You are on page 1of 91

HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF

TECHNOLOGY OFFICIAL FOR INTERNATIONAL


STUDY PROGRAMS FACULTY OF CHEMICAL
ENGINEERING
ĐỀ TÀI 6:
MỘT SỐ KHÍ ĐỘC
THƢỜNG GÂY TAI NẠN
BẤT NGỜ
TRONG CÔNG
NGHIỆPHồ Thảo Nguyên 1952102
BỘ MÔN: Hoàng An 1952165
ĐỘC CHẤT HỌC GIẢVy
NGThu Nhã Uyên 1952156
VIÊN: HÀ CẨM ANH
Nguyễn Ngọc Bảo Trân1952504
THÀNH VIÊN NHÓM:
Trần Quốc Trung 1952053
Lê Thanh Hải Triều 1952506
Nguyễn Ngọc Lam 1952807
/
1.ĐẠI CƢƠNG khí độc
gây tai nạn bất ngờ
2. HYDRO SUNFIDE H2S

3. ARSINE AsH3

STIBINE SbH3

5. HYDRO SELENIDE
H2Se

6. PHOSPHINE PH3
2
PHẦN 1:
ĐẠI
CƢƠNG
KHÍ ĐỘC
3
Chất độc là bất kì chất nào khi
KHÁI bào cơ thể trong những điều kiện
NIỆM: nhất định đều gây hại từ mức độ
nhẹ đến nặng và rất nặng (tử
Mức độ
vong)
nghiêm trọng

Tử vong

Mất ý thức

Khó
thở Mức độ
Choáng
váng phơi nhiễm
4
―Alle Dinge sind Gift, und nichts
ist ohne Gift, allein die Dosis
macht dass ein Ding kein Gift ist―

―Al substances are poisons; it


is the dose that makes the
poison‖

Paracelsus (1493 – 1541)

5
KHÁI Giãn đồng
NIỆđộc
Sự ngộ M:là sự rối loạn tử
hoạt động sinh lý của cơ Nhịp
thể dƣới tác động của chất tim
độc chậm
Là kết quả của sự
Tăng hô
phơi nhiễm với 1 liều
hấp
lƣợng quá mức chất
mà bình thƣờng không
độc Kích
gây do phơi nhiễm
Hoặc thích Rối
với các chất có khả giải loạn
năng gây độc ở mọi phóng tiêu
liều. glucos Tiểu tiện
hóa
e nhiều 6
ĐỐI VỚI NHIỄM KHÍ ĐỘC: các khí đi vào cơ thể
qua đƣờng hô hấp:
1. Qua hơi thở vào mũi,
miệng 2a. Một số ít vào phổi
2b. Phần lớn đọng lại họng,
mũi và miệng
3. Vào máu

Vậy…
Ta sẽ bị nhiễm
độc hay bị
ngạt…?
7
Ngạt là do 1 hay Nhiễm độc là do chất
nhiều cơ quan của cơ độc tác động lên 1 cơ
thể tử vong do không quan hay 1 hệ cơ
đƣợc cung cấp đủ quan; Dẫn tới tử vong

Oxy.thể là: do hoạt động sinh học
* Giảm nồng độ oxy
Đi
của cơ quan bị nhiễm
dƣới Mang độc không phục hồi
ngƣỡng cần thiết (CO2) thải theo
*Ngăn chặn vận CO O2
chuyển oxy (CO, HCN) 2

Máu chứa Máu chứa


CO2 CO2

Máu giàu Máu giàu


O2 O2
* NGẠT CÓ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VỚI
8
NHIỄM ĐỘC
PHÂN
SƠ CẤP
LOẠI CÁC KHÍ
KÍCH
ỨNG
T
H

C

P
CÁC
KHÍ 9
NGUYÊN TẮC CẤP CỨU
ĐIỀU TRỊ
* Dây dính ngoài da: khẩn trƣơng rửa bằng nƣớc hoặc
bằng
dung dịch trung hòa chất độc.
*Dây dính vào mắt: khẩn trƣơng rửa mắt bằng nƣớc
thật kĩ và lau sạch.
*Khi hít phải, đặc biệt những chất có khả năng gây phù
phổi: đƣa nhanh bệnh nhân ra khỏi bầu không khí độc hại +
để nạn nhân nằm nghỉ + theo dõi y học liên tục tối thiểu
24h
ĐIỀU TRỊ: tiêm hoặc truyền:

Naloxone Noradrenaline Dextrose


Ở bệnh nhân ngƣng Ngộ độc gây hụt huyết Ở bệnh nhân giảm
thở, suy hô hấp áp chức năng thần
NGUYÊN TẮC DỰ PHÕNG

KỸ THUẬT TẬP THỂ:


* Sử dụng hệ thống kín và tủ hút
* Thông gió toàn bộ khu vực
*Có hệ thống thông khí lân cận cấp
tốc GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC
* Kỹ thuật cá nhân:
* Chuẩn bị các phƣơng tiện an toàn lao
động đầy đủ
* Thăm khám sức khỏe đầy đủ, kiểm
tra sức khỏe thƣờng xuyên
* Giáo dục tuyên truyền tác hại

11
PHẦN 2:
NHIỄM ĐỘC
HYDRO
SULFIDE
12
TỔNG
*Hydro sulfide là một hợp chất vô cơ của
QUSAN: Hydro và lƣu huỳnh, công thức H2S
*đƣợc tạo thành thông qua các hoạt động địa
H H chất tại núi lửa và hoạt động hình thành khí thiên
nhiên.
* sản phẩm luôn có khi phân hủy vật chất sống

Hoạt động địa chất Vật chất phân hủy


13
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
H2
*Ở điều kiện thƣờng hydro sulfide là chất
S khí không màu
S * ở nồng độ thấp có mùi nhƣ trứng thối.
Nồng độ
H H cao lại có mùi ngọt đến khó chiu;
* Nặng hơn không khí và khí thiên nhiên
* H2S tan trong nƣớc (4g trên 1L nƣớc tại
20°C)

=-
Tsô
60oC
i

Tnóng chảy = -
14
82oC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
ĐIỀU CHẾ: Tổng hợp từ các đơn nguyên tố.
H2 + S → H2S
Đồng thời còn đƣợc tạo thành khi một acid tác dụng với
muối
sulfide:
thƣờng là sắt (II) sulfide (quặng Pyrite)
Hydro
2HClsulfide
+ FeScòn
→ có tính khử,
FeCl + có Sthể
H
2 2
khử sulfur dioxide về lƣu huỳnh đơn
chất, giảm ô nhiễm khí thải công
nghiệp
Pyrite
H2S + SO2 → S + H2O
Muối sulfide của kim loại chuyển
1
tiếp thƣờng không tan
Not so fun fact #1:
Nhờ nhu cầu nghiên cứu
hydro sulfide mà bình
Kipp
ra Acid chứa trong
đời? bình trên (1) sẽ
Edward Elgar (1857 – 1934) chảy theo ống dẫn
tạo ra tiền đề của bình Kipp xuống bình
gồm: 1 bình phản ứng tạo ra dƣới (3)
sản phẩm nối với 1 bình chứa Khi thu sản
dung dịch ammonia để thu khí phẩm, áp
dƣ suất giảm
Bình giữa (2)
làm acid bốc
chứa muối và khí sản
lên và tác
phẩm cân bằng áp
dụng tiếp
suất với
Petrus Kipp (1808 – 1864) tạo acid
ra bình Kipp gồm 3 bộ phận
tách biệt nhằm tạo các khí sản
phẩm an toàn cho ngƣời sử
dụng
Acid ở bình (3) bốc lên tác
dụng với muối ở bình
1
ĐỘC
LÀ CHẤT TÁC KÍCH MỌI CƠ QUAN
TÍNH:
Mức độ nguy hiểm sánh với carbon
monoxide Mục tiêu là Hệ thần kinh

CÁC NGÀNH NGHỀ TIẾP XÖC


VỚI H2S:
* NÔNG DÂN: trong các bể biogas
* CÔNG NHÂN VỆ SINH: trong các đƣờng cống
*KỸ SƢ LỌC DẦU: trong quá trình làm sạch
khí tự nhiên

1
H2S đƣợc hít vào phổi
H2S vào
hệ
tuần hoàn

H2S theo máu đến


hệ thần kinh và
các cơ quan
1
H2S tồn tại sẵn trong cơ thể
con ngƣời, ở hệ tiêu hóa và
một phần cực nhỏ từ môi
trƣờng

Ở nồng độ Ở nồng độ Ở nồng độ cao


thấp Các 300- 500ppm Lƣợng H2S dƣ
enzymes có thể Các enzyme oxi thừa đi tới các
giải độc H2S hóa trở nên cơ quan gây hại
dƣ thừa quá tải

Ức chế hoạt
động hô hấp của
tế bào
NHIỄM ĐỘC CẤP TÍNH:
Tùy theo nồng độ phơi nhiễm, các triệu
chứng
tăng dần độ nguy Bất tỉnh
hiểm: Hỏng mắt
Chết lập
Kích ứng hô tức
hấp Phù phổi
Chết sau
1h Mất khứu giác
Kích ứng
mắt họng
Chết sau
48h

Buồn M
nôn Đauệt mỏi Nồng
đầu KhóChóng độ
thở mặt ppm
2 10 200- 100
NHIỄM ĐỘC MÃN TÍNH:
Hệ thần kinh là nơi biểu hiện
triệu chứng rõ rệt nhất:
* Sau bất tỉnh: đau đầu
* Trí nhớ kém, mất tập trung
* hạn chế chức năng vận động
Hệ hô hấp và tim cũng có ảnh
hƣởng

21
CHẨN ĐOÁN:
1. Cổ điển
Kiểm tra đồng xu đồng trong túi: Thay đổi màu nghĩa là nạn
nhân phơi nhiễm với H2S
2. Hiện đại:
* Theo dõi chất lƣợng không khí (bằng máy đo)
* Kiểm tra triệu chứng
3. cần cẩn trọng trong chẩn đoán vì triệu chứng giống các
bệnh thông thƣờng

22
DỰ PHÕNG
Khác với các khí còn lại, H2S tồn tại ngoài
tự nhiên
1.giếng sâu, bể nƣớc lâu ngày: trƣớc
khi thao tác cần để thông khí 30.
2.Kiểm tra khu vực làm việc, đảm bảo
không có nguy cơ cháy nổ
3. Khi lao động cần đảm bảo thiết bị hỗ
trợ
4. Đảm bảo thoáng khí mát mẻ, tránh lửa

23
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
1. Việt Nam:
* Trung bình 8h: 10mg/m3
* 1 lần: 15 mg/m3
2. khuyến nghị với máy dò H2S: 5 – 10ppm

Cấp cứu
1. tại chỗ:
* Sơ tán nạn nhân
* Thông khí, tan bớt khí độc
*Ngƣời cứu hộ cần chuẩn bị mặt nạ, trang bị đầy đủ.
Chuẩn bị phƣơng tiện sơ tán
* Tiếp oxy, hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân

24
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
1. Việt Nam:
* Trung bình 8h: 10mg/m3
* 1 lần: 15 mg/m3
2. khuyến nghị với máy dò H2S: 5 – 10ppm

Cấp cứu
1. Giải độc:
* Cho hít thở oxy nguyên chất đẩy H2S khỏi phổi
* Rửa mắt bằng NaHCO3
*Tiến hành một trong các bƣớc sau: cho hít amyl nitrite hoặc
tiêm natri Nitrite vào mạch

(song nếu phơi nhiễm cấp tính, nạn nhân khó hồi phục hoặc
tử vong)

25
PHẦN 3:
NHIỄM
ĐỘC
ARSINE
26
TỔNG
*Arsine hay hydro arsenide là hợp chất vô cơ
QUAsAN: đơn giản nhất của arsenic, có công thức hóa học
đƣợc quy định là AsH3.
H H *Mặc dù đây là một khí độc chết ngƣời (có
H thể mang độc tính gấp 10 đến 20 lần so với
carbon monoxide CO), arsine thƣờng đƣợc ứng
dụng trong ngành công nghiệp bán dẫn, luyện
kim màu và đƣợc dùng để tổng hợp các hợp
chất Organoarsenic

Luyện kim màu Công nghiệp bán dẫn


27
Not so fun fact #2:
Liệu rằng có thể sử
dụng arsine nhƣ một tác
nhân cho chiến tranh
hóa học hay không?

Có thể… nhƣng chƣa đƣợc sử dụng.

Có thể hữu ích cho ám sát hoặc khủng


bố

28
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
AsH * Ở điều kiện thƣờng arsine là chất khí không
màu, nặng hơn không khí
3
A * Dƣới tác động oxy hóa, arsine xuất hiện mùi
H s H tỏi
(nồng độ trên 0.5ppm hoặc 1.6 mg/m3)
H *arsine ít tan trong nƣớc (20ml trên 100ml
nƣớc tại 20°C) cũng ít tan trong các dung môi
hữu cơ khác.

Arsine và hỗn hợp không khí


dễ cháy và nổ.
Các giới hạn nổ (% theo thể
tích trong không khí) là:
4,5% (giới hạn dƣới-LEL)
78% (giới hạn trên-UEL)

29
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
ĐIỀU CHẾ: xử lý các hợp chất của arsenic với
các chất tƣơng ứng.
Thủy phân các hợp chất arsenide:
Zn3As2 + 6H+ → 2AsH3 + Zn2+

Khử arsen trioxide bằng các chất khử nhƣ natri borohydride
hoặc hydro mới sinh:
4AsCl3 + 3NaBH4 → 4AsH3 + 3NaCl + 3BCl3

Ở nhiệt độ cao (khoảng 230oC), arsine bị phân hủy nhanh chóng


tạo arsenic (As) và hydro; ánh sáng, độ ẩm, và một số chất xúc
tác khác tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân hủy
2AsH3 → 3H2 + 2As 30
ĐỘC
TƢƠNG ĐỐI KHÁC VÀ LÀ DẠNG ĐỘC NHẤT TRONG
TÍNH:
CÁC
LOẠI HỢP CHẤT ARSENIC.
Mục tiêu là hệ tim mạch, đặc biệt là hồng cầu

TINH LUYỆN KIM LOẠI MÀU:


* Sử dụng hóa chất có tạp arsenic (acid, natri
arsenite, …)
*Tác dụng nƣớc với Ca3As2 hay AlAs trong
luyện thiết
* Quá trình làm ƣớt xỉ nhôm và phosphate
* Hoạt động các acquy chì có chứa tạp
arsenic
* Sản xuất kẽm chloride hay sulfate
* Tách chiết vàng bằng cyanide
* Quá trình làm sạch lò luyện kim
31
ĐỘC
TƢƠNG ĐỐI KHÁC VÀ LÀ DẠNG ĐỘC NHẤT TRONG
TÍNH:
CÁC
LOẠI HỢP CHẤT ARSENIC.
Mục tiêu là hệ tim mạch, đặc biệt là hồng cầu

CÔNG NGHIỆP BÁN DẪN


* Sản xuất vi mạch
* Sản xuất diode phát quang

Tổng hợp hữu cơ


* Thuốc diệt cỏ có chứa hợp chất
arsenic
* Giấy dán tƣờng và nệm cũng có chứa
tạp
32
Nồng độ nguy hiễm của arsine rất
dễ bị tích lũy trong môi trƣờng kín,
ít thông gió

AsH3 đƣợc hít vào


phổi

AsH3 vào hệ
tuần hoàn
AsH3 hấp thụ vào
máu thông qua
phế nang

AsH3 chiếm
hồng cầu
33
O O

=
HO-As- H3 C-As-
O - O-

-
O- C
3
A Chuyển
As H
s hóa dimethyl
H H (III)
H HO-As- Methyl arsine

-
hóa

=
OH O
H3 C-As-
AsH OH

-
O- OH
As
3
(V) methyl
arsine
Đào
thải

> 50 mg/L tƣơng ứng Carsine URINE


Carsine
Tốc đô bài 3tiết cao nhất trong vòng
>15.6mg/m
24h Thời gian bán hủy là 2-4 3
ngày
AsH3 vào hệ
AsH3 hấp thụ vào tuần
máu thông qua hoàn
phế nang

AsH3
đi tới
các cơ
quan AsH3 đi tới các cơ
quan quan thông qua
trọng máu
35
Hoại tử ống thận cấp tính dẫn đến suy
thận thiếu máu.
Lý do:
* ảnh hƣởng trực tiếp của arsine lên mô
thận
* Bệnh thận sắc tố heme
*thiếu oxy ở thận thứ phát do tan máu
lớn/giảm khả năng vận chuyển oxy của
máu

Hoại tử thận Thận bình thƣờng

36
Có 3 yếu tố ảnh hƣởng đến mực độ nghiệm trọng của nhiễm
độc: THỜI GIAN CƢỜNG ĐỘ TIỀN SỬ BỆNH

VÀI Nhức đầu, khó chịu, khát, run


NHẸ
PHÚT rẩy,
:
chóng mặt, nôn, khó thở, …

VÀI Đái ra Hb, phù phổi, rối loạn thần


NẶNG
GIỜ kinh trung ƣơng, đau cơ, hạ huyết
:
áp, …
TA Suy nhƣớc, đau toàn thân, suy tim,
24 phù…
N
HUYẾT: phổi,
GIỜ
37
Có 3 yếu tố ảnh hƣởng đến mực độ nghiệm trọng của nhiễm
độc: CƢỜNG ĐỘ THỜI GIAN TIỀN SỬ BỆNH

PHỤ THUỘC VÀO MỨC ĐỘ VÀ THỜI


GIAN
* C=3-10ppm gây triệu chứng sau vài giờ
CẤP * C=10-60ppm gây nguy hiểm sau 30’
* C=250ppm gây tử vong ngay lập tức
TÍNH * C=25-50ppm, 30’ hay C=100ppm, 45’ gây tử
vong
*Xuất
10ppmhiện trong
liếp xúc vòng
lâu gây mê 24h:
sảng
TỨC * Lƣợng bạch cầu tăng, biến đổi hình dạng bạch
THÌ cầu
*Rối loạn thần kinh trung ƣơng: lo lắng, giảm
trí nhớ, lú lẫn, …
Có nguy cơ gây ung thƣ nhƣng
MÃN
thƣờng chết tức thì nên chƣa đánh
TÍNH
giá đƣợc 38
CHẨN ĐOÁN:
1. Chẩn đoán nhiễm độc: chú ý tới chứng dung huyết
cấp tính
Cần phân biệt với:
* Thiếu máu tan huyết do hít phải stibine
* Thiếu máu tan huyết miễn dịch thứ phát
* Do dùng thuốc trong điều trị bệnh
2. Đánh giá môi trƣờng: đặt thiết bị đo lƣờng ngang tầm
hôhấp
CẤP CỨU
2. Đƣa nạn nhân khỏi nơi ô nhiễm
3. Tiến hành nhanh cấp cứu tại chỗ
4. Trung chuyển bệnh nhân đến bệnh viên chuyên môn

39
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO
1. Châu Âu: 0.05ppm (0.2mg/m3)
PHÉP:
2. Việt Nam:
Nồng độ tối đa cho phép:
0.05mg/m3Từng lần tiếp xúc: tối đa
0.1 mg/m3

DỰ PHÕNG:
* Máy dò khí độc arsine
* Quần áo bảo hộ
* Mặt nạ khí

Máy dò khí độc

40
PHẦN 4:
NHIỄM
ĐỘC
STIBINE
41
TỔNG
*Stibine là một hợp chất hóa học có thành
QUSb
AN: phần chính là antimon và hydro
* Có công thức hóa học đƣợc quy định là
H H SbH3.
H *Là một ―pnictogen hydride‖, loại khí không
màu này là hợp chất hydride cộng hóa trị chủ
yếu của antimon
*Loại khí này có mùi khó chịu nhƣ hydro
sulfide (trứng thối)

Stibnite (Sb2S3)

4
2
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
* Ở điều kiện thƣờng, stibine là chất khí không
Sb 3 màu, khó ngửi, mùi tƣơng tự hydro sulfide, và
H S hơn
nặngkhông khí
* Dễ bị phân hủy (ra antimony và hydro) ở nhiệt
H b H độ 150°C và nhất là khi tiếp xúc với cao su, với
thành bình chứa, với các halogen, lƣu huỳnh và
H các chất thuốc thử oxy hóa.
* Stibine ít tan trong nƣớc (4,1ml trên 100ml nƣớc tại
20°C) và không tan trong các dung môi khác.

=-
Tsô
17oC
i

Tnóng chảy = -
43
88oC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
ĐIỀU CHẾ: xử lý antimon kim loại với acid, khử
hóa học các hợp chất antimon và điện phân dung
dịch acid hoặc kiềm sử dụng cực âm antimon kim
loại.
Hòa tan hợp kim Zn-Sb hay Mg-Sb trong HCL loãng:
Sb2O3 + 6Zn + 12HCl → 3H2O + 6ZnCl2 +
2SbH3

Điện phân trong quá trình nạp điện acquy hoặc quá trình
sản xuất pin chì
xảy ra hai hợp chất antimon: trong quá trình đúc lƣới Sb2O3
và trong sự hình thành các tấm chì stibine
44
ĐỘC
CÁC OXIDE VÀ SULFIDE CỦA ANTIMONY ÍT ĐỘC HƠN SO VỚI CÁC
TÍNH:
OXIDE VÀ
SULFIDE CỦA ARSEN
ĐỘC TÍNH PHỤ THUỘC VÀO ĐỘ HÕA TAN VÀ TỐC ĐỘ ĐÀO THẢI
KHỎI CƠ THỂ
NN
HH

NN
HH
O O S
H
b H NN
NN H
Stibine có độc tính giống nhƣ HH
O O
arsine, gây tử vong nhanh chóng
khi nồng độ trong không khí vƣợt
ngƣỡng 1%.

LC50: 100
ppm
Chuột nhắt 1h40

LC50: 1395 mg/m3


30’ : phù phổi, suy hô hấp và
chết 4
Chuột
Môt phần tiếp tục
bị nuốt vào đƣờng
Các hạt SbH3 to
tiêu hóa
SbH3 đọng
lại ở đƣờng hô
hấp
đƣợc hít
trên
vào phổi

Các hạt SbH3 kích


thƣớc nhỏ đọng lại
SbH3 đƣợc hấp
ở phổi
thu chậm sau vài
tuần

46
Sb kim loại
ở phổi và các
tuyến tiêu Sb (III) đào
hóa thải qua đƣờng
Sb (III) tập tiêu hóa
trung nhiều ở
hồng cầu Sb (V)
giữa lại ở huyết
thanh Sb (V) đào
thải qua thận

47
Ngƣời bình thƣờng: Ngƣời tiếp xúc:
Nƣớc tiểu: 0.6 Nƣớc tiểu: 1.1
mg/L Máu: 0.4 mg/L Máu: 0.5-5.9
mg/L mg/L
* Tiêu hóa: Nôn nhiều
LÂM * Bài tiết: tiêu chảy có nhầy, tiểu ra
SÀNG máu
* Tim mạch: nhịp tim chậm, không đều

Cấp
tính: * Kích ứng: mắt, dạ dày, ruột
*Tiêu hóa: tiết nƣớc bọt, buồn nôn, đau
bụng, tiêu chảy
* Cơ, xƣơng khớp: yếu cƣ, suy cơ tim, co
NHIỄM giật
* Nội tạng: biến chứng gan, thận, phù phổi
48
Ngƣời bình thƣờng: Ngƣời tiếp xúc:
Nƣớc tiểu: 0.6 Nƣớc tiểu: 1.1
mg/L Máu: 0.4 mg/L Máu: 0.5-5.9
mg/L mg/L
* Tiêu hóa: Buồn nôn, táo bón
LÂM * Da, Cơ: đau nhức cơ bắp, nổi mẩn mu…
* Tâm thần: mệt mỏi, nhức đầu, chóng
SÀNG mặt…
*Hô hấp: thủng vách ngăn mũi, viêm
Mãn tính: thanh quản, ho khó thở…
CSb = 3.7-3.9
mg/m3
* Hô hấp: xơ phổi
*Tiêu hóa: viêm khoang miệng, rối loạn
NHIỄM tiêu hóa, táo bón tiêu chảy
4
CHẨN ĐOÁN:
1. Xét nghiệm máu:
* CSb > 6mg/dL
* Bạch cầu tăng, xuất hiện bạch cầu non
2. Xét nghiệm nƣớc tiểu:
* nồng độ trong nƣớc tiếu > 1 mg/dL
3. Chức năng gan có thể tổn thƣơng
4. Chụp X-quang phổi: có thể thấy xơ phổi, viêm phổi, bụi
phổi
CẤP CỨU
* Qua đƣờng hô hấp:
Uống nƣớc nóng, trà, aspirin, …
* nuốt phải bụi:
Rửa dạ dày bằng tanin, uống
sữa ấm
* nôn nhiều:
Tiêm morphine, truyền glucose,
BAL để giải độc 50
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
1. Khuyến nghị: 0.5 mg/m3 trong 8h
2. Việt Nam: 0.2mg/m3 trung bình 8h hoặc 1
0.4mg/m3 lần
Nồng độ gây nguy hiểm: trên 5 ppm
DỰ PHÕNG
* Khi có thể, sử dụng máy điều hòa không khí, hoặc nếu
không có máy thông khí, nhất định phải sử dụng khẩu
trang.
* Tắm rửa kĩ càng sau khi tiếp xúc với stibine
*Trang bị thiết bị bảo hộ cho ngƣời lao động nhƣ
kính, khẩu trang, găng tay, quần áo chống bụi chuyên
dụng.
*Khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động có sự tham
gia của chuyên gia thần kinh, da liễu, chụp x-quang phổi,
xét nghiệm nồng độ Sb trong máu và nƣớc tiểu.
*Những phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú không
nên làm việc ở những nơi có tiếp xúc với antimon. 51
PHẦN 3:
NHIỄM ĐỘC
HYDRO
SELENIDE
52
TỔNG QUAN:
*Hydro selenua là một hợp chất vô cơ có
Se công thức H2Se
* Nó là hợp chất selen độc nhất với giới hạn
H H
phơi
nhiễm là 0.05 ppm trong khoảng thời gian 8
giờ.

53
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
H2S
*Ở điều kiện thƣờng hidro selenua là chất
e khí không màu
S * Ở nhiệt độ thấp có mùi nhƣ của cải thối
e và trứng
H H thối nếu nồng độ của nó tăng lên
*H2Se ít tan trong nƣớc (0.7g trên 100ml nƣớc
tại 20°C) và tan trong CS2, phosgene

=-
Tsô
41oC
i

Tnóng chảy = -
54
66oC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
ĐIỀU CHẾ: Tổng hợp từ các đơn nguyên tố.
H2 + Se → H2Se

Đồng thời còn đƣợc tạo thành khi một acid tác dụng với một
dẫn
xuất selen vô cơ:
+ đun nóng đồng chì kẽm
+ nung Pyrite sắt
+ Sản xuất thủy tinh sứ
+ Lƣu hóa cao su

2HCl + Na2Se → 2NaCl + H2Se


6H2O + Al2Se3 → 2Al OH 3 + 3H2Se
55
ĐỘC
LÀ CHẤT KÍCH ỨNG PHỔI RẤT MẠNH
TÍNH:
Trong các hợp chất của selen, hydro selenide là
độc nhất
Mục tiêu là Hệ hô hấp

lƣợng gây ra tử vong là 4mg/kg áp dụng hầu hết cho động vật
LC50 dành cho chuột lang là 3.6ppm, trong khi 100% tử vong là
6ppm.

56
ĐỘC
LÀ CHẤT KÍCH ỨNG PHỔI RẤT MẠNH
TÍNH:
Trong các hợp chất của selen, Hydro Selenide là độc
nhất Mục tiêu là Hệ hô hấp

Trong không
khí, nồng độ
hydro
selenide
đƣợc tìm
thấy
từ 0.0005-3.6ppm
với ngƣỡng
gây
kích
thích là 57
H2Se đƣợc hít vào
phổi H2Se vào
hệ
tuần hoàn

H2Se bị hồng
H2 Se bị thải ra
qua bài
đƣờng cầu
tiết hấp thu

58
H2Se có nồng độ cao nhất ở
gan

Rồi đến ở
thận

Ở lá
lách

Và ở H2Se chuyển
phổi hóa thành dạng
liên kết với
plasma protein
59
Có 2 loại selene khác nhau có 2 cơ chế gây độc khác
nhau:
1. SELENE DƢ THỪA
Ức chế các quá trình:
* bất hoạt quá trình oxy hóa tế bào
* Ức chế giai đoạn nguyên phân
* Tạo ra xƣơng bất thƣờng

2. SELENE HẤP THỤ:


(nghiên cứu trên chuột lang):
• Phù phổi dẫn đến tử vong
• Giảm glutathione gây tổn thƣơng gan

60
NHIỄM ĐỘC MÃN TÍNH:
Các cơ quan nhiễm độc, nhất là phổi có thể bị tổn thƣơng
nghiêm trọng, trƣờng hợp xấu nhất là phù phổi, viêm gan, viêm
phế quản, viêm phổi phế quản giống nhƣ tác hại của thuốc lá,
dẫn dần đến tử vong

PHỔI BÌNH THƢỜNG PHÙ PHỔI


Phế nang trong Tích dịch trong phế nang

61
CHẨN
1. Chẩn đoán nhiễm độc:
ĐOÁN:
Dành cho những ngƣời tiếp xúc thƣờng
xuyên:
* Xét nghiệm nƣớc
chức năng
tiểu: 0.1 – 2 mg/L
BLOOD URINE
gan
* Xét nghiệm máu

DỰ PHÕNG
1. Kiểm tra khu vực làm việc, đảm bảo không có nguy cơ cháy
nổ
2. Quần áo bảo hộ cần giặt
−2
riêng

biệt
2 , MnO
3. Bảo quản tránh xa các tác nhân oxy hóa (O 4 ,
4. Đảm bảo thoáng khí 3mát mẻ, tránh
ClO−…) lửa
62
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
Nồng độ gây độc và có thể gây chết: 1ppm
CẤP CỨU
Phơi nhiễm qua đƣờng hô hấp:
1.Di chuyển nạn nhân đến nơi có không khí trong lành. Nhân
viên cấp cứu nên tránh tự tiếp xúc với hydro selenide.
2. Đánh giá các dấu hiệu sinh tồn, lƣu ý chấn thƣơng.
* Nếu không phát hiện xung, cung cấp CPR.
* Nếu không thể thở, làm hô hấp nhân tạo.
* Nếu khó thở, cho thở oxy ẩm 100% hoặc các phƣơng pháp
hỗ trợ
hô hấp khác.
3.Tham khảo từ bệnh viện địa phƣơng để sử dụng thuốc giải
độc hoặc thực hiện các thủ thuật xâm lấn khác.
4. Vận chuyển đến bệnh viện gần nhất

63
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
Nồng độ gây độc và có thể gây chết: 1ppm
CẤP CỨU
Tiếp xúc da / mắt:
1. 2. tƣơng tự
3. Cởi bỏ quần áo bị nhiễm bẩn càng sớm càng tốt.
4.Nếu tiếp xúc với mắt, phải rửa mắt bằng nƣớc ấm trong ít
nhất 15 phút.
5. Vận chuyển đến cơ sở chăm sóc sức khỏe.

ĐIỀU TRỊ
Chế độ ăn giàu protein làm giảm độc tính của selen với casein
và gan bò là protein tốt nhất. Các hợp chất khác đƣợc ghi nhận
là có tác dụng bảo vệ là arsene, sunfate, dầu hạt lanh,
methionine, bạc, kẽm, đồng và cadmium
64
PHẦN :
NHIỄM
ĐỘC
PHOSPHIN
E 65
TỔNG QUAN:
Hydro phosphide, còn gọi là phosphine: một hợp
chất của hydro và phosphorus có công thức
P hóa học là PH3.
H H Phosphine là một prictogen hydride không màu,
H dễ cháy và có độc tính cao.
Phosphine tinh khiết là một chất khí không mùi
trong khi đó các mẫu trong công nghiệp thì lại
có mùi khó chịu nhƣ mùi cá ƣơn.
Ngoài ra Phosphine tạo ra từ Phosphorous cũng
có mùi tỏi.

66
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
PH Ở điều kiện bình thƣờng, phosphine là chất khí
3 không màu, nếu ở dạng tinh khiết thì không có
S và có tỉ trọng nặng hơn không khí.
mùi
Khí phosphine có thể tự bốc cháy và tạo thành
H b H
hỗn hợp nổ với không khí.
H * PH3 ít tan trong nƣớc nhƣng tan tốt trong
cồn, ether…

=-
Tsô
87.4oC
i

Tnóng chảy = -
132.5oC 67
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
ĐIỀU CHẾ: Tổng hợp bằng KOH và P tinh
thể. 3KOH + P4 + 3H2O →
3KH2PO2 + PH3

Đồng thời còn đƣợc tạo ra nhờ phản ứng dị ly


phosphorous trắng dƣới xúc tác axit; thủy phân phosphide
kim loại nhƣ AlP hay Ca3P2 …

Trong phòng thí nghiệm, PH3 thƣờng đƣợc điều chế bằng
cách dị
ly H3PO3:

4H3PO3 → PH3 + 3H3PO4


68
Not so fun fact
Nƣớ
c

#3:
Thuốc chuột là chất gì

Chuột sau khi ăn
có thể làm chết chuột?
Thuốc chuột có thành phần chính là bả sẽ cảm thấy
Phosphide
kẽm khát nƣớc
Nƣớ
. c
Kẽm phosphide có thể tác dụng
với nƣớc tạo ra Phosphine. PH3
mới là chất gây độc:
Zn3P2 + 6H2O → 3Zn OH 2 +
2PH3
Nƣớ Nƣớ Nƣớ
c c c
Chuột nhiễm độc
Phosphine và
chết Bả tác dụng với nƣớc Chuột uống
tạo phosphine gây độc nƣớc
và khiến chuột khát
69
ĐỘC
PHOSPHI
TÍNH: NE LÀ MỘT CHẤT ĐỘC HÔ HẤP MẠNH
CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG CON
NGƢỜI Ở 50PPM

Tiếp xúc trực tiếp với Phosphine


dạng lỏng có thể dẫn dến phỏng
lạnh

LC50: 11
ppm 4h
Chuột
70
PH3 đƣợc hít vào phổi
PH3 vào
hệ
tuần hoàn

PH3 có thể PH3 theo hệ


thâm nhập tuần hoàn
qua da
hoặc mắt

71
PH3 chủ yếu tích tụ
ở đƣờng hô hấp
O

O
oxidized
Hb (Fe2+) MetHb (Fe3+)

PH3 làm biến tính tế


P bào, tạo
Methemoglobin
H H
H
72
Có 4 loại nhiễm độc Phosphine theo cấp
độ:
Khi nạn nhân hít một lƣợng lớn trong thời
SIÊU
gian ngắn:
CẤP
1. Gây hôn
TÍNH

2. Gây tử
vong

73
Có 4 loại nhiễm độc Phosphine theo cấp độ:

Khi nạn nhân hít phosphine ở nồng độ cao,


triệu
1. Suyxuất
chứng nhƣợc
hiệncơsau
thể,khoảng
mệt mỏi, lo âu
24h:
2. Đau ở xƣơng ngực nhƣ bị bỏng, ho từng
cơn
CẤP 3. Buồn nôn, ói mửa, đau vùng bụng, tiêu
TÍNH chảy
4. Khát, tức ngực, khó thở
5. Nhức đầu, chóng mặt, ớn lạnh
6. cả
Kể Phùsau
phổi
khi đƣợc điều trị cũng sẽ để lại di
7. Co nhƣ
chứng giậtloạn
và hôn
nhịpmê
tim, rối loạn chức năng
gan, thận.

74
Có 4 loại nhiễm độc Phosphine theo cấp
độ:

Triệu chứng giống cấp tính nhƣng chậm hơn và


ít mãnh liệt hơn:
BÁN 1. Viêm phế quản
CẤP 2. Nhợt nhạt, suy
TÍNH nhƣợc
3. Đau tức ngực

75
Có 4 loại nhiễm độc Phosphine theo cấp
độ:

Nhiễm độc mãn tính khá


hi
1.ếm:Viêm phế quản
2. Phù phổi
MÃN
3. Tổn thƣơng
TÍNH
gan 76
DỰ PHÕNG
1. Cần có mặt nạ chống khí PH3 khi làm việc, khi làm việc với
các loại photphua kim loại cần dùng quần áo, găng tay không
thấm.
2. Không để các vật dụng phòng hộ trong nơi sinh hoạt mà
cần có chỗ để riêng.
3. Kiểm tra PH3 trong không khí ở nơi làm việc.
4. Xử lý các chất thải photphide theo đúng quy định.

77
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
* Ở Việt Nam (2022): 0.1 mg/m3 trong 8h; 0.2mg/m3 một
lần
* NIOSH và OSHA: < 0.3 ppm trong 8h
CẤP CỨU:
1.Trong mọi trƣờng hợp nhiễm độc phosphine cần phải có biện
pháp sơ cứu và nhanh chóng đƣa nạn nhân đến trung tâm cấp
cứu. Các bƣớc sơ cứu bao gồm:
* Chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc
* Cởi bỏ các vật dụng làm cản trở hô hấp
* Đặt nằm yên, đắp ấm
* Kiểm tra hô hấp xem có biểu hiện bất thƣờng không
2. Nếu nạn nhân bị ngất và có biểu hiện phù phổi cấp:
* Không đƣợc hô hấp nhân tạo
* Thổi ngạt hoặc cho thở oxi
* Nhanh chóng chuyển đến trung tâm cấp cứu, liên tục theo dõi

hấp 78
PHẦN 3:
NHIỄM ĐỘC
METHYL
BROMIDE
79
TỔNG
QUAN: * Methyl bromide (bromomethane) là hợp chất
Br hữu
C cơ có công thức hóa học CH3Br
*Đƣợc áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
H H
nông nghiệp, lâm nghiệp: thuốc trừ sâu, thuốc
H diệt côn trùng, diệt cỏ diệt nấm, …

80
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Br
CH3Br
* Ở điều kiện thƣờng CH3Br là chất khí không
màu
C không mùi vị
H H * nặng hơn không khí nhiều (tỷ trọng = 3.27)
*Khác với các hợp chất hữu cơ khác,
H
methyl bromide khó cháy.

=
Tsô
4oC
i

Tnóng chảy = -
81
94oC
TÍNH CHẤT HÓA
Hbromine:
ỌC:
ĐIỀU CHẾ: Thế gốc tự do của Methane và

H−CH3 + Br−Br → Br−CH3 + HBr

Trên quy mô công nghiệp, ngƣời ta dùng phƣơng pháp halogen hóa methanol:

CH3−OH + H−Br → CH3−Br + H2O

82
ĐỘC
METHYL BROMIDE LÀ CHẤT ĐỘC NHÓM I
TÍNH:
Là chất gây kích ứng, gây ngủ, độc đối với thần kinh và
thận

20-100ppm có biểu hiện thần kinh


Tùy nồng độ tiếp xúc và thời gian tiếp 100-200ppm (nhiều giờ): tử
xúc: vong
1000ppm (30-60’): tử vong
7.89 ppm (30.9 mg/L) gây tử vong sau
1h30’

1.58 ppm (6.2 mg/L) gây tử vong sau 10-


20h

83
CH3Br bị
hít vào
phổi Do dƣ lƣợng thuốc trừ sâu,
CH3Br có thể bám lên thực
phẩm

CH3Br bị
tiêu hóa

CH3Br theo máu


đi
khắp cơ thể

CH3Br có thể
thâm 8
NHIỄM ĐỘC CẤP TÍNH:
1. CH3Br là một chất làm phỏng rộp da,
gây
bỏng da và kích ứng mắt.

2. Hít thở các nổng độ cao CH3Br sau thời


kỳ tiểm tàng từ 6 —24 giờ, sẽ gây ra
phù phổi làm chết ngƣời.

3. Nếu tiếp xúc với các nồng độ thấp hơn


sẽ gây ra các dấu hiệu tổn thƣơng
thần kinh ƣu thế của tiểu não nhƣ
sau :
* Mệt mỏi;
*Rối loạn thị giác, chứng song thị (nhìn
một hóa hai);
* Ăn kém ngon miệng;
* Buổn nôn, nôn; 85
NHIỄM ĐỘC MÃN TÍNH:
Tiếp xúc với da sẽ gây tổn thƣơng da, chai
da.

Những ngƣời lao động không


có đồ bảo hộ sẽ dễ phơi
nhiễm với CH3Br

Tiếp xúc liên tiếp với những nồng độ thấp xấp xỉ XXX
nồng độ cho phép của CH3Br làm tăng dẫn các biểu
hiện thần kinh giống nhƣ nghiện rƣợu (rối loạn
86
nhân cách).
CHẨN ĐOÁN:
Để xác nhận nhiễm độc methyl bromide:
* các triệu chứng và dấu hiệu rõ ràng
* lịch sử y tế và nghề nghiệp
*kiểm tra mức độ methyl bromide trong chất lỏng cơ
thể là những điều bắt buộc cần có

CẤP CỨU
*Chuyển ngay nạn nhân ra khỏi nơi không khí bị ô nhiễm,
đặt nằm nơi ấm áp, thoáng, mát mẻ;
* Hô hấp nhân tạo hoặc cho thở oxi;
* Cởi bỏ đổ ô nhiễm, rửa sạch da bằng nƣớc và xà bông;

* Chuyển nạn nhân đến trung tâm cấp cứu (bệnh viện), với
sự
giám sát kèm theo để xử lý trƣờng hợp phù phổi có thể xảy
ra. 87
CẤP
CỨ*UNếu khó thở thì cần cho oxi liệu pháp và có thể mở khí
quản để cho phép thông khí tốt và để loại trừ chất độc khỏi
phổi.

* Điều trị co giật bằng barbituric acid.

Barbituric acid

Điều trị bằng BAL đã đƣợc để nghị trong nhiễm độc cấp tính
(8 — 4 mg/kg, cứ 4 giờ một lần trong 2 ngày đầu và cứ 12
giờ một lần trong các ngày kế tiếp), tổng cộng 10 ngày

Dimecaprol
(British Anti- 8
NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP:
Trung bình 8 giờ : 20 mg/m3, từng lần tối đa : 40
―T heo3. Liên Xô (cũ) là 1 mg/m3,
mg/m
"Theo Mỹ, TUV (AOGIH 1998) là 1 ppm.

Để nhận biết khi phơi nhiễm methyl bromide, ngƣời ta thƣờng


cho vào dung dịch chloropicrin (2 – 8%)

Chloropicrin là chất gây Chloropicri


kích ứng mắt mạnh. Trong n
khi đó CH3Br không mùi

89
REFERENCE
: [1] Trần Thanh Nhãn, (2011), Độc chất học, Nxb. Giáo dục Việt Nam

[2] Hoàng Văn Bính, (20106), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, Nxb.
Khoa học và Kỹ thuật

(07/2020), Ảnh hƣởng của Hydrogen sulfide H2S và cách nhận biết, phòng tránh,
[3] truy cập từ: https://eco3d.vn/tin-tuc/anh-huong-cua-hydrogen-sulfide-h2s-va-cach-
nhan- biet-phong-tranh

[4] Pakulska, (2014), Encyclopedia of Toxicology: Arsine, tr. 313–316

[5] Mathun Kuganesan et. al., (16/12/2019), Selenium and hydrogen selenide:
essential micronutrient and the fourth gasotransmitter?

[6] Nisa S. Nath et. al., (28/04/2011), Mechanisms of Phosphine Toxicity

[7] Bromomethane, truy cập từ:


https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Bromomethane
90
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
LẮNG NN
GHG
EHE
CÂU HỎI, SẲN SÀNG GIẢI
ĐÁP…

91

You might also like