You are on page 1of 17

Chương 8.

Phân tích dữ liệu cặp


§1. So sánh hai tham số
1. So sánh 2 tỷ lệ
a) Bài toán. Cho 2 đám đông X và Y có có cùng
đặc trưng định tính A nào đó.Giả sử tỷ lệ phần tử của
X , của Y có đặc tính A là p1 và p2. Từ các mẫu độc lập
X1, X2, …, Xn của X; Y1, Y2, …, Ym của Y, Với mức ý
nghĩa α, hãy kiểm định :
Giả thiết Đối thiết

H0 : p1- p2 =0 H 1: p1- p2 > 𝟎
<
Hay H0 : p1 = p2 ≠
Hay H 1: p1 > p2
b) Quy tắc thực hành.Dùng bảng hàm Phân phối chuẩn
+ f1 =k1/m; f2=k2/n; f1  f 2
f=(k1+k2)/(m+n), g g
H 1: p1- p2 ≠0 + α → 1- α/2 = Ф ( z ) → z 1 1
α/2 ɑ/2 f (1  f )(  )
m n
+|g|> zɑ/2 :Bbỏ H0, Ch.nh H1
|g| <= zɑ/2 :Ch.nh H0

+ f1; f2; f ; g f1  f 2
+ α → 1- α = Ф ( z ) → z g
H 1: p1- p2 < 0 α ɑ 1 1
+ g<- zɑ :Bbỏ H0, Ch.nh H1 f (1  f )(  )
m n
g ≥ - zɑ :Ch.nh H0
+ f1; f2 ; f ; g
f1  f 2
H 1: p1- p2 > 0 + α → 1- α = Ф ( zα ) → zɑ g
1 1
+ g> zɑ :Bbỏ H0, Ch.nh H1 f (1  f )(  )
m n
g<= zɑ :Ch.nh H0
c) Khoảng tin cậy cho hiệu hai tỷ lệ
Với độ tin cậy 1-α ( hay 100(1-α) %), khoảng tin tậy
của p1- p2 là:
𝒇𝟏 (𝟏−𝒇𝟏 ) 𝒇𝟐 (𝟏−𝒇𝟐 )
f1 – f2 ± z α/2 +
𝒎 𝒏
Ví dụ 1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm của một loại hàng
do 2 nhà máy A,B sản xuất cho kết quả: trong 500 sản
phẩm của A có 50 phế phẩm;trong 400 sản phẩm của B có
60 phế phẩm.
1) Với mức ý nghĩa 5% hãy cho kết luận
a) Chất lượng sản phẩm của A và B có khác nhau không.
b) Chất lượng sản phẩm của A có tốt hơn B không
c) Có ý kiến cho rằng chất lượng sản phẩm của A không
hơn B. Cho nhận xét về ý kiến đó
2) Với độ tin cậy 95% ( 100x0.95%) hãy ước lượng hiệu tỷ
lệ phế phẩm của A và của B
2. So sánh hai trung bình
a) Bài toán. Giả sử có hai đám đông X và Y có EX = 1,
EY = 2. Từ hai mẫu độc lập: (X1, ..., Xm) của X và
(Y1, Y2, ..., Yn) của Y, với mức ý nghĩa  kiểm định

Giả thuyết Đối thuyết


H0 : µ1- µ2 = a H 1: µ1- µ2 > a
<
Chú ý: Khi a =0 ta có

Giả thuyết H0 : µ1- µ2 = 0 H0 : µ1 = µ2

Đối thuyết ≠ ≠
H1: µ1- µ2 > 0 H1: µ1 > µ2
< <

b) Quy tắc thực hành:


+ TH.m, n ≥30.Dùng bảng phân phối chuẩn

+ x , s1 ; y , s2 ; g
H 1: µ1- µ2 ≠ a + α → 1- α/2 = Ф ( zα/2 ) → zɑ/2 𝒙−𝒚−𝒂
g=
+|g|> zɑ/2 :Bbỏ H0, Ch.nh H1 𝑺𝟐 𝟐
𝟏 +𝒔𝟐
|g| ≤ zɑ/2 :Ch.nh H0 𝒎 𝒏

+ x, s ; y , s2 ; g
1
H 1: µ1- µ2 <a +α→ 1- α = Ф ( zα ) → zɑ g=
𝒙−𝒚−𝒂

+ g< - zɑ :Bbỏ H0, Ch.nh H1 𝑺𝟐 𝟐


𝟏 +𝒔𝟐
𝒎 𝒏
g ≥ - zɑ :Ch.nh H0
+ x , s1 ; y , s2 ;g
H 1: µ1- µ2 >a + α → 1- α = Ф ( zα ) → zɑ g=
𝒙−𝒚−𝒂

+ g> zɑ :Bbỏ H0, Ch.nh H1 𝑺𝟐 𝟐


𝟏 +𝒔𝟐
𝒎 𝒏
g ≤ zɑ :Ch.nh H0
c) Khoảng tin cậy cho hiệu hai trung bình
Với độ tin cậy 1-α ( hay 100(1-α) %), khoảng tin tậy của
µ1- µ2 là:

𝒔𝟐𝟏 𝒔𝟐𝟐
𝒙 - 𝒚 ± z α/2 +
𝒎 𝒏
Ví dụ 2. Giám đốc một hãng sản xuất thép muốn xác
định xem có sự khác nhau về năng suất giữa ca ngày và
ca tối không.Mẫu điều tra năng suất 100 công nhân ca
ngày tính được năng suất trung bình là 74,3
(phần/giờ) độ lệch tiêu chuẩn 16; Mẫu điều tra năng
suất 100 công nhân ca tối tính được năng suất trung
bình là 69,7 (phần/giờ) độ lệch tiêu chuẩn 18.
a) Với mức ý nghĩa 5% (,10%)có sự khác nhau về năng
suất trung bình giữa 2 ca không?
b) Với mức ý nghĩa 5% năng suất trung bình của ca
tối có thấp hơn ca ngày không?
c) Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng hiệu trung bình
năng suất của hai ca
TH mẫu nhỏ : m, n < 30.
+ g
H 1: µ 1- µ 2 ≠ a + α → α/2 →T=t([ⱱ]; α/2 ) 𝒙−𝒚 −𝒂
g=
+|g|> T :Bbỏ H0, Ch.nh H1 𝑺𝟐 𝟐
𝟏 +𝒔𝟐
|g| ≤ T :Ch.nh H0 𝒎 𝒏

+g
H 1: µ 1- µ 2 < a + α → T=t([ⱱ]; α )
+ g< - T :Bbỏ H0, Ch.nh H1
g ≥ - T :Ch.nh H0
+g [ⱱ] là phần nguyên
của ⱱ. Ví dụ:
H 1: µ1- µ2 >a + α → T=t([ⱱ]; α )
[ 22.25] = 22
+ g> T :Bbỏ H0, Ch.nh H1
g ≤ T :Ch.nh H0
Ví dụ 3. Để đánh giá xem liệu cách đóng gói mới có
làm tăng sản lượng hàng bán được hay không,công ty
chọn ngẫu nhiên 15 quầy bán hàng theo gói mới và 15
quầy khác bán hàng theo gói cũ tính được lượng
hàng bán được trong thời gian nghiên cứu:
Loại gói mới: trung bình 130 hộp với độ lệch tiêu
chuẩn s1 = 10
Loại gói cũ: trung bình 117 hộp với độ lệch tiêu chuẩn
s2 = 12
Với mức ý nghĩa 5% hãy xem kiểu đóng gói mới có làm
tăng số lượng hàng bán được không
3. So sánh phương sai
BÀI TOÁN.Cho X,Y là các biến ngẫu nhiên có phối chuẩn
với phương sai  2
1 ;  2
2 chưa biết . Từ hai mẫu độc
lập: (X1, ..., Xm) của X và (Y1, Y2, ..., Yn) của Y, với mức ý
nghĩa  kiểm định :

Giả thuyết Đối thuyết

H1 :  12   22
H0 :   
2
1
2
2 H1 :  12   22
H1 :  12   22
Quy tắc thực hành.Bảng phân phối F.

+ g
 (F )
f 2  f  (m  1; n  1)
+ α : α/2 2
1- α/2 f1  f  (m  1; n  1)
(F ) 2
H1 :   
2
1
2
2 1
2
s 2 2
g  ; s1  s2
1
2
+g  [ f1; f 2 ] :Bbỏ H0, ch.nh H1 s 2
g  [ f1 ; f 2 ] :Ch.nh H0

+g f  (m  1; n  1)
1
+α→ f  f (m  1; n  1) 2

H1 :   
2 2
+ g> f :Bbỏ H0, Ch.nh H1 1
1 2 
g≤ f :Ch.nh H0 f  (n  1; m  1)
2
Ví dụ 4. Điều tra doanh số bán hàng hai vùng A và
B kết quả cho trong bảng: (đơn vị: triệu đồng)

Vùng A Vùng B
x = 121 y = 89,17
2 = 50,57 2
s1 s2 = 17,37
m=7 n=6

Với mức ý nghĩa 10% hãy xem phương sai của


doanh số bán hàng 2 vùng có khác nhau không?
§ 2. Phân tích dữ liệu cặp
Giả sử:
i) Dữ liệu gồm n cặp độc lập (X1, Y1), (X2, Y2), ...,
(Xn, Yn) và E(Xi )= 1’ E(Yi )= 2 , i=1, 2….,n;
ii) Các hiệu D1 = X1 - Y1’ D2 = X2 - Y2’ …, Dn = Xn - Yn có
phân phối chuẩn trung bình D và phương sai σ2𝐷
Chú ý: Các mẫu (X1, ..., Xn) của X và (Y1, Y2, ..., Yn) của Y
có thể không độc lập
1. Bài toán. Cho mức ý nghĩa α, kiểm định

H0 : µD = a ; H 1: µD > a
<
2. Quy tắc thực hành:
+ g
H 1: µD ≠a + α → α/2 →T=t(n-1; α/2 ) g=
𝒅−𝒂
𝒏
𝑺𝑫
+|g|> T :Bbỏ H0, Ch.nh H1
|g| ≤ T :Ch.nh H0
+g
H 1: µD < a + α → T=t(n-1; α ) 𝒅−𝒂
g= 𝑺𝑫
𝒏
+ g< - T :Bbỏ H0, Ch.nh H1
g ≥ - T :Ch.nh H0
+g
H 1: µD > a + α → T=t(n-1; α ) 𝒅−𝒂
g= 𝑺𝑫
𝒏
+ g> T :Bbỏ H0, Ch.nh H1
g ≤ T :Ch.nh H0
3. Khoảng tin cậy 1- α của µD là:
α 𝑺𝑫
Quy tắc thực hành: µD ∈ 𝒅 ∓ 𝒕(𝒏 − 𝟏, )
𝟐 𝒏
Ví dụ 1. Người ta điều tra số liệu về mức chịu tải
của một loại vải ( kg/mm bề rộng) trong môi trường
bị bào mòn (C) và không bị bào bào mòn (K) cho số liệu:
1 2 3 4 5 6 7 8
C 36.4 55 51.5 38.7 43.2 48.8 25.6 49.8
K 28.5 20 46 34.5 36.5 52.5 26.5 46.5

a) Với mức ý nghĩa 1% hãy cho biết mức chịu tải trung
bình của loại vải trong môi trường bào mòn có cao
hơn môi trường không bị bào mòn không ?
b) Với độ tin cậy 96%, hãy ước lượng trung bình hiệu
mức chịu tải loại vải này trong hai môi trường .

You might also like