượng nhiệt chứa trong một khối khí ẩm có
phần khô là 1 kg.

Hình 3.3. Sự hình thành khí quyển


Sự phát triển mạnh mẽ của động thực vật trên trái đất cùng với sự gia tăng bài tiết,
phân huỷ xác chết động thực vật, phân huỷ yếm khí của vi sinh vật đã làm cho nồng độ
khí N2 trong khí quyển tăng lên nhanh chóng, để đạt tới thành phần khí quyển hiện nay.
3.3. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
3.3.1. Khái niệm
Không khí sạch mà chúng ta hít thở là hỗn hợp các khí tự nhiên chủ yếu là nitơ
(78%), oxy (21%), 1% còn lại chủ yếu là khí argon (0,93%), khí cabonic (0,032%) và
dạng vết các khí neon, heli, ozon, xenon, hydro, metal, kripton và hơi nước.

54
Bài giảng Môi trường và con người

Không khí sạch có đặc điểm là không màu, không mùi, không vị lạ. Khi trong
không khí xuất hiện thêm bất kỳ chất nào khác dẫn đến ô nhiễm không khí (ÔNKK) sẽ
xảy ra.
3.3.2. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng phần mềm ứng dụng đánh giá nhanh chất
lượng không khí
Chỉ số ô nhiễm không khí (AQI -air quality index)
Website https://www.iqair.com/vi/, app trên điện thoại IQairvisual
AQI (Air Quality Index) là một chỉ số báo cáo chất lượng không khí hàng ngày.
Được coi là một thước đo mức độ ô nhiễm không khí một cách đơn giản. AQI hiển thị
chất lượng không khí xung quanh ta là sạch hay ô nhiễm, ô nhiễm đến mức độ nào. Tác
động đối với sức khỏe cộng đồng càng rõ rệt khi chỉ số AQI càng lớn. Chỉ số AQI tập
trung vào sự ảnh hưởng tới sức khỏe người dân có thể gặp trong vòng vài giờ hoặc vài
ngày sau khi hít thở không khí ô nhiễm.
EPA (The U.S. Environmental Protection Agency – Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường
Hoa Kỳ) tính toán chỉ số AQI với 5 thông số ô nhiễm không khí chủ yếu:
1. Ôzôn mặt đất;
2. Ô nhiễm hạt lơ lửng (bụi-giọt lỏng): thường được đánh giá dựa trên thông
số bụi mịn PM 2.5 và PM 10. Các loại bụi này có thể thâm nhập trực tiếp vào
đường hô hấp của con người thông qua hít thở.
- PM (Particulate Matter) là có nghĩa là chất dạng hạt (rắn hoặc lỏng). PM 2.5 thể
hiện các hạt có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 micromet (μm), trong khi đó
PM10 bao gồm những hạt có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 10 μm (nhưng lớn
hơn kích thước PM 2.5).
- Ở các thành phố lớn, hạt bụi mịn PM 2.5 có thể sinh ra từ hoạt động công nghiệp
như đốt nhiên liệu hóa thạch, hoặc bụi từ các công trình xây dựng, bụi đường
phố, đốt rác thải, đám cháy, khói máy công nghiệp, phá rừng, hút thuốc, và đặc
biệt là từ khí thải của các phương tiện giao thông.
3. Carbon monoxit (CO)
4. Sulfur dioxide (SO2)
5. Nitrogen dioxide (NO2)
Đối với mỗi chất gây ô nhiễm, EPA đã thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng không
khí quốc gia để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. EPA đã quy định một màu sắc cụ thể đối
55
Bài giảng Môi trường và con người

với từng khoảng giá trị AQI để mọi người hiểu dễ dàng hiểu được cho dù ô nhiễm không
khí đang đạt tới mức độ không lành mạnh trong cộng đồng của họ.

Hình 3.4. Thang đo AQI


Nguồn: Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) 2019
Bảng 3.2. Khoảng giá trị AQI và đánh giá chất lượng không khí

Khoảng Chất lượng Màu Mã màu Ảnh hưởng sức khỏe


giá trị không khí sắc RBG
AQI

0-50 Tốt Xanh lá 0;228;0 Chất lượng không khí tốt, không ảnh
hưởng tới sức khỏe.

51-100 Trung bình Vàng 255;255; Chất lượng không khí ở mức chấp nhận
0 được. tuy nhiên, đối với những người
nhạy cảm (người già, trẻ em, người mắc
các bệnh hô hấp, tim mạch,…) có thể
chịu những tác động nhất định tới sức
khỏe.

101-150 Kém Da cam 255;126; Những người nhạy cảm gặp phải các vấn
0 đề về sức khỏe, những người bình
thường ít ảnh hưởng.

151-200 Xấu Đỏ 255;0;0 Những người bình thường bắt đầu có


các ảnh hưởng tới sức khỏe, nhóm người
56
Bài giảng Môi trường và con người

nhạy cảm có thể gặp những vấn đề sức


khỏe nghiêm trọng hơn.

201-300 Rất xấu Tím 143, 63; Cảnh báo hưởng tới sức khỏe mọi người
151 bị ảnh hưởng tới sức khỏe nghiêm trọng
hơn.

301-500 Nguy hại Nâu 126;0;35 Cảnh báo khẩn cấp về sức khỏe: Toàn
bộ dan số bị ảnh hưởng tới sức khỏe đến
mức nghiêm trọng.

(Nguồn: Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) 2019)


Công thức tính toán AQI
Chỉ số AQI được tính bao gồm AQI giờ và AQI ngày. Trong đó AQI theo ngày
được sử dụng để công bố chất lượng không khí trong các ngày và AQI giờ (AQIh) được
sử dụng để công bố chất lượng không khí liên tục theo từng giờ.
Tính toán giá trị AQI giờ (AQIh)
Số liệu để tính toán AQI giờ là giá trị quan trắc trung bình trong 1 giờ.
Giá trị AQIh của các thông số SO2, CO, NO2, O3 được tính toán theo công thức
3.1.
Đối với thông số PM10 và PM2.5 do không có quy chuẩn trung bình 1 giờ nên sử
dụng phương pháp Nowcast do cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ phát triển. Nowcast là
giá trị trung bình có trọng số được số được tính toán từ 12 giá trị trung bình 1 giờ gần
nhất so với thời điểm tính toán. Giá trị AQIh của các thông số PM10, PM2.5 được tính
toán theo công thức 3.2.
Để tính toán AQI giờ trước hết tính giá trị AQIh của từng thông số (AQIx)
𝐼𝑖+1 −𝐼𝑖
𝐴𝑄𝐼𝑥 = (𝐶𝑥 − 𝐵𝑃𝑖 ) + 𝐼𝑖 (Công thức 3.1)
𝐵𝑃𝑖+1 −𝐵𝑃𝑖

𝐼𝑖+1 −𝐼𝑖
𝐴𝑄𝐼𝑥 = (𝑁𝑜𝑤𝑐𝑎𝑠𝑡𝑥 − 𝐵𝑃𝑖 ) + 𝐼𝑖 (Công thức 3.2)
𝐵𝑃𝑖+1 −𝐵𝑃𝑖

Trong đó:
AQIx: Giá trị AQI thông số của thông số x

57
Bài giảng Môi trường và con người

- Hạt lơ lửng (bụi-giọt lỏng) (Particulate matter – PM): các hạt như bụi, khói,
thường có kích thước từ 0,1 đến 100 m.
- Ô nhiễm vật lý: Bao gồm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ồn, rung, ánh sáng,
độ ẩm, tốc độ gió...), ô nhiễm chất phóng xạ.
3.4.3. Các nguồn gốc ảnh hưởng đến chất lượng không khí
3.4.3.1. Nguồn tự nhiên
Do hoạt động của núi lửa, bão cát, cháy rừng, phát tán phấn hoa, … có thể làm
suy giảm chất lượng không khí tại khu vực lân cận.
Ví dụ: cháy rừng Amazon tháng 8/2019, khiến cả thế giới bàng hoàng, hậu quả đã
gây ra là khoảng 900.000 ha rừng thiêu hủy, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống
của các loại động vật sống trong rừng. Một ví dụ khác đó là cháy rừng vào tháng 9 năm
2019 ở bang New South Wales và Victoria của Australia, khiến nơi đây trở thành vùng
đất chết và khiến hàng nghìn người phải di tản, gần một nửa triệu động vật bị ảnh hưởng
bởi những đám cháy bao gồm như dơi, động vật lưỡng cư, động vật không xương sống
các vụ cháy rừng này đã tác động một cách to lớn đến chất lượng không khí khu vực
lân cận. Tình trạng khói, bụi, hơi nóng và một số thành phần ô nhiễm khác phát tán vào
không khí và gây ảnh hưởng đến một vùng rộng lớn.

Hình 3.5. Thảm họa cháy rừng lịch sử nước Úc vào tháng 09/2019

61
Bài giảng Môi trường và con người

3.4.3.2. Nguồn nhân tạo


Được coi là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguồn phát
sinh chính là từ sinh hoạt, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, và hoạt động sản
xuất nông nghiệp của con người gây ra.
- Ô nhiễm không khí do các nguồn phát sinh trong nhà
Không khí trong nhà là nguồn không khí ở bên trong 1 không gian khép kín của
một căn nhà hay tòa nhà (ví dụ văn phòng, lớp học, siêu thị, bệnh viện, nhà ở …) và
được con người hít thở trong thời gian ít nhất 1 giờ. Chất lượng không khí trong nhà có
thể định nghĩa là toàn bộ các thuộc tính của không khí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
và sự thoải mái của con người.
Nguồn ô nhiễm không khí do sinh hoạt: phát sinh từ quá trình nấu ăn, lò sưởi, các
sản phẩm hóa mĩ phẩm, và các thiết bị khác. Khí độc phát ra từ hoạt động này chủ yếu là khí
VOCs, CO, CO2. Nguồn thải trong sinh hoạt thường mang tính chất cục bộ trong không gia
nhỏ nên tích lũy dẫn rồi gây độc trực tiếp cho con người, nhất là trẻ em, phụ nữ mang thai và
người già.

Hình 3.6. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà

62
Bài giảng Môi trường và con người

Nguồn: http://home.howstuffworks.com

Hình 3.7. Tác hại của khói thuốc lá


Nguồn: http://soyte.angiang.gov.vn/
- Ô nhiễm không khí do giao thông
Phát sinh chủ yếu trên các tuyến đường giao thông. Ô nhiễm không khí do giao
thông chủ yếu phát thải trong quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ đốt trong ở của
các phương tiện giao thông. Các thành phần ô nhiễm tiêu biểu của khí thải từ các phương
tiện giao thông như CO, CO2, NOx, SO2 hơi chì… gây ô nhiễm không khí xung quanh.
Trong đó vận tải bằng đường hàng không là một trong những nguồn pháp thải
nhiều khí NOx gây lỗ thủng tầng Ozon của khí quyển.
- Ô nhiễm không khí do sản suất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp sinh ra các chất ô nhiễm rất đa dạng với khối lượng lớn.
Ngoài các chất ô nhiễm sinh ra do các quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, mỗi ngành
công nghiệp còn sinh ra các chất ô nhiễm đặc trưng phát sinh từ quá trình bay hơi và rò
rỉ của các dung môi, phát thải các khí ô nhiễm từ các công đoạn khác nhau trên dây
truyền sản xuất. Các loại khí thải phát sinh thường là các chất như: bụi, CO2, CO, NOx,
SO2, VOCs.

63
Bài giảng Môi trường và con người

+ Công nghiệp gang thép, năng lượng


+ Công nghiệp chế biến dầu mỏ
+ Nhà máy xi măng
+ Công nghiệp chế biến thực phẩm
+ Công nghệ dệt may
+ Nhà máy hóa chất….
- Ô nhiễm không khí từ sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp sinh ra các chất ÔNKK chủ yếu từ việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật và phân hóa học, và quá trình đốt các phế phẩm nông nghiệp trên đồng.
3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Chất lượng không khí có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, đời
sống của các sinh vật trên trái đất. Chất lượng không khí xấu có thể gây ô nhiễm đối với
các thành phần môi trường khác như: môi trường nước, môi trường đất và đặc biệt có
thể gây ra các vấn đề môi trường toàn cầu cũng như biến đổi khí hậu toàn cầu.

Hình 3.8. Ảnh hưởng ô nhiễm không khí và các đối tượng chịu tác động
Nguồn:http://maria79.tumblr.com/
3.5.1. Ảnh hưởng của chất lượng không khí tới sức khỏe con người
Các tác động của ô nhiễm không khí trên đường hô hấp phụ thuộc vào loại và sự
pha trộn các chất ô nhiễm với nhau, nồng độ trong không khí, thời lượng tiếp xúc, lượng

64
Chương2:
Câu 3.
Nước sạch là gì?
Theo Liên Hợp Quốc: "Nước sạch là nhu cầu cơ bản của con người, nước sạch không phải
là nước tinh khiết (như nước cất) mà sẽ bao gồm hợp chất hòa tan không gây hại cho sức
khỏe. Nước không uống được có thể uống được bằng các quá trình như khử muối, chưng
cất, thẩm thấu ngược, khử trùng, ...
Tại sao phải phân loại nước sạch.?
Theo yêu cầu về chất lượng nước đối với các đối tượng sử dụng nước khác nhau có thể
phân loại nước theo các mục đích sử dụng như sau:
Nước ăn uống và nước cấp cho công nghiệp thực phẩm, lên men...
Nước làm lạnh (làm lạnh thiết bị, máy móc, làm lạnh các sản phẩm rắn, lỏng, khí...)
Nước cung cấp cho các nồi hơi cao áp và thấp áp
Nước cấp cho các nhu cầu cho sản xuất công nghiệp
Nước dùng để tưới đường, tưới cây
Vì nước cũng được chia làm nhiều mục đích khác nhau ( ăn uống, làm lạnh cho thiết bị,
sản xuất công nghiệp, tưới đường, tưới cây,… Nên phân loại chất lượng nước để sử dụng
đúng mục địch là điều cần thiết.

Câu 6. Những hoạt động thường ngày góp phần giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch.
1. Tên hoạt động: Bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch.
2. Quy mô: Cá nhân
3. A: Thuộc hoạt động
Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường
Ứng phó sự cố môi trường
Khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường
Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí
hậu
B.Giải thích: Nước sạch rất quan trọng và không thể thiếu trong đời sống của con người,
hàng ngày chúng ta sinh hoạt đều phải sử dụng nguồn nước sạch từ ăn uống, tắm rửa, giặt
giũ, vệ sinh cá nhân.
4. Nội Dung.
-Công việc: Kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước;
dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây…
-Địa điểm: Trong gia đình.
-Thời gian: Hằng ngày.
5. Ý nghĩa
-Góp phần bảo vệ nguồn nước sạch trên trái đất.
- Giảm thiểu nguy cơ các bệnh nguy hiểm của việc sử dụng nước ô nhiễm.
-Tránh lãng phí nước sạch
6. Link tham khảo: https://cdcangiang.vn/index.php/2021/04/06/tam-quan-trong-va-mot-
so-bien-phap-dam-bao-nuoc-sach-tai-ho-gia-dinh/

1. Tên hoạt động BVMT: “Hoạt động tái chế chất thải điện tử”.
2. Quy mô: Nhà nước
3. A. Thuộc mục số 1 trong định nghĩa HĐBVMT (Luật, 2020)
C. Giải thích: Trong rác thải điện tử có chứa hơn 1.000 hợp chất khác nhau, chủ yếu là
thành phần kim loại nặng, các chất hữu cơ cao phân tử, kim loại quý... trong đó có nhiều
hợp chất gây độc hại, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe
con người. Các chất độc này khi phát tán ra môi trường sẽ khó có khả năng nhận biết, gây
tâm lý chủ quan, tiềm tàng nguy cơ ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người.
4. Nội dung cụ thể của hoạt động “Hoạt động tái chế chất thải điện tử”.
# Công việc: Khi mua sản phẩm mới, nếu có đồ cũ, người tiêu dùng sẽ nhận được tiền cho
các khoản rác thải điện tử mà họ có, thiết lập các kênh để thu hồi rác thải điện tử như đặt
thùng thu gom rác thải điện tử tại kho bãi, cửa hàng của mình.
# Thời gian: Từ 22/12/2022
5. Ý nghĩa của hoạt động
# Việc tái chế chất thải điện tử góp phần.
+ Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
+ Giảm lượng rác thải tại các bãi rác
+ Hạn chế bệnh về da, hô hấp, nhiễm độc cơ thể thậm chí ung thư và suy giảm nhận thức.
6. Link tham khảo: https://scp.gov.vn/tin-tuc/t11213/hoat-dong-tai-che-chat-thai-dien-
tu-o-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi.html.

CHƯƠNG 3:
Câu 1. Vì sao không khí trong nhà ô nhiễm hơn không khí bên ngoài.
Ngôi nhà được xây thành một khối kiến trúc khép kín, mọi thành viên trong gia đình cùng
chia sẻ với nhau ở bầu không khí nhỏ bé đó, mọi hoạt động sinh hoạt đều diễn ra trong đó
như: nấu ăn, làm việc, vui chơi, …
Không khí trong nhà thường ít lưu thông hơn, và nó còn bị tác động bởi các nguồn khí thải
trong nhà như khói thuốc lá, khí thải đun nấu, mùi hôi từ toilet, hóa chất tẩy rửa, nấm mốc,
hay hóa chất từ các đồ gia dụng trong nhà…
Đặc biệt đối với những gia đình thường xuyên đóng kín cửa hay các căn hộ trung cư. Không
khí trong nhà khó được lưu thông, bầu không khí sau 4 bức tường ấy sẽ đặc quánh lại và
khó lưu thông hơn không khí ở ngoài trời.
Thời gian ở trong nhà nhiều hơn
Câu 2.
1* Loại nhà: Chung cư mini
2* Địa chỉ: 80/28/143 Dương Quảng Hàm, phường 5, quận Gò Vấp
3* Mô tả vị trí: nhà / phòng trọ: Xung quanh nhà dân nhiều, ít không gian trồng cây xanh
4* Bảng dữ liệu:
STT Vị trí Nguyên nhân Biện Pháp Ghi chú
1 Phòng bếp Do khí gas, Xây dựng Do sử dụng lâu
khói, mùi của không gian bếp ngày không vệ
thức ăn để lâu thoáng khí, sử sinh….
ngày, mùi của dụng máy hút
Do tích tụ lâu
rác, mùi của tủ mùi nhà bếp
ngày các vi sinh
lạnh.…
Bếp điện. vật gây hại , tồn
Dầu ăn bụi bẩn đọng trong thức
Mở cửa sổ và cả
trong quá trình lớn cho thoáng ăn thừa.
nấu nướng, đồ khí, mở quạt
ăn thừa bị phân thổi khói ra
hủy ngoài, vệ sinh
nhà bếp và vệ
sinh tủ lạnh.…
2 Phòng Khách Từ khói thuốc Hạn chế hút Nấm mốc tích
lá, thảm trải sàn thuốc, thường tụ trên thảm lâu
xuyên giặt rửa ngày.
thảm trải sàn,
trang bị thêm
máy lọc không
khí

3 Phòng Tắm Nấm móc, ẩm Thường xuyên Các loài vi


ướt, hóa chất vệ sinh, chà rửa khuẩn bám trên
tẩy rửa bồn cầu, các các thành
góc tường,… tường, dụng cụ
Môi trường ẩm
vệ sinh.
ướt, mùi chất Thay thế các
thải sinh học, dụng cụ vệ sinh
không gian hẹp,
hóa chất mạnh
nặng mùi…
4 Phòng ngủ Mùi nấm mốc Vệ sinh quần áo Do đồ dùng lâu
của quần áo, đồ và chăn mền, đồ ngày không vệ
dùng thiết bị bị dùng gọn gàng, sinh….
lỗi thời, không ăn ở ngăn
vệ sinh phòng nắp….
ngủ thường
Vệ sinh thường
xuyên
xuyên, quét dọn
Hóa mỹ phẩm phòng ngủ, mở
dễ bay hơi ( keo cửa sổ cho
xịt tóc, sơn thoáng khí
móng tay…),
lông chó, mèo.
5 Nhà kho Mùi ẩm mốc Thường xuyên Ít thời gian lui
của các dụng cụ dọn phòng kho, tới.…
cũ, tích tụ vứt bỏ các dụng
những bụi bẩn, cụ không cần
không có cửa thiết
sổ,...

CÂU 2: AQI
CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ
CÁC VẤN ĐỀ CẤP BÁCH TOÀN CẦU
Biế n đổ i khí hâ ̣u(##) Hiệu ứng nhà kính Ô nhiễm môi trường Thủng tầng OZON Mưa axit
Sa mạc hóa Nguồn nước đang bị khan hiếm Nạn phá rừng Tình trạng “lá phổi xanh” của
trái đất ngày càng loang lổ do nạn phá rừng gia tăng tại nhiều quốc gia Báo động tốc độ
băng tan Tình trạng nóng lên của trái đất

SƠ ĐỒ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG.


Theo luật Bảo vệ Môi trường (2020) có định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu
tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự
nhiên.”
“Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí,
sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác.”
Luật Bảo vệ Môi trường (2020) có định nghĩa như sau: “Hoạt động bảo vệ môi trường là
hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường;
khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.”
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường,
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên” (Điều 3 luật Bảo vệ Môi
trường 2020) Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:
• Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc
là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các thành phần môi trường
và ngược lại • Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi
trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên. (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ
môi trường năm 2020) Ô nhiễm môi trường là yếu tố có thể định lượng được qua • Yếu tố
vật lý : bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trường, phóng xạ; • Yếu tố hoá học
: các chất khí, lỏng và rắn; • Yếu tố sinh học : vi trùng, ký sinh trùng, virut
Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi
bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng (Khoản 14 Điều
3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020) Các sự cố có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân
sinh, nhưng thường là do phối hợp cả hai kiểu nguồn gốc đó, vì chính các quá trình nhân
sinh thường đóng góp đáng kể vào sự cố thông qua việc làm thay đổi tính nhạy cảm tai
biến của cộng đồng.

You might also like