You are on page 1of 10

GROUP 4

THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Tâm Hằng 6. Nguyễn Xuân Phương
2. Phan Quang Đức 7. Nguyễn Vũ Gia Hân
3. Trần Ngọc Châu Anh 8. Trần Đình Sơn
4. Lê Gia Bảo 9. Chúc Huyền Vi
5. Nguyễn Minh Khiêm 10. Nguyễn Trọng Hợp
1. Tính Chất Vật Lý
Khí CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan
trong nước và nhẹ hơn không khí, có tỷ trọng là 789
kg/m3, chất lỏng có nhiệt độ sôi là -191,5 độ ,CO là
chất khí rất độc
2.Tính chất Hóa Học
CO là 1 oxit trung tính nên ở điều kiện thường, nó không phản
ứng với nước, bazo hay axit
Ở nhiệt độ cao CO là một khử mạnh co khử được các oxit có
kim loại đứng sau AL trong dãy hoạt động hóa học của kim
loại
Phương trình ví dụ:
CuO+CO---> Cu + CO2
ZnO+CO-t--> Zn + CO2
3. Nguồn phát sinh ra khí CO
Có nhiều nguồn phát sinh khí CO, chủ yếu từ khói thuốc lá, các
quá trình đốt cháy nhiên liệu như đèn dầu, bếp gas, bếp củi, than
đá, máy phát điện hoặc các phương tiện giao thông. Trường hợp
ngộ độc nguy hiểm thường xảy ra khi khí CO dồn ứ trong không
gian hẹp và kém thông thoáng, chẳng hạn sử dụng máy phát
điện trong nhà lúc cúp điện.
4. Cơ chế gây ngộ độc của khí CO
CO đi vào cơ thể, làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển oxy do
phân tử khí CO gắn quá chặt vào phân tử Hemoglobin, chiếm
mất vị trí Hemoglobin gắn với oxy dẫn tới oxy không được
Hemoglobin vận chuyển đến mô tế bào gây ra hiện tượng khó
thở hoặc dẫn đến tử vong
5.Triệu chứng và dấu hiệu ngộ độc
khí CO
Triệu chứng của ngộ độc khí CO thường không đặc hiệu và khá giống với một
vài bệnh thông thường
Nhức đầu và buồn nôn có thể bắt đầu xuất hiện khi nồng độ từ 10 đến 20%.
Nồng độ > 20% thường gây cảm giác hơi chóng mặt, mệt mỏi thông thường,
khó tập trung và giảm khả năng đánh giá.
Nồng độ > 30% thường gây khó thở khi gắng sức, đau ngực, và đầu óc lẫn lộn.
Nồng độ cao hơn có thể gây ngất xỉu, co giật và sững sờ.
Tụt huyết áp, hôn mê, suy hô hấp và tử vong có thể xảy ra, thường khi nồng
độ > 60%
Bệnh nhân cũng có thể có nhiều triệu chứng khác, bao gồm giảm thị lực; loạn
nhịp tim,…
CHÈN VIDEO Ở ĐÂY

6.CÁCH GIẢI ĐỘC KHI


NGỘ ĐỘC KHÍ CO
Cần làm thông thoáng không khí trước khi đi vào vùng nhiễm
độc; mang mặt nạ phòng độc hoặc khẩu trang ẩm; nhanh chóng
đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm. Oxy được xem là "thuốc
giải độc" cho các trường hợp ngộ độc khí CO, nên khi sơ cứu,
người nhà nên cho nạn nhân thở mặt nạ oxy ngay. Nếu nạn nhân
bị ngưng hô hấp tuần hoàn, chúng ta phải cấp cứu ngừng tuần
UẬN và nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất."
KẾT Lhoàn
Phương án phòng và thoát hiểm ngộ độc khí CO

Dùng khăn thấm nước ướt che kín miệng và mũi nhằm lọc
không khí thở, tránh trường hợp ngạt gây nguy hiểm. Đặc biệt,
khi di chuyển, cần cúi thấp người dưới nền đất do khói luôn luôn
bay lên cao, hít phải lượng khói thấp nhất có thể.Khi sưởi than
hoặc rò rỉ gas :Cần mở bung các cửa gần đó khi ngửi thấy mùi
gas Nếu không kịp mở cửa thì lấy khăn hoặc quần áo, dấp nước
đưa lên mũi để tránh cho bản thân hít quá nhiều khí CO đồng
thời tìm đường thoát ra ngoài .Kêu cứu mọi người xung quanh..
THANKS FOR WATCHING

You might also like