You are on page 1of 3

Nội dung NO2

1.NGUỒN GỐC PHÁT SINH NO2


Oxit Nitơ hiện nay có nhiều loại nhưng thường gặp nhất là NO và NO2.
Chất khí này được hình thành giữa khí Nitơ và oxy trong không khí kết
hợp với nhau ở điều kiện nhiệt độ cao. Do vậy nó chỉ thường thấy ở các
khu công nghiệp và đô thị lớn.

Trong khí quyển, NO2 kết hợp với các gốc OH trong không khí để tạo
thành HNO3. Khi trời mưa thì NO2 và các phân tử HNO3 theo nước mưa
rơi xuống đất sẽ làm giảm độ PH của nước mưa. NOx và CO2 là một trong
những nguyên nhân gây ra hiện tượng ô nhiễm không khí.

Ozon trong tầng đối lưu có thể oxy hóa NO thành NO2:

 NO + O3 → O2 + NO2
Đây là phản ứng nhanh, nhưng không xảy ra hoàn toàn.

2. Tác hại của NO2


2.1 Tác hại của NO2 đối với con người
NO2 là loại khí rất độc ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, độc hơn
hơn cả NO. Ở nhiệt độ bình thường, Khí NO2 thường hay đi kèm
với Na2SO4 để tạo nên một hỗn hợp khí màu mầu đỏ, khó ngửi và cực kì
độc.
Hít thở không khí với nồng độ NO2 cao có thể gây kích ứng đường thở trong hệ hô hấp của con người.
Phơi nhiễm NO2 trong thời gian ngắn có thể làm nặng thêm các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là hen
suyễn, dẫn đến các triệu chứng hô hấp (như ho, khò khè hoặc khó thở) thậm chí đến mức phải đến
phòng cấp cứu. Phơi nhiễm lâu hơn với nồng độ NO2 tăng cao có thể góp phần vào sự phát triển của
bệnh hen suyễn và có khả năng làm tăng khả năng bị nhiễm trùng đường hô hấp. Những người mắc
bệnh hen suyễn, cũng như trẻ em và người già thường có nguy cơ cao hơn đối với các ảnh hưởng sức
khỏe của NO2.
NO2 cùng với NOx khác phản ứng với các hóa chất khác trong không khí tạo thàn bụi mịn và ozone. Cả
hai điều này cũng có hại khi hít phải do ảnh hưởng đến hệ hô hấp.

 Nồng độ NO2 ở vào khoảng 50 – 100 ppm dưới 1h rất có thể sẽ gây
viêm phổi trong 6 – 8 tuần.
 Nồng độ NO2 ở vào khoảng 150 – 200 ppm dứơi 1h cũng sẽ gây phá
huỷ dây khí quản và gây tử vong nếu thời gian nhiễm độc kéo dài 3 –
5 tuần.
 Nồng độ NO2 là 500 ppm hay có thể lớn hơn trong 2 – 10 ngày thì sẽ
gây tử vong.
 Người ta cho rằng có thể một số hệ enzim của tế bào rất dễ bị phá
huỷ bởi NO2.
2.2 Tác hại của NO2 đối với sinh vật

 Tôm yếu, giảm ăn hoặc bỏ ăn. Dễ nhiễm bệnh hoặc thậm chí chết do
khí độc NO2.
 NO2 không chỉ làm cá thiếu oxy vì tạo ra MetHb mà còn tác động
đến nhiều cơ quan khác bởi nhiều cơ chế khác nhau.
2.3 Tác hại của NO2 đối với môi trường

 NO2 sẽ dễ dàng tạo thành HNO3 trong bầu khí quyển, gặp những
điều kiện thuận lợi sẽ kết hợp góp phần tạo nên mưa axit.
 Gây nên sự ô nhiễm môi trường không khí và nước .

3 Phương pháp xử lý NO2

3.1 Phường pháp hóa học:

Khử xúc tác chọn lọc với chất khử ở đây là ammoniac (SCR)

Vữa vôi Ca(OH)2 có thể sử dụng chất lọc để có thể làm giảm nồng độ
NOx đến 200ppm.

Canxi nitrit trong dung dịch có thể biến đổi tạo th thành canxi nitrat có
giá trị hơn nhờ được xử lý bằng aixt sunfuric.

Ngoài ra, còn có thể dùng thiết bị hấp thụ với chức năng tạo trên bề mặt
tiếp xúc càng lớn thì sẽ càng tốt giữa 2 pha khí và lỏng.
3.2 Phương pháp vật lý:

 Xử lý khí với nhiệt độ cao


 Khử oxit nito có chất xúc tác và nhiệt độ cao
3.3 Phương pháp sinh học:

You might also like