You are on page 1of 49

ĐỘC TÍNH CỦA

CO VÀ NOX
1. CARBON MONOXID (CO)
1. CARBON MONOXID (CO)
1.1. TÍNH CHẤT

1.2. ĐỘC TÍNH

1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC

1.4. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

1.5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CO

1.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CO

1.7. KIỂM NGHIỆM

1.8. CÁCH PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC CO


1.1 TÍNH CHẤT CỦA CO
5 không:
 màu 01
Hơi nhẹ hơn không khí: d/kk=28/29
 mùi
Thường tan rất ít trong nước
 vị
Tan trong ethanol và benzen
 kích ứng nên rất nguy hiểm
Có thể cháy với ngọn lửa màu xanh
 hấp thu bởi than hoạt
lam tạo thành CO2
và có thể chui qua lớp 02
mặt nạ phòng độc
03 T1/2= 5-6h
thông thường

Có thể bị oxy hóa thành CO2 bởi


các oxid kim loại như Ag2O, CuO, MnO2 nên
nó ứng dụng để khử độc trong mặt nạ phòng
độc CO
1.2. ĐỘC TÍNH CỦA CO
CƠ CHẾ GÂY ĐỘC LIỀU ĐỘC
Nồng độ CO/ kk: 1000ppm (0,1%)

 gây nhiều triệu chứng


Tác động lên trên protein ngộ độc nặng dẫn đến tử vong
11
Hem
Nồng độ gây nguy hiểm: 1200ppm
22
Tác động lên hệ thần kinh (IDLH) (0,12%)
trung ương
Giới hạn nồng độ CO cho phép
33
Tác động trên bào thai tiếp xúc trong thời gian làm việc 8h:
25ppm
(Theo ACGIH)
1.2. ĐỘC TÍNH CỦA CO
Tác động trên protein Hem
 Hemoglobin
CO + Hb HbCO( bền vững )
Ái lực Hb gấp 250 Mất khả vận
chuyển oxy
lần so với oxygen trong máu
O2 + Hb HbO2

 Cytocrom oxydase
CO kết hợp enzym cytocrom oxydase gây ức chế hô hấp tế bào
 Myoglobin
CO kết hợp Myoglobin làm giảm sử dụng oxy => suy giảm sự co cơ tim,
hạ huyết áp, thiếu máu cục bộ ở não
1.2. ĐỘC TÍNH CỦA CO
Tác động trên hệ thần kinh trung ương

Tiêu thụ oxy cao


và nhạy cảm với
sự thiếu máu cục bộ

CO gây sự peroxid hóa các hợp chất lipid


( các acid béo chưa bão hòa) dẫn đến
phù hoại tử và thoái hóa tế bào não
=> Ảnh hưởng đến nhận thức, trí nhớ,
khả năng học tập, rối loạn vận động
1.2. ĐỘC TÍNH CỦA CO
Tác động trên bào thai

 CO gây thiếu oxy mô ở các bào thai do


sự cung cấp oxy từ mẹ đến bào thai.
 CO+ HbF => gây thiếu máu oxy trực tiếp
 CO có ái lực HbF cao hơn so với HbA
10-15% và sự đào thải của CO chậm lại
hơn so với người lớn nên có độc tính rất
cao đối với thai nhi
1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC CO
DO SỰ CỐ
Các thiết bị trong gia đình
 Bếp gas,than, củi
 Lò sưởi
 Máy phát điện các động cơ đốt
trong
Sử dụng hay bảo trì không đúng,
vận hành ở nơi kín, không thông
khí đốt.
DO CỐ Ý: TỰ TỬ
1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC CO
DO TAI NẠN

Xuống hầm sâu


Hỏa hoạn Cháy nổ hầm mỏ
Giếng sâu
1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC CO
DO NGHỀ NGHIỆP

 Thợ rèn
 Thợ đúc kim loại
 Thợ cạo ống khói
 Thợ mỏ
 Công nhân làm trong công ty xăng dầu
1.4. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CO

- Nhức đầu liên tục,


NGỘ ĐỘC NGỘ ĐỘC buồn nôn
CẤP TÍNH MẠN TÍNH - Suy nhược
- Trầm cảm, lú lẫn,
mất trí nhớ
NGỘ ĐỘC
NGỘ ĐỘC NẶNG
NHẸ
NGỘ ĐỘC NHẸ
Nhức đầu, thở nhanh, buồn
nôn, nôn mửa, chóng mặt,
hoa mắt, đau bụng, mệt mỏi.
NGỘ ĐỘC NẶNG
THẦN KINH
ÍT GẶP
TRUNG ƯƠNG TIM MẠCH
TMCT, viêm
Mê sảng, ảo giác, Tim đập nhanh,
phổi, phù phổi,
mất phương hướng, hạ huyết áp, loạn
nhiễm a. lactic,
kích động, hôn mê, nhịp tim
suy thận cấp,
ngừng hô hấp và
RL thị giác
chết rất nhanh.
Bảng 3.1. Triệu chứng ngộ độc cấp CO theo nồng độ HbCO trong máu
Nồng độ HbCO (%) Triệu chứng

5 Chưa có triệu chứng.


10 Nhức đầu nhẹ, khó thở.
20 Nhức đầu âm ỉ, khó thở.
30 Nhức đầu nhiều, kích ứng, mệt mỏi, hoa mắt, mất phương
hướng.
40 – 50 Nhức đầu dữ dội, tim đập nhanh, mê sảng, ảo giác, lú lẫn, hạ
huyết áp, ngất lịm.
60 – 70 Hôn mê, co giật, trụy tim mạch, trụy hô hấp.
80 Ngừng hô hấp, chết rất nhanh.
> 80 Chết ngay lập tức.
1.5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CO
Chẩn đoán lâm sàng
Khởi đầu biểu hiện: đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt,
buồn nôn, nhìn mờ, rối loạn hành vi kèm theo cảm
giác sảng khoái, nặng hơn có thể dẫn đến hôn mê.

Dạng nặng hoặc hôn mê: thường gặp trong trường


hợp nặng, phát hiện chậm, nhiễm độc đã lâu, người
già có bệnh mạn tính như suy tim, suy hô hấp.
Dạng nặng hoặc hôn mê

- Thiếu máu cơ tim, loạn nhịp


- Rối loạn tái cực, thay đổi sóng T và đoạn ST
- Trường hợp nặng: trụy mạch, phù phổi cấp

Tổn thương Tổn thương Tổn thương


TKTƯ cơ tim cơ

- Hôn mê tăng trương lực cơ Tiêu cơ vân: cơ tăng, tăng thể


- Các dấu hiệu ngoại tháp tích, mất một hay nhiều mạch
1.5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CO
Chẩn đoán cận lâm sàng

1 Định lượng nồng độ HbCO

2 Công thức máu, sinh hóa cơ bản


3 Điện tâm đồ

4Chụp cắt lớp não, chụp cộng hưởng từ não


5 X-quang phổi
1.5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CO
Chẩn đoán xác định
Nguồn
- Tiền sử tiếp xúc với nguồn CO
khí CO (bếp than tổ ong,
khói máy phát điện, cháy
nhà..)
- Kết hợp với biểu hiện lâm
sàng và kết quả xét nghiệm
cận LS (HbCO trên mức
thông thường).
1.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CO

Dựa vào tình trạng có bị mất ý thức


lúc đầu hay không, tình trạng hôn
Điều trị mê, các yếu tố tiên lượng nặng, và
cụ thể các di chứng thần kinh.

Đưa nạn nhân ra khỏi


nguồn ngộ độc Điều trị triệu chứng

Thở Oxy Điều trị bằng Oxy cao áp


1.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CO
Thở oxy
 Thở Oxy càng sớm càng tốt, cho thở
ngay sau khi lấy máu định lượng HbCO.

 Thở Oxy 100% đến khi COHb < 2%


Trường hợp BN có thai: Duy trì 2h sau khi HbCO
về 0 (nhằm kéo dài thời gian thải trừ CO từ thai
nhi)
 Điều trị Oxy đẳng là biện pháp đầu tiên (Oxy sử dụng dưới
dạng mask hoặc lều oxy ở trẻ em)
 Liệu pháp Oxy cao áp chỉ định cho phụ nữ có thai, hôn mê
1.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CO
Điều trị triệu chứng
1 Suy hô hấp: Đặt nội khí quản, thở máy
2 Hạ HA: Đặt catheter, dùng thuốc vận mạch
3 Theo dõi chức năng sống cơ bản
4 pH < 7,1: Điều trị toan chuyển hóa
1.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CO
Điều trị bằng Oxy cao áp

Suy giảm thần kinh


Nồng độ HbCO > 25%
Bệnh nhân có thai (hoặc >10% ở PNCT)

Nhiễm toan chuyển Có các triệu chứng


hóa nặng thực thể về thần kinh
nói chung
Một số TH khác
1.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CO
Điều trị bằng Oxy cao áp
Rối loạn ý thức hoặc lẫn lộn, có bất kỳ
TRƯỜNG HỢP KHÁC

bất thường về thần kinh.

Có triệu chứng thần kinh nhẹ nhưng thở Oxy đẳng


áp quá 4h các triệu chứng vẫn không hết

Nồng độ HbCO ở mức cho thấy có phơi nhiễm


mức độ đáng kể

Tình trạng bệnh nhân xấu đi trong vòng 5 – 7 ngày sau


ngộ độc
1.7. KIỂM NGHIỆM CO
6.1. Xác định CO trong không khí
- CO có độ hấp thu đặc biệt trong vùng tử ngoại
- Dựa vào phản ứng với I2O5:
I2O5 + 5CO → 5CO2 + I2
Sau đó chuyển CO2 thành BaCO3 hay chuẩn độ Iod giải
phóng.
- Để định lượng nhanh, người ta tẩm dung dịch I2O5 trong
H2SO4 đặc và bột silicagel và cho vào ống thuỷ tinh. Hút
không khí có CO vào, iod se giải phóng làm ống có màu,
định
1.7. KIỂM NGHIỆM CO

6.2. Xác định CO trong máu

Định tính Định lượng


1.7. KIỂM NGHIỆM CO
Định lượng CO trong máu
Phương pháp đo quang phổ Phương pháp sắc ký khí
Nguyên tắc : Nguyên tắc :
- HbCO có dải hấp thu ánh sáng đặc - Máu được xử lí với kaliferricyanid,
trưng ở vùng ánh sáng khả kiến. carboxyhemoglobin chuyển thành
- Pha loãng máu trong dung dịch methemoglobin, CO được phóng
kiềm thích vào pha khí.
HbO2 + Na2S2O4 → Hb - Xác định CO phóng thích bằng
HbCO + Na2S2O4 → không pứ phương pháp sắc kí khí với cột rây
- Đo độ hấp thu của dung dịch ở phân tử và detector dẫn nhiệt.
- Phương pháp có độ đúng và độ
bước sóng 541nm và 555nm.
- Tính A541/A555 Và CHbCO chính xác cao ngay cả ở nồng độ
- Phương pháp thuận lợi, đạt độ CO thấp, nhưng đòi hỏi phải có
trang thiết bị chuyên biệt.
chính xác, nhưng chỉ áp dụng với
mẫu C > 3%
1.8. CÁCH PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC CO

1 Không để xe hơi, xe máy nổ máy trong gara,


trong nhà, ngay cả khi mở cửa

2  Không đặt máy phát điện trong nhà, hay ở


gầm sàn nhà

3 lều, trong xe đóng kín cửa


Không được đốt than, củi trong nhà, trong

4 sấy để sưởi ấm
Không dùng khí đốt, lò nướng hoặc máy

5 không
Không bao giờ sử dụng thiết bị đốt khí gas
có thông hơi trong phòng kín hoặc
trong phòng ngủ
2. NITROGEN OXID (NOX)
2. NITROGEN OXID (NOX)
2.1. TÍNH CHẤT

2.2. ĐỘC TÍNH

2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC

2.4. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

2.5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC NOX

2.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC NO X

2.7. KIỂM NGHIỆM

2.8. CÁCH PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC


2.1. TÍNH CHẤT CỦA NOX
Nitrogen monoxid Nitrogen dioxid
- NO khí không màu ở to - NO2 dạng lỏng, khí màu
thường nâu hơi đỏ, mùi hắc đặc
- Không mùi, không gây trưng, ít tan/ nước
kích ứng, ít tan/nước - NO2 độc tính mạnh hơn
-  Được tạo ra từ NL sấm
NO -> gây hoại tử, thấm
sét ->không khí x/q khu qua phế nang
vực sấm sét nóng đến - Ở to thường,Khí NO2 p/ứ
hơn 2000 °C
Na2SO4 -> hỗn hợp khí
N2 + O2 → 2NO
- Bị OXH nhanh chóng màu màu đỏ, khó ngửi và
cực kì độc
trong không khí ->
Nitrogen dioxid
2NO + O2 -> 2NO2
2.2. ĐỘC TÍNH CỦA NOX
Cơ chế gây độc 03
02 Giảm đề kháng đối với
01 Oxy hóa protein, peroxid
sự nhiễm trùng do thay
đổi chức năng miễn dịch
hóa lipid  Tạo thành của đại thực bào.
Biến đổi thành acid nitric các gốc tự do  Hủy hoại
và acid nitrous ở đường màng tế bào
khí ngoại biên phá hủy
tế bào chức năng và cấu
trúc của phổi.

Nitrogen oxyd oxy hóa Hb  Methemoglobin


2.2. ĐỘC TÍNH CỦA NOX

Gây phù phổi, Ho, thở nhanh, Nitrogen oxyd Nitrogen oxyd là chất
viêm phổi, viêm khó thở, nhịp ở nồng độ gây hoại tử.
phế quản, khí tim nhanh, cao gây kích Nitrogen monoxyd là
thủng, tạo thiếu oxy mô ứng da, mắt, chất gây methemoglobin
methemoglobin và đường hô nhanh và mạnh.
hấp
2.2. ĐỘC TÍNH CỦA NOX
Liều độc
Your Text Here Your Text Here
Theo ACGIH:
 Simple PowerPoint  Simple PowerPoint

 Nồng độ tiếp xúc giới hạn tại nơi làm việc:


Nitric oxid (NO): 25ppm (31 mg/m3).
Nitrogen dioxyd (NO2): 3 ppm ( 5,6 mg/ m3).
 Nồng độ nguy hiểm ngay:
Nitric oxyd ( NO): 100 ppm.
Nitrogen dioxyd (NO2): 20 ppm.
2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC NOX
Do ô nhiễm môi trường
Khói xe, khí thải nhà máy,
khói quang hóa, mưa acid.
Do cố ý
Tự tử
Do nghề nghiêp̣
Thợ hàn, thợ chạm khắc,
công nhân trong các nhà
máy sản xuất thuốc nổ, acid
nitric, thợ mỏ, sản xuất sơn
mài, thuốc nhuô ̣m…
2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC NOX
Do tai nạn
Cháy nổ ở hầm mỏ, nhà
máy sản xuất thuốc nổ, sản
xuất nhiên liê ̣u tên lửa.
Do sự cố
Các thiết bị dùng trong gia
đình như bếp than củi, lò
sưởi sử dụng không đúng
hoă ̣c không được vâ ̣n hành ở
nơi thông khí tốt.
2.4. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC NOX
 Ngô ̣ đô ̣c cấp • Ở nồng đô ̣ thấp: gây hơi thở nhanh, ho. Sau vài giờ
đến vài ngày chuyển sang viêm phổi: ho dữ dô ̣i, nhịp

01 thở nhanh, giảm oxy huyết hay co thắt phế quản và
phù phổi.
HỆ HÔ HẤP • Ở nồng đô ̣ cao: Nạn nhân thấy khó chịu, yếu, sốt, ớn
lạnh, thở gấp, ho kèm đau ngực, chảy máu phổi hay
phế quản, da xanh, trụy hô hấp, có thể tắc nghẽn
đường hô hấp trên.

02 Mạch yếu và nhanh, ngực sung huyết,


HỆ TIM MẠCH trụy tim mạch.
2.4. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC NOX
 Ngô ̣ đô ̣c cấp

04 05 06
HỆ TIÊU HÓA MÁU DA VÀ THỊ GIÁC

Kích ứng, đốt Ngô ̣ đô ̣c liều cao • Gây kích ứng và hoại tử da. Da ẩm
cháy đường tiêu gây methemoglobin ướt khi tiếp xúc sẽ bị bỏng. Làm da
hóa khi uống (Fe2+ -> Fe3+) -> có màu vàng hay hủy men răng.
phải dạng lỏng. giảm khả năng vâ ̣n • Kích ứng mắt và viêm. Dạng lỏng
chuyển oxy. gây bỏng, dạng khí khi t/x lâu gây
mờ hay mù mắt.
2.4. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC NOX
NGỘ ĐỘC CẤP
Ho, mê ̣t mỏi, buồn nôn, khản tiếng,
nhức đầu, đau bụng , khó thở -> sau 3
– 30 giờ, chuyển sang biến chứng phù
phổi: bồn chồn, rối loạn tâm thần, hôn
mê, bất tỉnh.

NGỘ ĐỘC MẠN TÍNH


Nguy cơ nhiễm trùng hô hấp trên ở trẻ
em.
Bê ̣nh phổi tắc nghẽn mạn tính.
2.5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC NOX
1 Dựa vào lịch sử ngộ độc
2 Xét nghiệm nồng độ Nitrit và Nitrat trong nước tiểu
3 Đo Oxy hay khí máu động mạch, nồng độ METHB
4 Chụp X quang và kiểm tra chức năng của phổi
2.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC NOX
Chủ yếu là trợ hô hấp và trợ tim mạch

03
02

01 Điều trị MTHB bằng


xanh methylen khi bệnh
Cung cấp Oxy và
nhân thiếu oxy mô hay
dùng thuốc giúp cho
nồng độ MTHB > 30%
Không có sự hô hấp dễ dàng
thuốc giải độc hơn
2.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC NOX

06
05
04
Điều trị viêm
Cung cấp Oxy bổ phổi phù phổi
Theo dõi chặt chẽ các sung, tiếp tục nếu có
dấu hiệu của sự tắc theo dõi trong ít
nghẽn đường hô hấp nhất 24 giờ
trên
2.6. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC NOX

 Không gây nôn  Rửa vùng da bị


 Không cho uống nhiễm hay mắt với
than hoạt vì có thể nước sạch hoặc nước
làm mờ đèn nội soi muối sinh lý liên tục
 Cho uống nhiều trong ít nhất 20 phút
nước hay sữa
2.7. KIỂM NGHIỆM NOX
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử sử dụng thuốc thử Kẽm
naphthylethylenediamine (phương pháp Zn-NEDA)

Một số
phương Phương pháp sắc kí ion
pháp phân
tích NOx
(NO và Phương pháp quang phổ hấp phụ phân tử sử dụng thuốc thử
NO2) phenol-disulfonat (phương pháp PDS).

Phương pháp Griss – Salzman


2.7. KIỂM NGHIỆM NOX
2.8. CÁCH PHÒNG CHỐNG NOX
2.8. CÁCH PHÒNG CHỐNG NOX

- Tránh xa khu vực có khí độc, khí thải nhà máy, xe cộ.
- Người lao động bảo vệ cơ thể bằng cách đeo mặt nạ phòng độc, kiểm tra sức
khỏe hệ hô hấp và tim mạch thường xuyên.
- Ngành công nghiệp sản xuất phải có hệ thống xử lí khí độc, giảm lượng khí thải
ra môi trường.
2.8. CÁCH PHÒNG CHỐNG NOX
THANK YOU FOR
YOUR WATCHING

You might also like