You are on page 1of 7

NỘI DUNG 2:

1. Đặc điểm chung của địa hình


a, Phần lớn là đồi núi, chủ yếu ÐẤT NƯỚC NHIỀU ÐỒI NÚI (BÀI 6, 7)

là đồi núi thấp


- Phần lớn là đồi núi: Đồi núi chiếm 3⁄4 diện tích, đồng bằng chiếm 1⁄4 diện
tích lãnh thổ.
- Chủ yếu là đồi núi thấp:
o Núi cao (>2000m): 1% + Núi trung bình (1000 – 2000m): 14% => Làm
phong phú cảnh quan thiên nhiên.
o Địa hình thấp (<1000m): 85% (gồm: 60% đồi núi và 25% đồng bằng) =>
Bảo toàn tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta. Cảnh quan rừng nhiệt đới
gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế.
b, Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Cấu trúc cổ nhưng được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại:
o Phân bậc rõ rệt theo độ cao.
o Phân hóa đa dạng.
o Hướng nghiêng: thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
- Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
o Hướng tây bắc – đông nam: vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc.
o Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Nam.

c, Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa


- Xâm thực mạnh diễn ra ở miền đồi núi.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

d, Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

Các hoạt động của con người như: làm ruộng bậc thang, đào kênh, mương,
đắp đê...

2. Các khu vực địa hình


a, Khu vực đồi núi

Khu vực Giới hạn Hướng núi Hướng Cấu trúc địa
nghiêng hình
Vùng núi Phía đông Vòng cung TB-ĐN - 4 cánh núi
lớn, chụm lại
Đông Bắc của thung
ở Tam
lũng sông
Đảo.
Hồng
- Đồi núi
thấp: chiếm
ưu thế (nằm ở
trung tâm).
- Núi cao:
thượng Vùng
núi nguồn
sông Chảy.
- Núi đá vôi
đồ sộ: biên
giới Việt –
Trung (Hà
Giang).
Vùng núi Nằm giữa TB-ĐN TB-ĐN - Địa hình
sông Hồng và cao nhất nước
Tây Bắc
sông Cả ta.
- Phía đông:
Hoàng Liên
Sơn.
- Phía tây: địa
hình trung
bình.
- Ở giữa: thấp
hơn, các dãy
núi xen các
sơn nguyên,
cao nguyên
đá vôi.
Vùng núi Từ phía Nam TB-ĐN TB-ĐN - Gồm các
sông dãy núi song
Trường
song và so
Cả tới dãy
Sơn Bắc
Bạch Mã le nhau, được
nâng cao ở 2
đầu và thấp ở
giữa (đòn
gánh).
- Dãy Bạch
Mã đâm
ngang ra
biển.
Vùng núi Từ nam Bạch Vòng cung TB-ĐN - Gồm các
Mã khối núi và
Trường
cao nguyên.
đến khối núi
Sơn Nam
Nam Khối núi
Kom Tum và
Trung Bộ
Cực NTB
nâng cao 2
đầu (yên
ngựa).
- Địa hình bất
đối xứng hai
sườn
Đông – Tây.
+ Phía đông:
núi cao,
nghiêng
đông, sườn
dốc dựng
chênh vênh
bên dải đồng
bằng ven
biển.
+ Phía tây:
các cao
nguyên ba
dan
tương đối
bằng phẳng +
bán bình
nguyên xen
đồi.

Bán bình nguyên và đồi trung du - Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng.
- Bán bình nguyên: Đông Nam Bộ.
- Đồi trung du: rìa phía bắc, tây đồng
bằng sông Hồng. (nguyên nhân hình
thành: thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi
dòng chảy).

b, Khu vực đồng bằng

----Đồng bằng châu thổ sông

+ Đồng bằng sông Hồng


- Diện tích : 15.000km2
- Đặc điểm:

- Được bồi tụ phù sa từ hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.


- Cao rìa phía tây và tây bắc thấp dần ra biển.
- Có đê ngăn lũ => chia cắt thành nhiều ô.
- Đất: trong đê bạc màu, ô trũng ngập ngước; ngoài đê được bồi đắp hàng
năm.

+ Đồng Bằng Sông Cửu Long:


- Diện tích : 40.000km2
- Đặc điểm:

- Được bồi tụ phù sa từ hệ thống sông Tiền và sông Hậu.


- Thấp, bằng phẳng nhất cả nước.
- Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt => chia cắt đồng bằng.
- Đất: 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, phèn.
- Có một số vùng trũng lớn chưa được bồi lấp xong.

+ Đồng bằng ven biển miền Trung


-Diện tích: 15.000km2
- Đặc điểm :
- Đất nghèo phù sa, nhiều cát (do biển đóng vai trò hình thành).
- Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ (do các nhánh núi lan
ra sát biển).
- Có một số đồng bằng được mở rộng.
- Có sự phân chia thành 3 dải:
+ Giáp biển: cồn cát, đầm phá.
+ Ở giữa: vùng thấp trũng (nhỏ).
+ Trong cùng: đồng bằng.

You might also like