You are on page 1of 2

BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

1. Đặc điểm chung của địa hình.


a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4
- ĐH đồng bằng và đồi núi có độ cao < 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao >
2000m chỉ chiếm 1%
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
- Địa hình nước ta được Tân kiến tạo làm trẻ và có tính phân bậc rõ rệt
- Địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN
- Đồi núi chạy theo 2 hướng chính:
+ Hướng TB - ĐN: vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
+ Hướng vòng cung: vùng Đông Bắc và Nam Trường Sơn
. Địa hình của vùng nhiệt đới gió mùa.
- Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
- Con người tác động địa hình: San núi, xẻ núi làm đường giao thông

2. Khu vực đồi núi:


a. Khu vực miền núi
Các KV Trường Sơn
Đông Băc Tây Bắc Trường Sơn Nam
núi Bắc
Kéo dài từ nơi tiếp
Kéo dài từ nam
Nằm ở tả Nằm giữa Sông giáp dãy Bạch Mã
sông Cả đến
Phạm vi ngạn sông Hồng và Sông tới bán bình
dãy Bạch Mã
Hồng Cả. nguyên Đông Nam
(160)
Bộ
- Chủ yếu là núi
- thấp, cao ở
- Địa hình - Có địa hình trung bình và cao
hai đầu, thấp
núi thấp cao nhất nước nguyên.
trũng ở giữa
chiếm phần ta. - Hướng núi: vòng
Đặc - Hướng núi:
lớn DT - Hướng núi: cùng
điểm TB - ĐN với
- Hướng TB - ĐN với 3 - Đặc điểm nổi
các dãy núi
núi: vòng dải địa hình rõ bật: có sự bất đối
chạy song song
cung. rệt. xứng giữa hai sườn
và so le nhau
Đông, Tây.
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:
- Vị trí: Nằm ở nơi chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
- Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao
khoảng 100m và bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200m.
- Đồi trung du rộng lớn nhất của nước ta nằm ở rìa phía bắc và phía Tây ĐB sông
Hồng. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động
của dòng chảy.

b. Khu vực đồng bằng.


* Đồng bằng châu thổ
PHỤ LỤC 1
ND ĐBSH ĐBSCL
Giống Đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi tụ
nhau
Nguồn Là phù sa của hệ thống sông Hồng Do phù sa cảu sông Tiền và sông
gốc và sông Thái Bình. Hậu bồi đắp.

Đặc điểm Được khai thác từ lâu. + Nguồn gốc: + Đặc điểm: Khai
Diện tích 15000 km2 thác muộn hơn đồng bằng sông
Địa hình cao ở rìa Tây Bắc, Hồng
thấp dần về phía Tây Nam Diện tích 40000 km2
Gồm 2 khu vực trong đê và Địa hình thấp và khá bằng
ngoài đê. phẳng
Mạng lưới sông ngòi, kênh
rách khá dày đặc.

* Đồng bằng ven biển.


- Nguồn gốc: Do phù sa của biển.
- Đặc điểm:
+ Diện tích: 15000 km2
+ Địa hình: hẹp ngang
+ Phần giáp biển có cồn cát và đầm phá.

Hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội
1. Hạn chế của khu vực đồi núi:
- ĐH hiểm trở gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, giao lưu KT giữa các vùng.
- Nhiều thiên tai như lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, động đất, sương muối, mưa đá...
2. Hạn chế của khu vực đồng bằng:
- Các thiên tai: Bão, lũ, hạn hán.. thường xuyên xảy ra

You might also like