You are on page 1of 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

***  ***

BÀI PHÚC TRÌNH

THỰC TẬP VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

MÃ HP: CS113

NHÓM: 01 (Chiều thứ 3: 8/8 – 29/8)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LIÊN

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV:

1. LÂM THỊ CẨM DUYÊN B2107372


2. ĐẶNG THỊ MỸ HUYỀN B2107377
3. PHẠM ĐÌNH KHANG B2107378
4. ĐẶNG THỊ CẨM LINH B2111154
BÀI 1:

KÍNH HIỂN VI VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG


PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Thứ tự Câu hỏi Câu trả lời


Vai trò của dầu cèdre khi sử dụng vật kính Dầu cèdre có chiết xuất n=1,5 tương
X100 tự như thủy tinh nên tạo ra một môi
trường ĐỒNG CHIẾT XUẤT nên
1
ánh sáng ít bị khúc xạ và tập trung
vào khẩu độ của vật kính X100 nên
chúng ta quan sát ảnh rõ hơn.
Cách bảo quản vật kính X100 sau khi nhỏ Do dầu cèdre dễ bị oxi hóa khi dầu
dầu đưa ra ánh sáng trong một thời gian
ngắn [10 – 15 phút] và kết quả sẽ làm
vật kính X100 bị ố và hỏng luôn, vì
vậy nên vệ sinh vật kính X100 sau
khi sử dụng để nhằm bảo quản vật
kính X100 lâu dài.

Đầu tiên dùng giấy sạch [giấy lau


mặt] lau qua lớp dầu cèdre dính trên
2 vật kính X100,

Dùng một tờ giấy sạch thứ hai thấm


một ít xylol (dung môi hữu cơ) hay
một hỡn hợp cồn cao độ + ether lau
cho hết dầu còn sót lại trên vật kính
X100,
Cuối cùng dùng tờ giấy sạch thứ ba
lau lại cho sạch dầu và xylol hay cồn
+ ether vì hai loại này làm tan lớp
keo dán thấu kính trên ống kính của
vật kính X100.
3 Trong các vật dụng như KIM LOẠI, CAO Khử trùng nhiệt khô: thủy tinh,
SU, THỦY TINH, NƯỚC CẤT, MÔI kim loại.

2
TRƯỜNG NUÔI CẤY; nếu đem khử trùng Khử trùng nhiệt ướt: Cao su, nước
thì loại nào khử trùng thì loại nào khử cất, môi trường nuôi cấy.
trùng NHIỆT KHÔ và khử trùng NHIỆT
ƯỚT. Lưu ý: Nên chọn loại cao su phù
hợp để tránh bị nóng chảy khi khử
trùng nhiệt ướt.
Tại sao khi bắt đầu khử trùng với nồi khử Vì: Nếu còn không khí bên trong
trùng nhiệt ướt thì phải xả hết không khí nồi thì không thể đạt được nhiệt độ
trong nồi ra? mà ta mong muốn. Không đạt được
nhiệt độ đủ cao sẽ không loại bỏ hoàn
4 toàn được vi sinh vật và có thể lây
nhiễm vào mẫu vật thí nghiệm. Vì
vậy ta nên xả hết không khí cũng như
áp suất đạt mức thích hợp để có thể
đạt được nhiệt độ mà ta mong muốn.
Nếu là môi trường lỏng nên KHỬ Ta nên khử trùng bằng nồi khử
TRÙNG bằng thiết bị nào cho thích hợp? trùng nhiệt ướt.
Tại sao?
Vì: Nếu khử trùng môi trường lỏng
bằng tủ khử trùng nhiệt khô, khi đến
nhiệt độ quá cao thì hơi nước trong
môi trường lỏng sẽ bốc hơi hết và gây
cháy môi trường. Còn nồi khử trùng
nhiệt ướt thì lượng nước bốc hơi
trong môi trường lỏng được bão hòa,
5 bốc hơi bao nhiêu thì ngưng tụ lại
bấy nhiêu nên không làm ảnh hưởng
đến thành phần của môi trường. Nên
ta thường dùng nồi khử trùng nhiệt
ướt để khử trùng các môi trường
lỏng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật
hay nước tinh khiết tiệt trùng.

3
II. THỰC HÀNH:

 Sinh viên thực tập sử dụng kính hiển vi để quan sát và vẽ hình các nhóm vi sinh vật:
NẤM MỐC, NẤM MEN, VI KHUẨN.

Hình 1.1. Vi khuẩn Hình 1.2. Nấm men

4
Hình 1.3. Nấm mốc

BÀI 2:

MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY & CÁC NGUỒN VI SINH VẬT


I. TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Th Câu hỏi Câu trả lời


ứ tự
Cho biết công dụng của agar trong môi - Vì có rất ít loài vi sinh vật có khả năng
trường nuôi cấy. Thử phân loại môi trường phân hủy được agar. Vì vậy agar được
khoai tây – agar thuộc loại môi trường gì? sử dụng để làm chất chống đỡ trong môi
trường nuôi cấy.
Phân loại:
1
- Theo trạng thái vật lý: Môi trường đặc.
- Theo nguồn gốc vật liệu: Môi trường
thiên nhiên.
- Theo công dụng: Môi trường căn bản.

2 Nếu môi trường khoai tây – agar khử - Không thể khử trùng môi trường bằng
trùng bằng tủ khử trùng nhiệt khô ở 121°C, tủ khử trùng nhiệt khô.
có được không? Tại sao? - Vì: nhiệt độ khử trùng quá cao gây mất
nước trong môi trường dẫn đến cháy

5
môi trường.

Tại sao phải mở cửa, mở quạt máy trong Vì: Khi mở cửa và mở quạt sẽ làm cho
3 thí nghiệm lấy vi sinh vật từ không khí? không khí bị xáo trộn khiến cho vi sinh
vật dễ rơi vào dĩa petri.

II. THỰC HÀNH

Sinh viên thực hiện làm nút gòn và nắp giấy sử dụng trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật.

Hình 2.1. Nắp giấy Hình 2.2. Nút gòn

6
Bài 3:
QUAN SÁT VI SINH VẬT
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Th
ứ Câu hỏi Câu trả lời
tự

7
Quan sát và vẽ hình các
nhóm vi sinh vật trong
mẫu giọt ép?

Hình 3.1 Nấm men Hình 3.2 Nấm mốc

Cho biết nhóm vi khuẩn - Nhóm vi khuẩn: có khả năng di chuyển thật sự (chuyển
nào di chuyển thật sự hay động thật).
di chuyển tạm thời
2 (chuyển động Brown) - Nhóm nấm men: di chuyển tạm thời (chuyển động
Brown)

- Nhóm nấm mốc: không di chuyển

III. THỰC HÀNH


Sinh viên quan sát các khuẩn lạc trên các dĩa petri chứa môi trường đặc, mô tả và vẻ
khuẩn lạc: 2 khuẩn lạc vi khuẩn – nấm men và 2 khuẩn lạc nấm mốc cùng với đặc
trưng về DẠNG, ĐỘ NỔI VÀ BÌA khuẩn lạc.

8
Th
Hình ảnh Ảnh dưới kính hiển vi Mô tả khuẩn lạc
ứ tự
Nấm men

- Hình dạng: không


đều

- Độ nổi: phẳng

- Dạng bìa: chia thùy

- Màu sắc: trắng đục


1
- Kích thước:

+ Dài nhất 25mm-


26mm

+ Ngắn nhất 15mm-


16mm

- Bề mặt: trơn, bóng.

Nấm mốc

- Hình dạng: dạng


tròn

- Độ nổi: Mô

- Dạng bìa: bìa sợi


2
- Màu sắc: màu trắng,
đen

- Kích thước: đường


kính từ 28-29mm

- Bề mặt: khô, khuẩn


ti bông xốp

9
Bài 4:

NHUỘM VI SINH VẬT

I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Th
Câu hỏi Trả lời câu hỏi
ứ tự
Nếu sau khi trải vi sinh vật không Nếu sau khi trải vi sinh vật không cố định mẫu
cố định mẫu vật trước khi nhuộm, vật trước khi nhuộm thì:
kết quả như thế nào?
- Vi sinh vật có thể còn sống, vi sinh vật không
1 bắt màu nhuộm tốt (vi sinh vật chết bắt màu
nhuộm tốt hơn).

- Vi sinh vật sẽ không bám chặt vào phiến kính,


có thể bị trôi sau bước rửa bằng nước.
Cho biết lợi ích của việc nhuộm Nhuộm đơn nhằm làm cho mẫu vật ăn màu một
2 kép loại phẩm nhuộm để giúp ta quan sát dưới kính
hiển vi.
Cho biết lợi ích của việc nhuộm Nhuộm kép nhằm giúp ta xác định được mẫu
3
đơn vật nghiên cứu là Gram âm hay Gram dương.
Có kết luận gì về các vi sinh vật Tế bào vi sinh vật Gram dương: tế bào sẽ lên
nhuộm trong phần thực hành (Gram màu tím xanh vì vách tế bào dày, iod sẽ dán
dương hay Gram âm) crystal violet bám chặt vào vách tế bào, giai đoạn
rửa bằng cồn + aceton không tẩy Crystal violet,
vách tế bào còn Crystal.
4
Tế bào vi sinh vật Gram âm: tế bào sẽ lên màu
hồng đỏ vì vách tế bào mỏng hơn, Crystal violet
không bám chặt vào vách tế bào, giai đoạn rửa
bằng cồn và aceton sẽ tẩy Crystal violet ra khỏi
vách tế bào, tế bào chỉ có màu hồng của fuchsin.

10
II. THỰC HÀNH

Sinh viên thực hiện 1 mẫu nhuộm đơn và một mẫu nhuộm kép các vi sinh vật trong ống
nghiệm có sẵn.

Th
Hình ảnh Mô tả
ứ tự
- Đánh giá trải mẫu: Sau khi
cố định mẫu ta tiến hành
tuần tự các bước:

+ Nhỏ 1-2 giọt phẩm nhuộm


blue methylen hay fuchsin
phủ nơi cố định trong 30-60
giây.

+ Rửa nước cho trôi hết


phẩm nhuộm.
1
+ Dùng giấy thấm chậm hay
hơ lửa cho khô.

+Quan sát dưới kính hiển


vi.
Hình ảnh nấm men nhuộm đơn dưới kính hiển vi
Quan sát dưới kính hiển vi,
ta thấy: nấm men ăn màu
phẩm nhuộm xanh methylen
nên có màu xanh.

11
2 - Đánh giá trải mẫu: Sau khi
cố định mẫu ta thực hiện
tuần tự các bước như sau:
Hình ảnh nhuộm kép vi khuẩn (Gram dương)
+ Nhỏ 1 hay 2 giọt Crystal
violet cho phủ nơi cố định,
để 60 giây.

+ Rửa nước từ 2-3 giây,


chậm nhẹ để cho khô nước.

+Nhỏ dung dịch iod trong


60 giây.

+ Rửa nước, chậm nhẹ.

+ Rửa cồn + aceton thật


nhanh để tẩy màu từ đầu
đến cuối phiến kính, để khi
giọt cồn + aceton không còn
giọt tím nữa.

+ Rửa nước vài giây, chậm


nhẹ.

+ Nhỏ Fuchsin hay Safranin


từ 1 – 2 giọt để trong 60
giây.

+ Rửa nước vài giây.

+ Dùng giấy thấm chậm nhẹ


Hình ảnh nhuộm kép vi khuẩn (Gram âm)
hay hơ lửa cho khô nước.

+ Quan sát dưới kính hiển


vi.

Quan sát dưới kính hiển vi,


ta thấy: mẫu vi khuẩn bắt
màu tím xanh và mẫu vi

12
khuẩn hồng đỏ

+ Mẫu vi khuẩn bắt màu tím


xanh (Gram dương).

+ Mẫu vi khuẩn bắt màu


hồng đỏ (Gram âm)

BÀI 5:
KỸ THUẬT GIEO CẤY (CHUYỂN)
& PHÂN LẬP (TÁCH RÒNG) VI SINH VẬT

I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Th
Câu hỏi Trả lời
ứ tự
Có thể các định độ thuần (ròng) của vi Không thể xác định độ thuần (ròng) của vi sinh
1 sinh vật bằng mắt được không? vật bằng mắt thường vì vi sinh vật có kích thước
rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được.
Tại sao khi phân lập cần phải vẽ thành Vì để cho những tế bào có thể rời rạc nhau và
2
nhiều đường? phát triển thành những khuẩn lạc độc lập.
Tại sao phải hơ lửa miệng ống nghiệm Vì để giết chết những vi sinh vật có thể bám
3 trước khi đưa kim cấy vào bên trong ống lên thành ống nghiệm, để không bị nhiễm vào
nghiệm? bên trong ống nghiệm.

II. PHẦN THỰC HÀNH


Sinh viên phân lập mẫu vi khuẩn hay nấm men:

13
Hình 5.1: Mẫu cấy của Đình Khang Hình 5.2: Mẫu cấy của Mỹ Huyền

Hình
5.3:
Mẫu
cấy
của Cẩm Duyên Hình 5.4: Mẫu cấy của Cẩm Linh

14
BÀI 6:

ĐO VÀ ĐẾM VI SINH VẬT


I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Thứ
Câu hỏi Trả lời
tự
Cho biết kích thước trung bình Kích thước trung bình của tế bào nấm men là: 3-15µm.
1 của tế bào nấm men và vi khuẩn.
Kích thước trung bình của tế bào vi khuẩn là: 0,5-5µm.
Cho biết lý do sự khác biệt về Phương pháp đếm trực tiếp tất cả các vi sinh vật nhìn
mặt số cho bởi phương pháp đếm thấy kể cả sống hoặc chết, còn phương pháp đếm gián
2 gián tiếp và trực tiếp. tiếp ta đếm các đơn vị hình thành nên khuẩn lạc. Do đó
mật số phương pháp đếm trực tiếp luôn lớn hơn phương
pháp đếm gián tiếp.
Cho biết công dụng của thước Thước trắc vi vật kính giúp ta xác định được trị số 1
3
trắc vi vật kính. khoảng của thước trắc vi thị kính.

II. PHẦN THỰC HÀNH


1. Thực hành đo tế bào nấm men:

Hình 6.1: Kích thước chiều ngang của 1 tế bào nấm men

 Kích thước của tế bao nấm men trên là: 2x2,5=5µm

15
2. Thực hành đếm mẫu nấm men bằng phương pháp đếm trực tiếp trên kính mang vật.

Hình 6.2. Thị trường 1 Hình 6.3. Thị trường 2

16
Hình 6.3. Thị trường 3 Hình 6.4. Thị trường 4

17
Hình 6.6: thị trường 5

 Đếm trực tiếp 5 thị trường:

 Thị trường 1: 40 tế bào


 Thị trường 2: 23 tế bào
 Thị trường 3: 62 tế bào
 Thị trường 4: 46 tế bào
 Thị trường 5: 26 tế bào

 Số trung bình cộng tế bào: = 39.5 tế bào

 Diện tích ô vuông: 22 = 484 (

 Diện tích thị trường: S=

 Tính số tế bào trong 0,02 ml theo công thức:

Số tế bào/1ml = Số trung bình cộng tế bào

=13 tế bào

 Vậy số tế bào đếm được trong 0,02ml mẫu đếm là 13 tế bào.

18
BÀI 7

SỰ LÊN MEN RƯỢU VÀ SỰ LÊN MEN GIẤM


I. TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Th
ứ Câu hỏi Câu trả lời
tự
Nấm men lên men rượu Nấm men lên men rượu để lấy năng lượng cần thiết cho
nhằm mục đích gì? Viết hoạt động sống của chúng.
phản ứng lên men rượu Phản ứng lên men rượu:
1
Glucose + nấm men 2C2H5OH + 2CO2 + 2ATP

Cho biết cấu tạo của cái Cái giấm hay con giấm được cấu tạo từ các sợi cellulose
giấm đan lại và nổi trên mặt nước thành các màng. Nó giúp cho
vi khuẩn Acetobacter thu thập oxi để tồn tại

II. THỰC HÀNH:


Sinh viên thực hiện quan sát mẫu nấm men rượu và vi khuẩn giấm dưới kính hiển vi:

19
Hình 7.1. Nấm men rượu

Hình 7.2 Vi khuẩn giấm

Hình 7.3. Vi khuẩn Acetobacter

20
BÀI 8.

SỮA CHUA (YAOURT)

I. TRẢ LỜI CÂU HỎI:

Th
ứ Câu hỏi Câu trả lời
tự
Thử xác định các vi sinh Vi sinh vật nhìn thấy thuộc nhóm vi khuẩn lactic
vật nhìn thấy trong yaourt
ủ ở 45°C thuộc nhóm nào?
(nấm men, nấm mốc, vi
khuẩn) và vẽ hình.

Hình vẽ vi khuẩn lactic


So sánh mật số 2 nhóm Nhóm vi sinh vật hình que và hình cầu có nhiều ở 45°C
vi sinh vật hình que và hơn là ở 30°C
2 hình cầu trong yaourt
được ủ ở 30°C và 45°C.

Vai trò của nhóm vi Nhóm vi khuẩn lactic có vai trò chuyển hóa lactose thành
khuẩn lactic trong sự lên acid lactic, làm casein của sữa đông lại thành cục sữa
3 men sữa. (caseum) làm dịch sữa đông đặc lại dễ tiêu hóa.

21
II. THỰC HÀNH:
Sinh viên thực hiện quan sát mẫu sữa chua dưới kính hiển vi ở vật kính X40 phân biệt
được vi khuẩn Streptococcus thermophilus và Lactobacilluss bulgaricus.

Hình 8.1. Sữa chua

22

Hình 8.2. Vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus

You might also like