You are on page 1of 32

Môn học: KỸ THUẬT AN TOÀN

Thời lượng: 30t lý thuyết (10 buổi)


Giảng viên: Ths Nguyễn văn chiến
Sđt: 0949154664
Email: nguyenchienbkhn@gmail.com
Bộ môn: Điện tử cơ sở - Khoa CNĐT
Chương 1: Những khái niệm cơ
bản về BHLĐ và VSLĐ
1. Những vấn đề chung về Khoa
học bảo hộ lao động

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học
này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được những khái
niệm về khái niệm bảo hộ
lao động;
- Nắm được nội dung chủ yếu
của công tác bảo hộ lao
động.

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động 3
Những khẩu hiệu an toàn
lao động.
1. An toàn là bạn, tai nạn là thù.
2. An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn.
3. An toàn là trên hết.Quà tặng doanh nghiệp
4. An toàn là hạnh phúc của mọi nhà và mỗi người.
5. Sản xuất phải đảm bảo an toàn, có an toàn mới tiến hành sản
xuất.
6. Hãy trở về nhà một cách an toàn với gia đình bạn
7. Một giây chểnh mảng hối hận cả đời.
8. Phát triển sản xuất, kinh doanh phải đi đôi với cải thiện điều
kiện lao động và bảo vệ môi trường.
9. Chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn là nghĩa vụ
của người lao động.
Nội dung chương 1
1. Những vấn đề chung về Khoa học bảo hộ lao động
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác
BHLĐ
1.3 Một số vấn đề thuộc phạm trù lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ
lao động

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
Nội dung chương 1

2. Một số vấn đề về luật pháp, chế độ chính


sách bảo hộ lao động
2.1 Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ
của Việt Nam
2.2 Các văn bản pháp luật

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
Các từ viết tắt
ATLĐ An toàn lao động
BHLĐ Bảo hộ lao động
CN Công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
LĐ Lao động
VN Việt Nam

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
BHLĐ trong xây dựng là một môn khoa
học, nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và
thực tiễn về an toàn và vệ sinh LĐ, an
toàn phòng chống cháy nổ, độc hại,
bệnh nghề nghiệp và tai nạn LĐ…

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1 Những khái niệm cơ bản
về ATLĐ
1.1.1 Điều kiện LĐ
Là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội,
kinh tế, kỹ thuật, tổ chức thể hiện thông qua
quy trình CN, công cụ LĐ, đối tượng LĐ,
môi trường LĐ, người LĐ và sự tác động
qua lại giữa chúng.

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại

Thảo luận nhóm: 5 phút


Yếu tố
nguy hiểm

Trình bày: 5 phút

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại

- Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, độ


ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại,
bụi,…
- Các yếu tố hóa học: hóa chất độc, các loại
hơi, khí, bụi độc,…
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như vi sinh
vật, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng,
rắn,…
An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại

- Các yếu tố bất lợi về tư thế LĐ, không tiện


nghi do không gian tổ chức LĐ chật hẹp,
mất vệ sinh,…
- Các yếu tố tâm lý không thuận lợi.

An toàn là bạn
1.1.3 Tai nạn LĐ

- Là quá trình gây tổn thương, chết cho người


LĐ trong quá trình LĐ, bao gồm:
Tai nạn LĐ

Chấn Bệnh Nhiễm độc


thương nghề nghiệp nghề nghiệp
1.2 Mục đích, ý nghĩa,
tính chất công tác BHLĐ
1.2.1 Mục đích
- Thông qua các biện pháp KHKT, tổ chức
kinh tế xã hội để hạn chế, loại trừ các yếu tố
nguy hiểm, độc hại, tai nạn xảy ra;
- Bảo vệ sức khoẻ người LĐ góp phần bảo vệ
và phát triển lực lượng sản xuất tăng năng
suất LĐ.
An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
1.2.2 Ý nghĩa công tác ATLĐ

Ý nghĩa

Kinh tế

BHLĐ
Chính trị

Xã hội

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.2.3 Tính chất của công tác
ATLĐ

Tính pháp lý

Tính KHKT

Tính quần chúng


An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
1.4 Những nội dung chủ
yếu của công tác BHLĐ
1.4.1 Khoa học vệ sinh LĐ
Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện
LĐ do đó ảnh hưởng đến con người, dụng cụ,
máy và trang thiết bị. Sự ảnh hưởng có tính lan
truyền trong phạm vi nhất định.
Mục đích của vệ sinh LĐ: phòng ngừa bệnh nghề
nghiệp và tạo ra môi trường tối ưu cho sức khỏe
và tình trạng lành mạnh cho người LĐ
An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
.

1.4 Những nội dung chủ yếu của


công tác BHLĐ
1.4.1 Khoa học vệ sinh LĐ
a. Đối tượng và mục tiêu đánh giá cũng như thể
hiện các yếu tố của môi trường LĐ
Mục đích của việc đánh giá các điều kiện xung
quanh:
- Bảo đảm sức khỏe và an toàn LĐ
- Tránh căng thẳng trong LĐ
- Tạo khả năng hoàn thành công việc
An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.1 Khoa học vệ sinh LĐ
a. Đối tượng và mục tiêu đánh giá cũng như thể
hiện các yếu tố của môi trường LĐ
Mục đích của việc đánh giá các điều kiện xung
quanh:
- Bảo đảm chức năng các trang thiết bị hoạt động
tốt
- Tạo điều kiện sản phẩm tiếp thị tốt
- Tạo hứng thú trong LĐ
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.1 Khoa học vệ sinh LĐ
b. Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường
LĐ đến con người
- Tiếng ồn
- Rung động
- Chiếu sáng
- Thời tiết
- Độ sạch của không khí
- Trường điện từ
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.1 Khoa học vệ sinh LĐ
c. Đo và đánh giá vệ sinh LĐ: mỗi yếu tố ảnh
hưởng đều được đo trực tiếp hay gián tiếp
d. Cơ sở về các hình thức vệ sinh LĐ

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn
a. Lý thuyết an toàn và phương pháp an toàn:
- Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và
phương tiện, tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng
ngừa các yếu tố nguy hiểm tác động đến người

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn
a. Lý thuyết an toàn và phương pháp an toàn:
Những định nghĩa:
- An toàn
- Sự nguy hiểm
- Sự gây hại
- Rủi ro
- Giới hạn của rủi ro
An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn
a. Lý thuyết an toàn và phương pháp an toàn:
Phương pháp thể hiện kỹ thuật an toàn: là 1
diễn biến logic, có thể chia 3 bước:
Nhận biết sự nguy hiểm Đánh giá
Xác định các biện pháp an toàn

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ

Nguy
An toàn Rủi ro Hiểm

Giới hạn giữa an toàn và rủi ro

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn
b. Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro Hệ
số tai nạn tương đối (cho 1000 LĐ/năm)
Uq=(U/B).1000

U: số tai nạn xảy ra


B: số LĐ tương ứng

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn
b. Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro
Rủi ro tai nạn (hệ số diễn biến tai nạn)

Ufq=(TH/TC).1000

TH: thời gian tổn thất do tai nạn gây ra


TC: tổng thời gian LĐ

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
1.4 Những nội dung chủ yếu của
công tác BHLĐ
1.4.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn
Các biện pháp an toàn:
BP1: Xoá hết nguy hiểm

BP2: Bao bọc mối nguy hiểm

BP tổ chức: Tránh và hạn chế tai nạn

BP xử lý: Hạn chế tác động


2. Một số vấn đề về luật pháp, chế
độ chính sách bảo hộ lao động

2.1 Hệ thống luật pháp, chế độ chính


sách BHLĐ của VN

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động
2.1 Hệ thống luật pháp, chế độ
chính sách BHLĐ của VN

Hiến pháp
Luật, pháp lệnh
Bộ luật LĐ Liên quan
NĐ 06/CP Các nghị định
Liên quan
HT tiêu chuẩn
Chỉ thị Thông tư Quy phạm
An toàn là hạnh phúc của mỗi
người lao động
2.2 Các văn bản pháp luật

- Phần 1: Các văn bản pháp luật do Quốc hội


ban hành (Tham khảo tài liệu, giáo trình)

An toàn là hạnh phúc của mỗi


người lao động

You might also like