You are on page 1of 21

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 1: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA – HALOGEN

 THÍ NGHIỆM 1:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
NGUY HIỂM: Có thể gây kích
ứng mắt, da, đường hô hấp, có
Chất hại nếu hít phải.
Chất rắn
không XỬ LÝ: Rửa mắt và da ngay lập
1 MnO2 10g dạng bột
tan trong tức với nhiều nước trong ít nhất
màu đen
nước. 15 phút, thỉnh thoảng nâng mí
mắt trên và dưới, cởi bỏ quần áo
và giày bị nhiễm bẩn.
NGUY HIỂM: Có khả năng ăn
Tính axit mòn các mô con người, gây tổn
Chất lỏng mạnh, thương cơ quan hô hấp, mắt, da
2 HCl 15 ml không oxi hoá và ruột.
màu mạnh, dễ XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều nước
bay hơi. nhiều lần. thông báo vơi giảng
viên nếu tiếp xúc nặng.

Chất lỏng NGUY HIỂM: Gây bỏng, kích


Chất ăn ứng da, mắt.
không
3 NaOH 5 ml mòn
màu, mùi XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
mạnh
đặc trưng nước, cởi bỏ quần áo nhiễm chất.

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
Bình cầu (hoặc ống Chứa MnO2 và HCl
1 1
nghiệm lớn) Đi kèm với nút bần có ống dẫn khí.
2 Lọ (erlen) 4 (1) Khô, đi kèm với nút bần có ống dẫn
khí.
(2) Chứa 5ml nước, đi kèm với nút bần
có ống dẫn khí.
(3) Chứa 5ml NaOH, đi kèm với nút bần
có ống dẫn khí.
(4) Chứa nước.
3 Kẹp kim loại 1 Đun nóng đỏ dây đồng.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


Câu a:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Khi đun nóng: sủi bọt khí, MnO2 tan dần.
MnO2 + 4HCl(đđ) → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O (t0)
- Lọ (1): Thu khí Clo (Cl2) có màu vàng nhạt.
- Lọ (2): Khí Clo trong môi trường có nước sẽ tạo phản ứng sinh ra nước
clo, mang đặc tính tẩy trắng.
Cl2↑ + H2O ↔ HCl + HClO
- Lọ (3): Khí Clo tác dụng với dung dịch NaOH sẽ tạo phản ứng sinh ra
hỗn hợp nước javel, mang tính oxy hoá và tẩy trắng mạnh.
Cl2↑ + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O
Câu b:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Khi cho dây đồng đã hơ nóng đỏ vào lọ (1): Dây đồng cháy ngọn với lửa
màu xanh biển.
- Khi cho vào lọ 20 giọt nước: Xuất hiện dung dịch màu xanh lam (CuCl2).
Cu + Cl2↑ → CuCl2 (t0)

 THÍ NGHIỆM 2:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN
KHỐI TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM AN TOÀN
LƯỢNG THÁI TÍNH
CHẤT
NGUY HIỂM: Gây độc cho máu,
thận, hệ thống thần kinh trung
ương. Sự tiếp xúc liên tục kéo dài
và nhiều lần hóa chất này làm
Chất rắn xấu đi tình trạng sức khỏe.
Tác nhân
1 Pb(NO3)2 - dạng bột
oxy hóa XỬ LÝ: Rửa nhanh vùng da hoặc
màu trắng
mắt bị nhiễm bằng nước. Cởi bỏ
quần áo, giày dép dính chất độc.
Rửa mắt với nước trong vòng 15
phút.

NGUY HIỂM: Gây ăn mòn và


Chất lỏng kích ứng cho mắt và da nghiêm
không Tính oxy trọng.
2 (NH4)2S -
màu, mùi hoá mạnh
mạnh XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều
nước trong vòng ít nhất 10 phút.

NGUY HIỂM: Gây ăn mòn và


kích ứng cho mắt và da nghiêm
Chất rắn trọng.
Chất ăn
3 PbS (sp) - màu đen,
mòn XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều
mùi mạnh
nướctrong vòng 15 phút. Cởi bỏ
quần áo, giày dép dính chất độc.

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
Ống nghiệm chứa (1) Thêm 2ml dd lọ (1)
1 2
Pb(NO3)2 + (NH4)2S (2) Thêm 2ml dd lọ (2)
2 Giấy pH 1 Nhỏ dd lọ (3) lên giấy.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Dung dịch trong lọ (2): là nước Clo, màu vàng nhạt, mùi rất hắc.
- Cl2↑ + H2O ↔ HCl + HClO
- Dung dịch lọ (3): là nước javel.
Cl2↑ + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O
Câu a:
- Điều chế PbS: Xuất hiện kết tủa đen, có khí mùi hắc.
Pb(NO3)2 + (NH4)2S → PbS↓ + 2NH4NO3
- Khi cho nước Clo vào ống nghiệm (1): Dung dịch có màu đen nhạt dần.
PbS + 4HClO → PbSO4 + 4HCl
- Khi cho nước javel vào ống nghiệm (2): Dung dịch có màu đen nhạt dần,
trong hơn ống nghiệm (1).
PbS + 4NaClO → PbSO4 + 4NaCl
 Nước javen có hoạt tính thấp hơn nước Clo. Vì NaClO là thành phần
chính của nước javel mà NaClO là một axit có tính oxi hóa rất mạnh.
Trong hợp chất, Cl có số oxi hóa +1, do vậy nó có khả năng oxi hóa
mạnh các chất để trở về số oxi hóa thấp hơn. Mặt khác, nước javel kém
bền khi để ngoài không khí, nó sẽ tác dụng với khí CO2, phân huỷ tạo
thành 2 nguyên tử [O] trong khi nước Clo chỉ có 1 nguyên tử [O].
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
HClO → HCl + [O]
Câu b:
- Giấy pH chuyển sáng màu tím đậm: lọ (3) chứa nước javel có tính bazơ
làm giấy pH = 14.

 THÍ NGHIỆM 3:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
NGUY HIỂM: Có thể gây kích
Chất lỏng ứng mắt, da, đường hô hấp, có
Tính oxy
Nước mùi hắc, hại nếu hít phải.
1 1ml hoá khá
Clo màu vàng
mạnh XỬ LÝ: Rửa mắt và da ngay lập
nhạt.
tức với nhiều nước.

Chất lỏng NGUY HIỂM: Gây ăn mòn và


không Chất ăn kích ứng cho mắt và da nghiêm
2 KBr 1ml màu, mòn trọng.
không mạnh. XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều nước
mùi. trong vòng ít nhất 15 phút.
NGUY HIỂM: Có thể gây độc
Chất lỏng cho thận, gan, hệ thần kinh trung
0,5ml màu vàng Oxy hoá ương, kích ứng da và mắt.
3 KI
1ml nhạt, mạnh XỬ LÝ: Rửa mắt hoặc da ngay
không mùi với nhiều nước ít nhất trong 15
phút, có thể sử dụng nước lạnh.

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


STT TÊN DỤNG CỤ SỐ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
1 Ống nghiệm chứa KBr 1 Thêm nước Clo, sau đó thêm KI
2 Ống nghiệm chứa nước Clo 1 Thêm KI

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


Câu a:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Phản ứng tạo brom.
- Dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang dung dịch màu vàng đậm.
Cl2↑ + 2KBr → 2KCl + Br2
Câu b:
- Dung dịch từ màu vàng đậm chuyển sang màu nâu đỏ.
- Sản phẩm sinh ra làm giấy hồ tinh bột có màu tím xanh.
KI + Br2 → KBr + I2

Câu c:
- Dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang dung dịch màu xám đen.
KI + Cl2 → KCl + I2
 THÍ NGHIỆM 4:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
NGUY HIỂM: Có khả năng ăn
Tính axit mòn các mô con người, gây tổn
Chất lỏng mạnh, thương cơ quan hô hấp, mắt, da
1 HCl (sp) - không oxi hoá và ruột.
màu mạnh, dễ XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều nước
bay hơi. nhiều lần. thông báo vơi giảng
viên nếu tiếp xúc nặng.
NGUY HIỂM: Tiếp xúc da sẽ
Tính axit gây bỏng cháy nặng, vào mắt gây
Chất lỏng mạnh, hỏng mắt.
2 H2SO4 - không oxi hoá
màu mạnh, dễ XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
bay hơi. nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần
áo nhiễm chất.
NGUY HIỂM: Ăn mòn da, gây
Tính oxy nguy hiểm cho mắt.
Chất lỏng
hóa và
3 AgNO3 - không XỬ LÝ: Cởi bỏ tất cả các quần
ăn mòn
màu. áo bị nhiễm độc ngay lập tức.
mạnh
Rửa sạch da hoặc mắt bằng nước.

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
Bình cầu (hoặc ống nghiệm
1 lớn) (1) chứa muối ăn + H2SO4 1 Đi kèm nút bần có ống dẫn khí.

2 Ống nghiệm (2) 1 Chứa 10ml nước


3 Giấy pH 1 Thử dung dịch ống (2)
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Giấy pH hoá đỏ: Vì sản phẩm sinh ra là dung dịch axit clohidric (HCl).
NaCl + H2SO4 (đđ) → Na2SO4 + HCl
- Khi cho dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa trắng.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
BÀI 5: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIA

 THÍ NGHIỆM 1:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
NGUY HIỂM: Gây bỏng, kích
Chất lỏng ứng da, mắt.
Tính ăn
không
1 NH4OH 2ml mòn khá XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
màu, bay
mạnh nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần
mùi mạnh
áo nhiễm chất.
NGUY HIỂM: Có khả năng ăn
Tính axit mòn các mô con người, gây tổn
Chất lỏng mạnh, thương cơ quan hô hấp, mắt, da
2 HCl 2ml không oxi hoá và ruột.
màu mạnh, dễ
bay hơi. XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều nước
nhiều lần ít nhất 15 phút.

Chất lỏng NGUY HIỂM: Gây bỏng, kích


Chất ăn ứng da, mắt.
không
3 NaOH 2ml mòn
màu, mùi XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
mạnh
đặc trưng nước, cởi bỏ quần áo nhiễm chất.
NGUY HIỂM: Gây ăn mòn và
Chất lỏng Tính axit kích ứng cho mắt và da nghiêm
4 NH4Cl 2 ml không nhẹ, chất trọng.
màu ăn mòn. XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều nước
trong vòng ít nhất 10 phút.

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
(1) Thêm HCl
3+
Ống nghiệm chứa Al + (2) Thêm NaOH
1 4
NH4OH (3) Thêm NH4OH
(4) Thêm NH4Cl
THÍ NGHIỆM THỰC TẾ
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Khi cho Al3+ tác dụng với dung dịch NH4OH: Xuất hiện kết tủa trắng.
Al3+ + NH4OH → Al(OH)3↓ + NH4+
- Ống 1: Thêm dung dịch HCl, kết tủa tan dần.
Al(OH)3↓ + HCl → AlCl3 + H2O
- Ống 2: Thêm dung dịch NaOH, kết tủa tan từ từ.
Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Ống 3: Thêm dung dịch NH4OH, kết tan chậm hơn ống 2.
Al(OH)3↓ + NH4OH → (NH4)3[Al(OH)6]
- Ống 4: Thêm dung dịch NH4Cl, kết tủa không tan.
 Nhôm hidroxit là hợp chất lưỡng tính, vừa mang tính axit vừa mang tính
bazơ nhưng cả 2 đều yếu.

 THÍ NGHIỆM 2:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
NGUY HIỂM: Tiếp xúc da sẽ
Tính axit gây bỏng cháy nặng, vào mắt gây
Chất lỏng mạnh, hỏng mắt.
1 H2SO4 - không oxi hoá
màu mạnh, dễ XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
bay hơi. nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần
áo nhiễm chất.
NGUY HIỂM: Tiếp xúc da sẽ
Tính axit gây bỏng cháy nặng, vào mắt gây
Chất lỏng mạnh, hỏng mắt vĩnh viễn.
2 HNO3 2ml không oxi hoá
màu mạnh, dễ XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
bay hơi. nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần
áo nhiễm chất.
NGUY HIỂM: Có khả năng ăn
Tính axit mòn các mô con người, gây tổn
Chất lỏng mạnh, thương cơ quan hô hấp, mắt, da
3 HCl 2ml không oxi hoá và ruột.
màu mạnh, dễ
bay hơi. XỬ LÝ: Rửa sạch với nhiều nước
nhiều lần ít nhất 15 phút.

Chất lỏng NGUY HIỂM: Gây bỏng, kích


Chất ăn ứng da, mắt.
không
4 NaOH - mòn
màu, mùi XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
mạnh
đặc trưng nước, cởi bỏ quần áo nhiễm chất.

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
(1) Al + H2SO4 (loãng)
(2) Al + H2SO4 (đậm đặc)
1 Ống nghiệm (câu a) 4
(3) Al + HNO3 (loãng)
(4) Al + HNO3 (đậm đặc)
(1) Chứa HCl
2 Ống nghiệm (câu b) 2
(2) Chứa HNO3 (đậm đặc)
3 Ống nghiệm (câu c) 1 Chứa Al + NaOH
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
a/

b/

c/

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


Câu a:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
 Ở nhiệt độ thường:
- Al + H2SO4 (loãng): Xuất hiện khí H2 (ít), Al tan rất chậm.
2Al + 3H2SO4 (loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Al + H2SO4 (đậm đặc): Không hiện tượng.
- Al + HNO3 (loãng): Xuất hiện khí hoá nâu ngoài không khí, Al tan rất
chậm.
Al + 6HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
- Al + HNO3 (đậm đặc): Không hiện tượng.
 Ở nhiệt độ cao:
- Al + H2SO4 (loãng): Sủi bọt khí, khí thoát ra không màu, Al tan dần.
2Al + 3H2SO4 (loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (t0)
- Al + H2SO4 (đậm đặc): Sủi bọt khí mạnh, khí thoát ra không màu, dung
dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nhạt, Al tan nhanh.
2Al + 3H2SO4 (đậm đặc) → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O (t0)
- Al + HNO3 (loãng): Xuất hiện khí hoá nâu ngoài không khí, Al tan dần.
Al + 6HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O (t0)
- Al + HNO3 (đậm đặc): Sủi bọt khí mãnh liệt, khí thoát ra màu nâu đỏ,
nhốm ít tan.
Al + 6HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O (t0)
Câu b:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Khi cho Al và ống (1) chứa HCl: Sủi bọt khí từ từ, khí thoát ra không
màu.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
- Khi cho Al trên đã lau khô vào ống (2) chứa HNO3 đậm đặc: Không xảy
ra hiện tượng, vì nhôm bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

Câu c:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Ở nhiệt độ thường: Sủi bọt khí nhẹ, Al tan chậm.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
- Ở nhiệt độ cao: Sủi bọt khí mãnh liệt, Al tan nhanh hơn.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (t0)

 THÍ NGHIỆM 3:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
NGUY HIỂM: Gây kích ứng da
và mắt, rất độc.
1 Hg2+ 1 giọt - -
XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
nước ít nhất 15 phút

BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG


SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
1 Giấy lọc 1 Thâm khô miếng nhôm sau khi rửa
2 Becher 100ml 1 Ngâm miếng nhôm, quan sát.

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Dung dịch Hg2+ từ không màu chuyển sang dung dịch màu xám đen
( phản ứng oxi hoá khử)
2Al + 3Hg2+ → 2Al3+ + 3Hg

- Sau khi thấm khô dung dịch, miếng đề ngoài không khí: Xuất hiện lớp
chất rắn mỏng như lông tơ màu xám trắng ngay vị trí dung dịch Hg2+,
được gọi hỗn hống Al-Hg.
4Al-Hg + 3O2 → 2Al2O3 + 4Hg
- Sau khi thấm khô dung dịch, miếng để trong nước: sủi bọt khí, xuất hiện
kết tủa trắng keo là hợp chất nhôm hydroxide.
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑

 THÍ NGHIỆM 4:
BẢNG NHÓM CHẤT SỬ DỤNG
TÊN KHỐI
TRẠNG ĐẶC
STT NHÓM LƯỢN AN TOÀN
THÁI TÍNH
CHẤT G
Chất rắn NGUY HIỂM: Gây kích ứng da
dạng tinh Tính ăn và mắt, phát ban, khó thở.
1 H3BO3 0,5g thể màu mòn khá
trắng hoặc mạnh XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
trong suốt nước ít nhất 15 phút

2 Rượu 2 ml Chât lỏng - NGUY HIỂM: Gây kích ứng


etylic không
mắt.
màu, mùi
nồng. XỬ LÝ: Rửa sạch mắt với nhiều
nước.
NGUY HIỂM: gây kích ứng mắt,
da và hệ hô hấp.
Tinh thể Chất rắn
3 - - XỬ LÝ: Rửa ngay với nước. Nếu
borax màu trắng
nuốt phải, không được gây nôn
và gọi cho y tế để được hỗ trợ
NGUY HIỂM: Tiếp xúc da sẽ
Tính axit gây bỏng cháy nặng, vào mắt gây
Chất lỏng mạnh, hỏng mắt.
4 H2SO4 - không oxi hoá
màu mạnh, dễ XỬ LÝ: Rửa thật sạch với nhiều
bay hơi. nước ít nhất 15 phút, cởi bỏ quần
áo nhiễm chất.
NGUY HIỂM: Gây kích ứng da
Chất rắn Khó bị và mắt.
5 CaF2 -
màu trắng hoà tan XỬ LÝ: rửa bằng xà phòng và
nước sạch.
NGUY HIỂM: Gây kích ứng và
có thể bị bỏng do mọi con đường
Chất ăn tiếp xúc.
Chất rắn
6 NaF - mòn XỬ LÝ: Nếu dính vào mắt,
màu trắng
mạnh không được tự ý dụi mắt, rửa lại
nhẹ nhàng bằng nước ít nhất 30'
và gọi cho y tế để được hỗ trợ
BẢNG DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG
SỐ
STT TÊN DỤNG CỤ HOẠT ĐỘNG
LƯỢNG
1 Ống nghiệm 1 Chứa H3BO3 + Rượu etylic
(1) Đốt H3BO3 + Rượu etylic
2 Chén sứ 2
(2) Chứa tinh thể borax + H2SO4

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM THỰC TẾ


Câu a:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Axit boric tan trong rượu etylic.
- Khi đốt xuất hiện ngọn lửa màu xanh lá.

H3BO3 + 3C2H5OH -> B(OC2H5)3 + 3H2O

Câu b:
 Nhận xét và giải thích hiện tượng:
- Khi đốt khói trắng xuất hiện ngọn lửa màu vàng xanh.

Na2B4O7 + H2SO4 + 5H2O -> Na2SO4 + H3BO3

CaF2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HF

3HF + H3BO3 -> BF3 + 3H2O

You might also like