You are on page 1of 38

TR◊ÕNG ÑI H≈C KHOA H≈C T‹ NHIÊN, HQG-HCM MÃ L◊U TR⁄

(do Phòng KT- BCL ghi)

ó THI CU»I KÌ
HÂc kì I N´m hÂc 2018–2019

TTH357,
Tên hÂc ph¶n: Tôpô §i sË Mã HP:
MTH10478
ThÌi gian làm bài: 120 phút Ngày thi: 27/12/2018
HÂ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MSSV: ..............
Ghi chú: Sinh viên ˜Òc phép s˚ dˆng tài liªu gÁm giáo trình và t™p vi∏t cıa b£n thân.

Vì ây là môn ˜Òc d§y và hÂc b¨ng ti∏ng Anh nên ∑ thi ˜Òc vi∏t b¨ng ti∏ng Anh và sinh viên ˜Òc
quy∑n vi∏t bài b¨ng ti∏ng Anh.

Problem 1. Let X be a topological space and let f : X ! S n , n 1, be a continuous map which is not
surjective. Show that f is homotopic to a constant map.

Problem 2. Give a cell complex structure on the torus with two holes and write its fundamental group.

Problem 3. Is R3 minus one point simply connected? Is it contractible?

Problem 4. Compute the simplicial homology group H2 (X) where X is the simplicial complex repre-
senting a (empty) tetrahedron in R3 , namely

X = {v0,v1,v2,v3,v0 v1,v1 v2,v2 v0,v3 v0,v3 v1,v3 v2,v0 v1 v2,v1 v2 v3,v2 v3 v0,v0 v1 v3 }.

Proposed/id: Hu˝nh Quang VÙ/0259 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Reviewed: Hu˝nh Quang VÙ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Signature: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Signature: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
∑ thi môn CÏ hÂc L˛ thuy∏t
ThÌi gian: 120 phút

1. MÎt chßt i∫m P chuy∫n Îng trên vòng tròn tâm O bán kính R. T§i thÌi
i∫m chßt i∫m P §t tËc Î v và gia tËc cıa nó t§o vÓi P O góc ↵. Tìm Î
lÓn vectÏ gia tËc t§i thÌi i∫m ó.

Hình: Câu 1.

2. MÎt bánh xe bán kính R l´n không tr˜Òt trên ˜Ìng ray n¨m ngang. V™n
tËc cıa tâm bánh xe vc .
a) Bánh xe th¸c hiªn chuy∫n Îng gì? Chuy∫n Îng t˘c thÌi là chuy∫n
Îng gì?
b) Hãy tính v™n tËc cıa các i∫m P1 , P2 .

Hình: Câu 2.

3. MÎt tàu thıy có khËi l˜Òng toàn bÎ là m m máy chuy∫n Îng t¯ tr§ng
thái ˘ng yên trên m∞t n˜Óc yên tænh. Cho bi∏t l¸c tÍng hÒp tác dˆng lên
tàu bao gÁm l¸c phát Îng và l¸c c£n h˜Óng theo ph˜Ïng chuy∫n Îng và
có c˜Ìng Î là F = A Bv, trong ó A, B là các h¨ng sË d˜Ïng ã cho, còn
v là tËc Î chuy∫n Îng cıa tàu.
a) Vi∏t ph˜Ïng trình vi phân chuy∫n Îng cıa tàu thıy và các i∑u kiªn
¶u.
2

b) Xác ‡nh v™n tËc giÓi h§n cıa tàu thıy.


c) Xác ‡nh ph˜Ïng trình chuy∫n Îng cıa tàu (theo thÌi gian).
4. MÎt æa tròn Áng chßt có khËi l˜Òng m1 bán kính R quay quanh trˆc cË
‡nh AB thØng ˘ng i qua tâm cıa nó vÓi v™n tËc góc !0 . T§i thÌi i∫m
nào ó mÎt chßt i∫m M có khËi l˜Òng m2 b≠t ¶u chuy∫n Îng t¯ tâm ra
dÂc theo mÎt bán kính. B‰ qua ma sát  Í trˆc quay.
a) Tính mômen Îng l˜Òng cıa hª gÁm æa và chßt i∫m lúc i∫m b≠t
¶u chuy∫n Îng (t = 0) và  thÌi i∫m sau ó (lúc t).
b) Xác ‡nh v™n tËc góc ! cıa æa t§i thÌi i∫m chßt i∫m M cách tâm
kho£ng cách R/2.
Mômen quán tính cıa æa Ëi vÓi trˆc i qua tâm: J = m1 R2 /2.
5. MÎt æa tròn Áng chßt bán kính R khËi luÒng M có th∫ quay quanh trˆc
n¨m ngang i qua O. MÎt dây m£nh không giãn AB mÎt ¶u treo vào vành
æa t§i A ¶u còn l§i buÎc v™t có khËi l˜Òng m t§i B.
a) Tính Îng n´ng cıa hª.
b) Vi∏t ph˜Ïng trình Lagrange lo§i 2 mô t£ chuy∫n Îng cıa hª.

Hình: Câu 5.

========

NÎi dung ∑ thi gÁm 3 ph¶n:


1) Îng hÂc
+ Îng hÂc i∫m (câu 1). C¶n thuÎc các công th˘c tính v™n tËc, gia tËc
trong các hª tÂa Î Descartes, tÂa Î c¸c.
+ Îng hÂc cË th∫ (câu 2). Chú ˛ các chuy∫n Îng cÏ b£n cıa cË th∫.
2) Îng l¸c hÂc
+ Thi∏t l™p ph˜Ïng trình vi phân chuy∫n Îng (câu 3).
+ Các ‡nh l˛ tÍng quát cıa Îng l¸c hÂc (câu 4).
3

3) CÏ hÂc gi£i tích (câu 5).


∑ thi m®u so§n hÏi dài và khó mÎt chút vÓi mˆc ích ôn t™p.
4

áp án
1. Dùng các công th˘c

v = vt,
v2
w = v̇t + n,
R
trong ó v = |v|, w = |w|, ta có

v · w = vw sin ↵ = v v̇ ) w cos ↵ = v̇,


v4
v̇ 2 = w2 ,
R2
suy ra
v4 v2
w2 sin2 ↵ = w2 ) w = .
R2 R cos ↵
2. a) Bánh xe th¸c hiªn chuy∫n Îng song phØng. Chuy∫n Îng t˘c thÌi là
chuy∫n Îng quay quanh trˆc. Trˆc quay t˘c thÌi i qua i∫m ti∏p xúc t˘c
thÌi, còn gÂi là tâm quay t˘c thÌi, vuông góc vÓi m∞t phØng cË ‡nh.
b) Xem Bài t™p 3.2, sách "Nh™p môn cÏ hÂc", trang 137.
3. a) ChÂn trˆc Ox trùng vÓi ph˜Ïng và h˜Óng chuy∫n Îng. Ph˜Ïng trình
vi phân chuy∫n Îng:
mv̇ = A Bv
i∑u kiªn ¶u (lúc t = 0):

x(0) = 0, v(0) = 0.

b) V™n tËc giÓi h§n cıa tàu thıy là tËc Î làm cho A Bvgh = 0 hay
vgh = A/B.
c) Gi£i ph˜Ïng trình vi phân. Tách bi∏n rÁi lßy tích phân hai v∏:
Z Z
mdv m
= dt ) ln(A Bv) = t + C. (do A Bv 0)
A Bv B

Dùng i∑u kiªn ¶u


m
ln(A) = C
B
suy ra:
m A A Bt/m
ln = t ) v = (1 e ).
B A Bv B
T¯ ây ta cÙng có th∫ suy ra vgh , b¨ng cách qua giÓi h§n, cho t ! +1.
5

Tích phân l¶n n˙a và dùng i∑u kiªn ¶u ta thu ˜Òc ph˜Ïng trình chuy∫n
Îng
Ah m Bt/m
i
x= t+ e 1 .
B B

4. a) ChÂn trˆc Oz trùng vÓi trˆc quay AB cıa æa.


T§i thÌi i∫m t = 0, æa quay vÓi v™n tËc góc !0 . Mômen Îng l˜Òng cıa
1
æa Ëi vÓi trˆc Qz cÙng là mômen Îng l˜Òng cıa hª: L = m1 R2 !0 .
2
T§i thÌi i∫m t chßt i∫m ã chuy∫n Îng. GÂi r là kho£ng cách t¯ chßt
i∫m ∏n tâm cıa æa và u là v™n tËc t˜Ïng Ëi cıa i∫m Ëi vÓi tâm. V™n
tËc tuyªt Ëi cıa chßt i∫m: ! ~ ⇥ r + u nên mômen Îng l˜Òng cıa nó Ëi
2
vÓi trˆc Oz: Lc = m2 r ! (vì u cùng ph˜Ïng vÓi vectÏ bán kính r cıa chßt
i∫m). Mômen Îng l˜Òng cıa hª lúc này:
✓ ◆
1 2 2
m1 R + m2 r !.
2

b) Do l¸c ngoài tác dˆng lên hª là các l¸c cùng ph˜Ïng vÓi trˆc Oz nên,
áp dˆng ‡nh l˛ bi∏n thiên mômen Îng l˜Òng, ta có:
✓ ◆
1 1 m1 R2 !0
m1 R + m2 r ! = m1 R2 !0 ) ! =
2 2
.
2 2 m1 R2 + 2m2 r2

Khi r = R/2 thì


2m1 !0
!= .
2m1 + m2
5. a) Îng n´ng cıa æa T1 = 12 J '˙ 2 , trong ó J = 12 M R2 là mômen quán
tính cıa æa Ëi vÓi tâm cıa æa. Îng n´ng cıa chßt i∫m ˜Òc tính nh˜
sau. ChÂn hª tÂa Î Oxy, trˆc Ox h˜Óng xuËng d˜Ói, trˆc Oy n¨m ngang
h˜Óng t¯ trái qua ph£i. i∫m A (n¨m trên vành æa) có tÂa Î:

xA = R cos ', yA = R sin '.

i∫m B (chßt i∫m) có tÂa Î:

xB = xA + ` cos = R cos ' + ` cos , yB = yA + ` sin = R sin ' + ` sin ,

trong ó ` = AB.
V™n tËc chßt i∫m ( i∫m B)

ẋB = R'˙ sin ' ` ˙ sin , ẏB = R'˙ cos ' + ` ˙ cos ,
6

Îng n´ng cıa chßt i∫m:


1 1
T2 = m(ẋ2B + ẏB2 ) = m[R2 '˙ 2 + `2 ˙ 2 + 2R`'˙ ˙ cos(' )].
2 2
V™y Îng n´ng cıa hª gÁm æa và chßt i∫m là
1 1
T = T1 + T2 = M R2 '˙ 2 + m[R2 '˙ 2 + `2 ˙ 2 + 2R`'˙ ˙ cos(' )]
4 2
1 1
= (M + 2m)R2 '˙ 2 + m[`2 ˙ 2 + 2R`'˙ ˙ cos(' )].
4 2
b) ChÂn tÂa Î suy rÎng là ' và . ∫ thi∏t l™p ph˜Ïng trình Lagrange,
tr˜Óc h∏t, ta tính công cıa l¸c chı Îng tác dˆng lên hª. L¸c (trÂng l¸c)
tác dˆng lên æa quy v∑ l¸c (tÍng hÒp) i qua tâm cıa æa nên công b¨ng 0.
Công cıa trÂng l¸c (mg, 0), chú ˛ cách chÂn trˆc tÂa Î, trên d‡ch chuy∫n
£o xB = R sin ' ' ` sin :

Q = mg xB = mgR sin ' ' mg` sin .

suy ra các l¸c suy rÎng t˜Ïng ˘ng là

Q' = mgR sin ', Q = mg` sin .

T¯ các k∏t qu£ trên ta suy ra hª ph˜Ïng trình Lagrange lo§i 2:

(M + 2m)R2
'¨ + mR` ¨ cos(' ) + mR` ˙ 2 sin(' ) = mgR sin ',
2
mR`'¨ cos(' ) + m`2 ¨ mR`'˙ 2 sin(' ) = mg` sin .

Chú thích: Có nhi∑u bài chung d§ng vÓi bài này, cách làm t˜Ïng t¸.

Hình: Con l≠c elliptic.

MÎt con l≠c elliptic gÁm con ch§y A có khËi l˜Òng m1 tr˜Òt trên m∞t
phØng nhÆn và qu£ c¶u nh‰ có khËi l˜Òng m2 ˜Òc nËi vÓi con ch§y A b¨ng
thanh AB c˘ng, nhµ, có chi∑u dài `. Thanh AB có th∫ quay quanh trˆc A
7

Hình: Hª hai thanh nËi vÓi nhau.

vuông góc vÓi m∞t phØng hình v≥. B‰ qua ma sát. Vi∏t ph˜Ïng trình Lagrange
lo§i 2 mô t£ chuy∫n Îng cıa hª.
Hai thanh Áng chßt OA và AB có khËi l˜Òng l¶n l˜Òt là m1 , m2 nËi
vÓi nhau b¨ng b£n l∑ A ˜Òc treo vào t˜Ìng nhÌ b£n l∑ O. Cho bi∏t OA =
AB = 2`, b‰ qua ma sát. Vi∏t ph˜Ïng trình Lagrange lo§i 2 mô t£ chuy∫n
Îng cıa hª.
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA VẬT LÝ-VẬT LÝ KĨ THUẬT
CLB HỌC THUẬT NES

ĐỀ THI THỬ LẦN I MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I (CƠ-NHIỆT)


HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1: (3 điểm) Một người có trọng lượng


P = 600N đứng trên tấm ván được treo vào
hai ròng rọc như hình vẽ. Để hệ thống cân
bằng, người đó phải kéo dây, lúc đó lực tác
dụng vào trục ròng rọc cố định là F = 720N.
Tính:
a. Lực do người nén lên tấm ván.
b. Trọng lượng của tấm ván.
Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng
rọc. Có thể xem hệ thống trên là một vật
duy nhất.

Hướng dẫn:
a) Ta xét định luật II Newton đặt lên người

Do người đứng yên nên


⃗⃗⃗
𝑇2 + 𝑁 ⃗ +𝑃⃗⃗⃗𝑛 = 0
Chiếu lên chiều dương chọn từ dưới lên trên ta có
𝑇2 + 𝑁 = 𝑃𝑛
1 1
Mà ta có 𝑃𝑛 = 600, 𝑇2 = 𝑇1 = 𝐹 = 180
2 4
Vậy áp lực người đặt lên ván là 𝑁 = 420(𝑁)

b) Ta xét định luật II Newton đặt lên tấm ván

Do tấm ván cân bằng nên


⃗⃗⃗
𝑇1 + ⃗⃗⃗ ⃗ + ⃗⃗⃗
𝑇2 + 𝑁 𝑃𝑣 = 0

Chiếu lên chiều dương từ dưới lên trên ta được

𝑇1 + 𝑇2 = 𝑃𝑛 + 𝑁

Thay số vào ta có 𝑃𝑛 = 120(𝑁)


Câu 2: (3,0 điểm)

Cho cơ hệ như hình vẽ


gồm một quả cầu rỗng,
đồng nhất có khối lượng M1
= 4,5kg, bán kính R1 quay
quanh một trục thẳng đứng
trên một ổ trục không ma
sát. Một sợi dây không co
giãn, khối lượng không
đáng kể quấn quanh đường
xích đạo quả cầu, vắt qua
một ròng rọc là khối trụ đặc có khối lượng M2 = 2,4kg, bán kính R2 rồi nối
vào vật nhỏ có khối lượng m = 0,6kg. Hãy tính:

a) Gia tốc chuyển động của vật m và các lực căng dây .
b) Vận tốc vật m sau khi đi được một đoạn h = 10cm kể từ lúc bắt đầu
thả vật từ trạng thái nghỉ. Lấy gia tốc trọng trường là g=10 (m/s2).

Hướng dẫn:

a) Ta mô tả chuyển động của hệ như hình vẽ


2
Ta có do hình cầu rỗng nên 𝐼1 = 𝑀1 𝑅1 2
3
1
Do ròng rọc là trụ đặc nên 𝐼2 = 𝑀2 𝑅2 2
2
Do dây không trượt trên hình cầu và ròng rọc nên 𝛾1 𝑅1 = 𝛾2 𝑅2 = 𝑎
Áp dụng phương trình định luật II Newton cho vật 𝑚
𝑃 − 𝑇2 = 𝑚𝑎
Áp dụng phương trình biến thiên momen động lượng cho hình cầu và ròng
rọc
2 2 2
𝑇1 𝑅1 = 𝐼1 𝛾1 = 𝑀1 𝑅1 2 𝛾1 = 𝑀1 𝑅1 𝑎 → 𝑇1 = 𝑀1 𝑎
3 3 3
1 1 1
(𝑇2 − 𝑇1 )𝑅1 = 𝐼2 𝛾2 = 𝑀2 𝑅2 2 𝛾2 = 𝑀2 𝑅2 𝑎 → (𝑇2 − 𝑇1 ) = 𝑀2 𝑎
2 2 2
Vậy từ đây ta có
1 2
𝑃 = (𝑚 + 𝑀2 + 𝑀1 ) 𝑎
2 3
𝑃 𝑚
→𝑎= = 1.25 ( 2 )
1 2 𝑠
𝑚 + 𝑀2 + 𝑀1
2 3
Các lực căng dây là
2
𝑇1 = 𝑀1 𝑎 = 3.75(𝑁)
3
1
𝑇2 = 𝑇1 + 𝑀2 𝑎 = 3.75 = 5.25(𝑁)
2
b) Vận tốc của vật khi đi được 10𝑚 là
𝑚
𝑣 2 = 2𝑎𝑠 = 25 → 𝑣 = 5( )
𝑠
Câu 3: (4 điểm) Một mol chất khí lí tưởng thực hiện chu
trình biến đổi sau đây: Từ trạng thái 1 với áp suất p1 = 105
Pa, nhiệt độ T1 = 600K dãn nở đẳng nhiệt đến trạng thái 2
có p2 = 2,5.104 Pa, rồi bị nén đẳng áp đến trạng thái 3 có T3
= 300K, rồi bị nén đẳng nhiệt đến trạng thái 4 và trở lại
trạng thái 1 bằng quá trình đẳng tích.

1) Tính các thể tích V1, V2, V3, áp suất p4. Vẽ đồ thị chu trình trong hệ tọa độ
(p, V).

2) Chất khí nhận hay sinh bao nhiêu công, nhận hay tỏa bao nhiêu nhiệt
lượng trong mỗi quá trình và trong cả chu trình?

Cho biết hằng số các khí lí tưởng R = 8,31J/mol. K; nhiệt dung mol đẳng tích

cv = .
Hướng dẫn:
a) Ta có 𝑝1 𝑉1 = 𝑛𝑅𝑇1 → 𝑉1 ≈ 0.05(𝑚3 )
Ta xét từng quá trình
- 1-2: đẳng nhiệt → 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 → 𝑉2 ≈ 0.2
𝑉 𝑉
- 2-3: đẳng áp → 2 = 3 → 𝑉3 ≈ 0.1
𝑇2 𝑇3
- 3-4: đẳng nhiệt → 𝑝3 𝑉3 = 𝑝4 𝑉4 → 𝑝4 = 0,5. 105
Đồ thị p-V của chu trình
b) Xét quá trình 1-2
- Công khối khí sinh ra là
𝑉2
𝐴12 = 𝑛𝑅𝑇1 𝑙𝑛 ≈ 6900 > 0
𝑉1
nên khí sinh công trong quá trình 1-2
- nhiệt khối khí nhận là
𝑉2
𝑄12 = 𝑛𝑅𝑇1 𝑙𝑛 ≈ 6900 > 0
𝑉1
nên khối khí nhận nhiệt trong quá trình 1-2
➔ làm tương tự với các quá trình 2-3, 3-4, 4-1 và cả chu trình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ I – Năm học 2017-2018

Tên học phần: Vi Tích Phân 1C Mã HP: MTH0001


Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi:
Ghi chú: Sinh viên [  được phép / không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.

Câu 1 (2 điểm).
𝑥 3 − 8 + ln(cos(𝑥−2))
a) Tính giới hạn lim𝑥→2
𝑥 2 + 7𝑥 − 18

b) Một hồ bị nhiễm khuẩn và được xử lý bằng một hóa chất kháng khuẩn. Sau 𝑡 ngày,
số lượng vi khuẩn trên mỗi mililit nước được mô hình hóa bởi hàm
𝑡 𝑡
𝑁(𝑡) = 32 � − 2 ln � với 1 ≤ 𝑡 ≤ 15. Trong khoảng thời gian này, cho biết số vi
4 5

khuẩn cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu và xảy ra khi nào?
3
Câu 2 (2 điểm). Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) = √26 + 𝑥 2.

a) Viết khai triển Taylor của hàm số 𝑓(𝑥) đến cấp 3 quanh điểm 𝑥 = 1.
3
b) Áp dụng kết quả câu 2a, hãy tính gần đúng số �26 + (1.001)2 .

Câu 3 (2 điểm). Tính các tích phân sau


+∞ 𝑑𝑥 2.5 𝑑𝑥
a) ∫1 b) ∫2
𝑥 2 +𝑥 √5−2𝑥

Câu 4 (2 điểm).

a) Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi số sau. Nếu hội tụ, hãy tính tổng.
𝒏
i. ∑∞
𝟏 ii. ∑∞
𝑛=0(1 + ln 3)
𝑛
𝒏=𝟎 � 𝟏𝟎𝟎𝟎

b) Áp dụng câu 4a, hãy viết số 2. 123123123 … dưới dạng tỉ số của 2 số nguyên.

Câu 5 (2 điểm). Giải bài toán sau

𝑦 ′ (𝑥 ) = 2𝑦 (𝑥 ) + 𝑒 𝑥 − 𝑥
� 1
𝑦(0) = .
4

(Đề thi gồm 1 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Thị Thu Vân/0266 ................... Chữ k : ................ [Trang 1/1]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ k : .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ I – Năm học 2017-2018

Tên học phần: Vi Tích Phân 1C Mã HP: MTH0001


Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi:
Ghi chú: Sinh viên [  được phép / không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.

Câu 1 (2 điểm).

2017𝑥 2 −2017+ sin(2𝑥−2)


a) Tính giới hạn lim𝑥→1
tan(𝑥−1)

b) Một quần thể động vật bị nhiễm bệnh. Sau 𝑡 ngày, tỷ lệ phần trăm động vật bị nhiễm
bệnh được mô hình hóa bởi hàm 𝑝(𝑡) = 8𝑡𝑒 −𝑡/12 với 0 ≤ 𝑡 ≤ 60. Cho biết tỷ lệ
phần trăm động vật bị nhiễm bệnh cao nhất là bao nhiêu và xảy ra khi nào?

Câu 2 (2 điểm). Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) = √4 + 𝑥 5 .

a) Viết khai triển Taylor của hàm số 𝑓(𝑥) đến cấp 3 quanh điểm 𝑥 = 2.

b) Áp dụng kết quả câu 2a, hãy tính gần đúng số �4 + (2.001)5 .

Câu 3 (2 điểm). Tính các tích phân sau


−𝑥2 3 𝑑𝑥
+∞ 𝑥 𝑒 2 b) ∫2
a) ∫0 𝑑𝑥 √3−𝑥
√2𝜋

Câu 4 (2 điểm).

a) Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi số sau. Nếu hội tụ, hãy tính tổng.
𝒏
i. ∑∞
𝟏 ii. ∑∞
𝑛=0(1 + cos 1)
𝑛
𝒏=𝟎 � 𝟏𝟎𝟎

b) Áp dụng câu 4a, hãy viết số 1. 73737373 … dưới dạng tỉ số của 2 số nguyên.

Câu 5 (2 điểm). Giải bài toán giá trị đầu sau

𝑥𝑦 ′ (𝑥 ) − 𝑦(𝑥 ) = 𝑥 ln 𝑥 , 𝑥 > 1

𝑦(1) = 2.

(Đề thi gồm 1 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Thị Thu Vân/0266 ................... Chữ k : ................ [Trang 1/1]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ k : .................
Họ tên SV: Mã số SV:
KIỂM TRA LẦN 2 – HÓA ĐẠI CƯƠNG A1
Ngày 01/12/2017
Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1:
So sánh nhiệt độ sôi của H2Se, H2S và H2O. Giải thích.
Câu 2:
So sánh áp suất hơi của các dung dịch sau ở 25 oC: NaCl 1M; MgCl2 1M; Na3PO4 1M; C6H12O6 1M
Câu 3:
Ở 50 oC, áp suất hơi của carbon disulfur CS2 nguyên chất là 854 torr. Dung dịch 2,0 g lưu huỳnh trong 100 g
CS2 có áp suất hơi là 848,0 torr. Hỏi mỗi phân tử lưu huỳnh gồm bao nhiêu nguyên tử luu huỳnh ?
Câu 4:
Nhận dạng nguyên tố có bán kính nguyên tử R = 136 pm và có đơn chất kết tinh theo dạng lập phương tâm
mặt, tỷ khối d = 22,4
Câu 5:
Vanadium kết tinh theo cấu trúc lập phương, tỷ khối là 5,96, bán kính nguyên tử 133 pm. Xác định số
nguyên tử vanadium trong ô mạng cơ sở và dự đoán kiểu tập hợp mô tả ô mạng cơ sở của vanadium.
Câu 6:
Cần hòa tan bao nhiêu gram đường glucose C6H12O6 vào 100,0 g nước để: a) giảm nhiệt độ đông đặc 1 oC và
b) tăng nhiệt độ sôi 1 oC
Hằng số nghiệm sôi của nước 0,512 oC.kg/mol và hằng số nghiệm đông của nước 1,86 oC.kg/mol
Câu 7:
Trộn 30 lít CH4, 40 lít H2 và 10 lít CO2 ở cùng nhiệt độ. Áp suất ban đầu của CH4, H2 và CO2 lần lượt là
720, 630 và 816 mmHg. Thể tích hỗn hợp là 80 lít. Tính áp suất riêng phần của từng khí và áp suất tổng của
hỗn hợp
Câu 8:
Tính khối lượng khí butan (xem là khí lý tưởng) chứa trong một bình kín có thể tích 25 lít, áp suất 16,4 atm
và nhiệt độ 87 oC.
Câu 9:
Độ tan của N2 trong máu tại nhiệt độ 37 oC và 1 atm là 6,2×10-4 M. Nếu một thợ lặn hít không khí (phân mol
N2 = 0,78) ở độ sâu với bình khí có áp suất 2,5 atm, hãy tính nồng độ N2 có trong máu.
Câu 10:
Sắp xếp các chất theo nhiệt độ sôi tăng dần: RbF; CO2; CH3OH và CH3Br

You might also like