You are on page 1of 2

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ NGỮ VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I


MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023

I. Khối 12:
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức: Tự luận
- Cấu trúc: 2 phần
1. Đọc hiểu: (3 điểm) Ngữ liệu: văn xuôi hoặc thơ, gồm các câu:
Câu 1: Nhận biết: 0.75 điểm
Câu 2: Nhận biết: 0.75 điểm
Câu 3: Thông hiểu: 1.0 điểm
Câu 4: Vận dụng: 0.5 điểm
2. Làm văn: 7 điểm
Câu 1: Nghị luận xã hội (2 điểm) Từ nội dung của bài Đọc hiểu, viết một đoạn văn khoảng 7 –
10 câu.
Câu 2: Nghị luận văn học (5 điểm)
Phạm vi ôn tập gồm các bài sau: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), Tây Tiến (Quang Dũng),
Việt Bắc (Tố Hữu).

II. Khối 11:


- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: Tự luận
- Cấu trúc: 2 phần
1. Đọc hiểu (3 điểm) Ngữ liệu: văn xuôi hoặc thơ, gồm các câu:
Câu 1: Nhận biết: 0.75 điểm
Câu 2: Nhận biết: 0.75 điểm
Câu 3: Thông hiểu: 1.0 điểm
Câu 4: Vận dụng: 0.5 điểm Từ nội dung của bài Đọc hiểu, viết một đoạn văn khoảng 7 – 10 câu.
2. Làm văn: 7 điểm
Câu 1: Nghị luận xã hội (2 điểm) Từ nội dung của bài Đọc hiểu, viết một đoạn văn khoảng 7 –
10 câu.
Câu 2: Nghị luận văn học (5 điểm)
Phạm vi ôn tập gồm các bài sau: Tự tình (Bài II – Hồ Xuân Hương), Câu cá mùa thu (Thu điếu –
Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Trần Tế Xương)

III. Khối 10:


- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: TN + Tự luận
- Cấu trúc: 2 phần
1. Đọc hiểu (6 điểm) Ngữ liệu: thơ hoặc văn xuôi, gồm các câu:
Câu 1: Nhận biết: 0.5 điểm
Câu 2: Nhận biết: 0.5 điểm
Câu 3: Nhận biết: 0.5 điểm
Câu 4: Nhận biết: 0.5 điểm
Câu 5: Nhận biết: 0.5 điểm
Câu 6: Thông hiểu: 1.0 điểm
Câu 7: Thông hiểu: 1.0 điểm
Câu 8: Vận dụng: 1.5 điểm
2. Viết (6 điểm)
Phạm vi ôn tập gồm các thể loại: Truyện và Thơ

You might also like