You are on page 1of 1

Bài 5.

4 Hai bể nước nối với nhau bằng một ống thẳng, đều,
đường kính D = 2cm, dài L = 4m. Ống có hệ số ma sát p0
Q
=0,020, hệ số tổn thất cục bộ tại miệng vào ống là 1 = 0,4 và
tại miệng ra là 2 = 1. Bể nước đầu nguồn kín khí và áp suất
Q
trên mặt thoáng là p0. Mực nước 2 bể ngang nhau. Cho lưu
lượng nước chảy trong ống là Q = 1,2lít/s. Tính áp suất dư p0.
Hình bài 5.4
Bài 5.15 Hệ thống 4 ống nối với nhau và nối vào bể nước như
hình 5.15. Cuối ống nước chảy ra ngoài không khí. Cả 4 ống nước
có đặc tính giống nhau, cùng chiều dài L =120m và mô đun lưu H
2 Q
lượng là K = 2,2m3/s. Bỏ qua tổn thất cột nước cục bộ và động 1
năng. Biết H =12m, tính lưu lượng chảy ra. 3 4
ĐS: 0.46m3/s Hình bài 5.15

Bài 5.16. Hai bể A và B nối cùng với nhan như hình


Bài 5.16. Tại C nước chảy ra ngoài không khí. Biết cao
A
trình mực nước trên bể H 1 20 m , H 2 12 m , chiều dài B
(1)
L2 20 m , L 3 15 m , mô đun lưu lượng K2=8lít/s,
(2)
K3=10lít/s, và lưu lượng nước chảy trong ống 3 là H1
Q 3 10 lít s . Xác định lưu lượng chảy ra từ bể A. Bỏ
H2
qua cột áp vận tốc và mất năng cục bộ. (3)
ĐS:13,1lít/s
C
Bài 5.17: Một hệ thống máy bơm và đường ống như
hình Bài 17. Các ống có module lưu lượng giống nhau Hình bài 5.16
K=0,07m3/s và chiều dài các đoạn ống lần lượt là
L1=15m, L2 = 24m, L3 = 12m. Các chiều
cao h1 = 3m và h2 = 9m. Bỏ qua tổn thất cột 3
h2
áp cục bộ và động năng. Biết cộ áp của 2
máy bơm là: HB =12m, hỏi lưu lượng
bơm? Tính áp suất chân không tại vị trí cao h1
nhất trên đường ống. 1
B
ĐS: 29,4lít/s; 6,88mH2O Hình bài 5.17

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like