You are on page 1of 3

Câu 1: Trình bày đặc điểm của khu vực đồi núi nước ta?

Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn
Nam
Vị trí Nằm giữa Nằm ở tả ngạn Từ phía Nam sông Phía Nam dãy
sông Cả và sông Hồng. Cả đến dãy Bạch Bạch Mã.
sông Hồng. Mã.
Hướng núi TB - ĐN Vòng cung TB -ĐN Vòng cung
Hình thái Địa hình chủ Chủ yếu là đồi Đồi núi thấp chiếm Chủ yếu là núi
chung yếu là những núi thấp. ưu thế. Gồm: trung bình với
dãy núi cao, - Các dãy núi song các khối núi và
đồ sộ nhất cả song và so le nhau. cao nguyên.
nước. - Cao ở 2 đầu, thấp
ở giữa.
Các dạng 3 dải ĐH: - Có 4 cánh - Thấp và hẹp - Bất đối xứng
địa hình - Phía Đông: cung lớn: sông ngang, được nâng giữa hai sườn
chính đỉnh Gâm, Ngân cao ở 2 đầu. Đông – Tây.
Phanxipang Sơn,Bắc Sơn, - Cao ở phía Bắc là - Phía Đông:
cao nhất cả Đông Triều. vùng núi Tây Nghệ địa hình núi vs
nước (3143m). - Phía Bắc: An và phía Nam là những đỉnh >
- Phía Tây: núi những đỉnh núi vùng núi Tây Thừa 2000m nghiêng
trung bình cao > 2000m Thiên Huế. dần ra biển.
chạy dọc biên nằm trên - Trũng ở giữa: - Phía Tây: cao
giới Việt – thượng nguồn vùng đá vôi QBình, nguyên badan
Lào. sông Chảy và vùng núi thấp QTrị. tương đối bằng
- Ở trung tâm: các khối núi đá phẳng với 3
các dãy núi, vôi cao đồ sộ bậc độ cao:
các sơn (Hà giang). 500- 800-
nguyên, cao - Trung tâm: đồi 1000m.
nguyên đá vôi. núi thấp ( 500 -
Xen giữa các 600m ).
dãy núi là - Các đỉnh núi
thung lũng cao: Kiều Liêu
sông cùng Ti, Tây Côn
hướng. Lĩnh,…(atlat)

Câu 2: Trình bày hoạt động của gió mùa?


Gió mùa mùa Đông Gió mùa mùa hạ
Nguồn gốc Xuất phát từ áp cao Xibia 2 nguồn gốc:
di chuyển qua lục địa vào - Đầu mùa: vịnh Bengan với khối
nước ta. khí chí tuyến BCB ( Bắc Ấn Độ
Dương).
- Giữa và cuối mùa: áp cao cận
chí tuyến BCN với khối khí xích
đạo.
Phạm vi Vĩ tuyến 16o trở ra Bắc Cả nước
Hướng gió Đông Bắc Tây Nam
Thời gian T11 – t4 năm sau T5 -t10
Tính chất Lạnh và khô Nóng và ẩm

Hoạt động - Đầu mùa ( t11 -t2 ): - Nửa đầu mùa hạ


khối không khí lạnh di ( t5 -t7): khối chí Bắc Ấn Độ
chuyển qua lục địa Trung Dương di chuyển theo hướng TN
Hoa mang lại cho miền xâm hập trực tiếp vào nước ta gây
Bắc thời tiết lạnh khô. mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ
- Cuối mùa ( t2 – t4 ): và Tây Nguyên. Khi vượt dãy
khối không khí lạnh di Trường Sơn, khối khí trở nên khô
chuyển qua biển Đông nóng tràn xuống đồng bằng ven
vào nước ta gây nên thời biển miền Trung và phía Nam của
tiết lạnh ẩm, mưa phùn TBắc, gây hiện tượng gió phơn
cho vùng ven biển và khô nóng cho vùng Bắc Trung Bộ.
đồng bằng Bắc Bộ. - Giữa và cuối mùa hạ ( t8 – t10 ):
khối khí xích đạo xuất phát từ áp
cao cận chí tuyến BCN vượt qua
vùng biển xích đạo trở nên nóng
ẩm gây mưa lớn cho cả nước, đặc
biệt là ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 3: Giải thích sự đối lập giữa mùa mưa và mùa khô ở NTB và
TN?
- Mùa hạ: gió mùa TN thổi theo hướng TN vào nước ta gây mưa cho Nam Bộ
và Tây Nguyên, khi vượt qua dãy TS gây hiệu ứng phơn khô nóng cho cùng
ven biển Trung Bộ.
- Mùa Đông: gió Tín Phong BCB gặp địa hình chắn gió gây mưa cho vùng
ven biển Trung Bộ và là nn chính gây mùa khô cho TN.
- Do vị trí địa lí: NTB giáp biển nên khí hậu đc điều hòa hơn, độ ẩm lớn, chịu
nhiều ảnh hưởng của bão gây mưa lớn. TN nằm sâu trong lục địa, không có
gió từ đại dương thổi vào và ít chịu ảnh hưởng của bão nên lượng mưa ít.

THẺO PHƯƠNG CHÚC MẤY BÉ 10 ĐỈM ĐỊA

You might also like