You are on page 1of 7

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

PHÂN BIỆT HEN VÀ COPD

PGS.TS.BS NGUYỄN THANH HỒI

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế Như vậy có thể thấy:
quản là hai căn bệnh mạn tính đường thở - HPQ là bệnh không đồng nhất, diễn biến
thường gặp nhất. Các biểu hiện lâm sàng của thay đổi và lặp lại, thay đổi theo thời gian,
hai căn bệnh thường bao gồm các dấu hiệu:
trong khi đó COPD là bệnh với các triệu
ho, khó thở, đôi lúc có thể nghe thấy tiếng cò
chứng dai dẳng, tiến triển nặng dần.
cứ rõ. Các dấu hiệu bệnh thường xuất hiện,
tăng nặng khi người bệnh tiếp xúc với các yếu - Viêm niêm mạc đường thở mạn tính là
tố kích phát như: khói thuốc lá, thuốc lào, bụi yếu tố chính, quan trọng và được đề cập ngay
nghề nghiệp… Các điều trị thường bao gồm từ định nghĩa COPD, tuy nhiên, từ năm 2017,
thuốc giãn phế quản, corticoid dạng phun viêm niêm mạc đường thở mạn tính không
hít… còn được GOLD xem là đặc điểm quan trọng,
mà thay vào đó là các triệu chứng lâm sàng
Mặc dù có nhiều điểm chung, tuy nhiên,
với diễn biến dai dẳng mới là yếu tố được
giữa hai bệnh có rất nhiều điểm khác biệt từ
quan tâm hàng đầu trong COPD.
định nghĩa, cơ chế bệnh sinh, tổn thương mô
bệnh học, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm 2. NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ SINH BỆNH
sàng và điều trị. HỌC
1. NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG ĐỊNH Cả COPD và HPQ đều có điểm chung trong
NGHĨA cơ chế bệnh sinh là tình trạng viêm niêm mạc
đường thở mạn tính. Tuy nhiên, cơ chế viêm
Theo GINA 2017, hen phế quản (HPQ) là
trong sinh bệnh học khác nhau nhiều điểm
bệnh không đồng nhất, đặc trưng bởi tình
quan trọng:
trạng viêm niêm mạc đường thở mạn tính.
Bệnh được xác định bởi tiền sử có các triệu - Khởi phát tình trạng viêm niêm mạc
chứng hô hấp như khò khè, khó thở, nặng đường thở mạn tính trong COPD chủ yếu là
ngực và ho; tần suất và mức độ nặng của các do khói thuốc lá, khói thuốc lào, bụi nghề
triệu chứng thay đổi theo thời gian, do sự biến nghiệp… trong khi yếu tố khởi phát tình trạng
đổi mức độ tắc nghẽn đường thở. viêm trong HPQ là các dị nguyên.
Theo GOLD 2017: Bệnh phổi tắc nghẽn - Trong COPD, khói thuốc, bụi thường tác
mạn tính (COPD) là bệnh thường gặp, có thể động đầu tiên tới các tế bào biểu mô, đại thực
dự phòng và điều trị được, đặc trưng bởi các bào phế nang, sau đó kích thích các bạch cầu
triệu chứng hô hấp dai dẳng, rối loạn thông đa nhân trung tính, bạch cầu lympho T CD8,
khí tắc nghẽn do các bất thường đường thở các bạch cầu đơn nhân, các tế bào sợi non…
và/ hoặc phế nang, gây ra do tiếp xúc nhiều các tế bào này đều có khả năng sản xuất ra
với các phần tử hoặc khí độc hại. nhiều chemokin, cytokin, proteinase… từ đó

48
Hô hấp số 14/2018
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

gây tác động phá hủy trên các thành phần cấu - Trong HPQ, bệnh chủ yếu khu trú ở
trúc của phế nang, niêm mạc, cơ trơn, các sợi đường thở (niêm mạc phế quản phù nề, các
fibroblast của đường thở, gây hậu quả phá vỡ tế bào biểu mô tăng chế nhầy, co thắt cơ trơn
nhu mô phổi, tái cấu trúc sớm đường thở. Bên phế quản). Có thể thấy tình trạng tái cấu trúc
cạnh đó, các chemokin, cytokin gây tác động đường thở ở một số ít các bệnh nhân có tiếp
ngược trở lại các tế bào viêm, từ đó tạo ra vòng xúc thường xuyên với các dị nguyên, khói,
lặp, khuếch đại viêm tăng dần. bụi, tình trạng viêm niêm mạc đường thở
nặng, các triệu chứng khó kiểm soát. HPQ hầu
- Trong HPQ, viêm niêm mạc đường thở như không có tổn thương phế nang.
là trung tâm trong cơ chế bệnh sinh. Trên nền
- Trong COPD, luôn có tổn thương cùng
các bệnh nhân có cơ địa dị ứng, việc tiếp xúc
lúc ở cả đường thở (chủ yếu là đường thở
kéo dài với các dị nguyên gây tình trạng viêm
nhỏ), và phế nang. Bên cạnh các tổn thương
niêm mạc đường thở mạn tính, tăng dần. Các
có thể thấy gần tương tự như bệnh nhân HPQ
dị nguyên tiếp xúc với các tế bào biểu mô
(niêm mạc phế quản phù nề, tăng tiết dịch
đường thở, các dưỡng bào. Các tế bào này nhầy, co thắt cơ trơn) còn thấy tình trạng tái
tiếp tục tiết ra nhiều cytokin và chemokin, sau cấu trúc đường thở xuất hiện sớm, và đặc biệt
đó tác động trên các tế bào bạch cầu ái toan, luôn có tình trạng phá hủy các vách phế nang,
lympho T CD4. Từ đó tiếp tục tiết ra nhiều tổ chức liên kết giữa các phế nang, các tổn
hóa chất trung gian, phù nề niêm mạc, tăng thương này gây xẹp đường thở nhỏ, và là căn
tiết dịch nhầy và co thắt cơn trơn phế quản. nguyên của tình trạng khí cạm, giãn phế nang.
Hậu quả sau cùng của các tổn thương trên Có thể tóm tắt những khác biệt về bệnh
các bệnh nhân có thể thấy: sinh của hai bệnh trong bảng sau (bảng 1):
Bảng 1. Khác biệt bệnh học giữa COPD và hen

Yếu tố COPD Hen phế quản


Yếu tố khởi phát Khói thuốc lá, thuốc lào, bụi nghề Dị nguyên
nghiệp, các phần tử và khói độc hại
Các tế bào đầu tiên chịu tác Tế bào biểu mô đường thở, đại Tế bào biểu mô đường thở, dưỡng
động thực bào phế nang bào
Các tế bào trung tâm của viêm Bạch cầu đa nhân trung tính, bạch Bạch cầu ái toan, bạch cầu lympho
cầu lympho T CD8 T CD4
Đích tác động Tiểu phế quản; luôn có tổn thương Toàn bộ đường thở, hầu như không
các phế nang tổn thương phế nang
Hậu quả chính Hẹp các tiểu phế quản, phá hủy các Co thắt cơ trơn, tăng nhạy cảm
vách phế nang đường thở

3. NHỮNG KHÁC BIỆT TRIỆU CHỨNG đều có thể nhận thấy những đặc điểm khác
VÀ CHẨN ĐOÁN biệt để có thể phân biệt được HPQ và COPD.
Mặc dù có nhiều triệu chứng giống nhau giữa Với những trường hợp khó khăn có thể cần
HPQ và COPD, tuy nhiên, khi xem xét kỹ làm thêm một số thăm dò như chụp X quang

49
Hô hấp số 14/2018
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

ngực, đo chức năng thông khí (CNTK) phổi, + Trên bệnh nhân COPD: Luôn có triệu
DLCO… chứng tồn tại. Biểu hiện thường gặp nhất
khi khám phổi ở bệnh nhân COPD là tiếng rì
- Tuổi khởi phát bệnh: HPQ thường có
rào phế nang giảm. Trường hợp bệnh COPD
khởi phát bệnh sớm, khi còn nhỏ. Đến khi
nặng, đã có bệnh nhiều năm, khám thấy lồng
trưởng thành bệnh thường ổn định và sau
ngực hình thùng. Các biểu hiện ran rít, ngáy
đó có thể tái phát khi lớn tuổi. Trong khi
cũng thường gặp, nhưng ít và không rõ như
đó COPD thường khởi phát bệnh sau tuổi
trong bệnh nhân HPQ.
40. Có thể gặp COPD ở tuổi từ 35 – 40 tuổi
khi bệnh nhân có tiếp xúc rất nhiều với các - Những dấu hiệu ban đầu nghĩ tới HPQ:
yếu tố nguy cơ, hoặc có thiếu hụt alpha1 + Khởi phát bệnh trước tuổi 20;
antitrypsin.
+ Các triệu chứng thay đổi theo thời gian;
- Cơ địa dị ứng: Bệnh nhân HPQ thường
+ Có tắc nghẽn đường thở biến đổi (thể
có cơ địa dị ứng, hoặc trong gia đình có người
hiện trên đo CNTK phổi hoặc lưu lượng
HPQ, cơ địa dị ứng. Trong khi bệnh nhân
đỉnh);
COPD thường ít liên quan cơ địa dị ứng, mà
chủ yếu liên quan tiền sử tiếp xúc các yếu tố + Tiền sử gia đình có HPQ, hoặc các bệnh
nguy cơ như khói thuốc lá, thuốc lào, khói, lý dị ứng khác;
bụi nghề nghiệp. + CNTK phổi thường bình thường giữa
- Diễn biến các triệu chứng: các lần có triệu chứng;

+ Trong HPQ: Các triệu chứng ho, khó + Các triệu chứng biến đổi theo mùa, hoặc
theo từng năm;
thở cò cứ, nặng ngực diễn biến lặp lại trong
những điều kiện giống nhau như thay đổi thời + Các triệu chứng cải thiện tự nhiên, hoặc
tiết, tiếp xúc dị nguyên, tiếp xúc khói, bụi … ngay khi dùng thuốc giãn phế quản, hoặc sau
Xen lẫn giữa các đợt có triệu chứng là thời 1 tuần dùng corticoid phun hít;
điểm bệnh nhân HPQ có cảm giác hoàn toàn + X quang phổi: bình thường.
bình thường.
- Những dấu hiệu ban đầu hướng tới
+ Trong COPD: Các triệu chứng xuất hiện COPD:
và tiến triển nặng dần, liên tục theo thời gian.
+ Bệnh khởi phát từ khi bệnh nhân được
Đây là điểm rất quan trọng giúp phân biệt
40 tuổi trở đi;
COPD với các bệnh nhân HPQ.
+ Các triệu chứng dai dẳng bất chấp điều
- Triệu chứng thực thể:
trị đầy đủ;
+ Trên bệnh nhân HPQ: Thường thấy ran
+ CNTK phổi luôn có rối loạn thông khí
rít, ngáy rất rõ trong cơn HPQ và được xem tắc nghẽn;
là triệu chứng nổ trội. Tuy nhiên, hầu hết các
bệnh nhân HPQ đi khám vào ban ngày, khi + Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào; tiếp xúc
triệu chứng HPQ đã ổn định, do vậy nghe khói, bụi thường xuyên;
phổi ở những thời điểm này thường không + Các triệu chứng luôn xấu dần đi theo
thấy triệu chứng. thời gian;

50
Hô hấp số 14/2018
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

+ Đáp ứng kém với thuốc giãn phế quản và những trường hợp COPD nhóm A, nhóm
tác dụng nhanh, ngắn; B: hình ảnh điện tim bình thường. Với bệnh
+ Có giãn phế nang trên chụp X quang. nhân COPD nặng, rất nặng: thường thấy hình
ảnh P phế. Tâm phế mạn luôn là diễn biến tất
Cần lưu ý các triệu chứng của COPD ban yếu của các bệnh nhân COPD, trong khi điều
đầu khá mờ nhạt, nhiều bệnh nhân không hề này hiếm gặp ở bệnh nhân HPQ.
biết mình có bệnh cho đến khi bệnh đã ở giai
đoạn nặng. Nhiều bệnh nhân COPD chỉ có - Khí máu động mạch: Thường thấy tăng
cảm giác nhanh mệt khi làm việc nặng, gắng CO2 ở bệnh nhân COPD có suy hô hấp mạn
sức, hoặc đi lại, do vậy, rất nhiều bệnh nhân tính. Tuy nhiên, ở bệnh nhân HPQ, tình trạng
vẫn trả lời thở bình thường cho đến khi có các tăng CO2 có thể chỉ gặp ở những trường hợp
biểu hiện của đợt cấp. có tắc nghẽn đường thở rất nặng. Khi hết cơn
hen phế quản, CO2 trở về bình thường.
- Diễn biến về chức năng thông khí phổi:
- Bệnh đồng mắc: Cả HPQ và COPD đều
+ Ở bệnh nhân COPD luôn tồn tại rối loạn có thể có bệnh đồng mắc. Tuy nhiên, bệnh
thông khí (RLTK) tắc nghẽn. Đáp ứng với nhân COPD có tần xuất mắc bệnh đồng mắc
thuốc giãn phế quản thường kém hơn. Bên
cao hơn. Các bệnh đồng mắc của COPD bao
cạnh đó, CNTK liên tục giảm dần theo thời
gồm tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, loãng
gian. Khi bệnh nhân có đợt cấp COPD, CNTK
xương, trầm cảm, đái tháo đường, ung thư.
giảm nhanh và nhiều hơn. Sau khi điều trị hết
Tần suất bệnh đồng mắc trong HPQ thấp
đợt cấp, CNTK phổi thường không phục hồi
hơn, và thường liên quan tới các bệnh lý mũi
về giá trị CNTK phổi trước khi có đợt cấp.
xoang, dị ứng như viêm mũi dị ứng, viêm
Chức năng phổi đáp ứng kém với điều trị
xoang, polyp mũi, viêm da cơ địa …
corticoid.
4. NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG ĐIỀU
+ Trên bệnh nhân HPQ chỉ có rối loạn
TRỊ
thông khí tắc nghẽn khi bệnh nhân có triệu
chứng, HPQ đang trong đợt cấp. Khi điều trị, Theo dõi:
hết cơn hen CNTK phổi trở về bình thường. COPD là bệnh xấu đi liên tục theo thời gian,
CNTK phổi đáp ứng khá tốt với điều trị do vậy, bệnh nhân cần được theo dõi liên tục,
corticoid (bằng đường toàn thân hay phun hàng tháng bệnh nhân cần được khám lại,
hít). đánh giá bằng bộ câu hỏi CAT, đo CNTK
- Đặc điểm X-quang ngực: Bệnh nhân phổi mỗi 3 đến 6 tháng, đánh giá các triệu
HPQ thường không có bất thường trên chứng lâm sàng (ho, khạc đờm, khó thở, các
X-quang phổi. Có thể gặp hình ảnh phổi ứ hạn chế hoạt động thể lực, rối loạn giấc ngủ,
khí khi bệnh nhân đang trong đợt cấp. Ngược bệnh đồng mắc).
lại, bệnh nhân COPD có thể có X-quang phổi HPQ là bệnh có biểu hiện biến đổi theo
bình thường trong trường hợp bệnh nhẹ, khi thời gian, bệnh nhân thường có triệu chứng
bệnh nhân đã có triệu chứng khó thở, thường khi còn trẻ, ổn định ở tuổi trưởng thành và sau
luôn thấy hình ảnh giãn phế nang, hình đậm đó có thể có triệu chứng trở lại khi lớn tuổi.
các nhánh phế quản. Khi bệnh nhân ở các bậc 2-5 (theo GINA
- Điện tim: Hầu hết các bệnh nhân HPQ, 2018), có triệu chứng thường xuyên cần được

51
Hô hấp số 14/2018
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

theo dõi và quản lý hàng tháng. Khi bệnh đã trị tương ứng. Như vậy, trên thực tế, bậc của
đạt được kiểm soát tốt, triệu chứng đã thoái HPQ được xác lập sau khi đã điều trị với một
lui hoàn toàn, không cần khám lại thường bậc HPQ cụ thể. Khi bệnh nhân đáp ứng với
xuyên nhưng cần tư vấn cho bệnh nhân cách bậc điều trị đó thì mới được xếp đúng vào bậc
dùng thuốc dạng phun hít để cắt cơn và khám đó, trường hợp chưa đạt được kiểm soát HPQ
lại ngay khi xuất hiện triệu chứng. Cần lưu ý thì tiến hành tăng bậc điều trị tiếp theo.
ngay cả khi tình trạng HPQ ở mức kiểm soát
Điều trị bệnh giai đoạn ổn định:
tốt thì bệnh nhân vẫn có thể xuất hiện cơn khó
thở cấp nặng khi tiếp xúc các dị nguyên, các Điều trị nền tảng trong điều trị COPD là thuốc
yếu tố nguy cơ gây cơn hen. giãn phế quản tác dụng kéo dài. Trong số các
thuốc giãn phế quản, thuốc giãn phế quản
Đánh giá mức độ nặng của bệnh:
tác dụng kéo dài nhóm kháng cholinergic
Cả COPD và HPQ đều cần được đánh giá (LAMA) được ưu tiên dùng hơn thuốc giãn
mức độ nặng trước khi điều trị. Tuy nhiên, có phế quản tác dụng kéo dài nhóm cường beta
một số điểm khác biệt trong đánh giá mức độ 2 adrenergic (LABA). Kết hợp LAMA và
nặng của HPQ và COPD: LABA cho hiệu quả điều trị tốt hơn đơn trị
- Mức độ nặng của COPD được chia thành liệu. Corticoid đường phun hít (ICS) chủ yếu
các giai đoạn. Từ GOLD 2001 đến GOLD được chỉ định cho những bệnh nhân COPD
2009, mức độ nặng của COPD được chia phenotype nhiều đợt cấp (từ 2 đợt cấp trở lên
thành 3, 4 giai đoạn. Việc chia giai đoạn dựa trong 12 tháng vừa qua), hoặc những bệnh
chủ yếu vào CNTK phổi. Từ GOLD 2010, nhân nhóm C, D có các triệu chứng ít cải thiện
COPD được chia thành 4 nhóm A, B, C, D. mặc dù đã điều trị với LAMA và LABA. ICS
Từ GOLD 2017, CNTK phổi được tách ra luôn được dùng ở dạng kết hợp LABA mà
khỏi bảng đánh giá mức độ nặng COPD. Việc không dùng dạng ICS đơn thuần.
chia mức độ nặng COPD theo mức độ giảm Với bệnh nhân HPQ, ICS được chỉ định
CNTK và sau đó là theo nhóm là hướng điều
càng sớm càng tốt, và được xem là nền tảng
trị tới giảm triệu chứng và tốc độ thoái giảm
trong điều trị và áp dụng với hầu hết các bệnh
CNTK hơn là để cải thiện CNTK. Việc đánh
nhân HPQ. ICS được chỉ định ngay từ bậc 2
giá giai đoạn COPD được thực hiện trước khi
với ICS đơn thuần, liều thấp, và sau đó tăng
chỉ định thuốc cho điều trị bệnh nhân.
dần liều. Trong điều trị HPQ, LABA không
- Chia mức độ nặng của HPQ thành bậc là được chỉ định ở dạng đơn thuần, mà luôn
do tiến triển của HPQ khá thay đổi, và có thể được kê đơn ở dạng kết hợp ICS.
có sự thay đổi từ bậc này sang bậc khác theo
Tăng giảm thuốc trong điều trị:
thời gian. Các bậc của HPQ của người lớn
và trẻ em >5 tuổi được chia theo bậc từ bậc Do tiến triển của COPD luôn nặng dần theo
1 đến bậc 5. Mức độ nặng HPQ của trẻ em thời gian, chức năng phổi có xu hướng giảm
< 6 tuổi được xếp thành 4 bậc từ bậc 1 đến liên tục, do vậy các điều trị COPD thường
bậc 4. Cần lưu ý trong đánh giá mức độ nặng cần duy trì, hoặc tăng thêm các thuốc phù hợp
của HPQ theo bậc có yếu tố “triệu chứng mức độ nặng của bệnh theo từng thời điểm
được kiểm soát”. Điều này chỉ có được sau cụ thể. Có thể nói trong COPD thuốc điều trị
khi bệnh nhân đã điều trị và đáp ứng với điều thường có xu hướng tăng dần.

52
Hô hấp số 14/2018
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

Trong khi đó diễn biến của HPQ thay đổi, có thể giảm hoặc thậm chí ngưng dùng thuốc
sau khi được điều trị, tình trạng viêm được dự phòng chỉ dùng thuốc cắt cơn khi cần. Tóm
kiểm soát, bệnh nhân hết triệu chứng. Ở những tắt những khác biệt trong chẩn đoán và điều trị
thời điểm khi bệnh được kiểm soát hoàn toàn giữa HPQ và COPD trong bảng 2.
Bảng 2. Khác biệt lâm sàng và điều trị giữa COPD và hen

Đặc điểm COPD Hen phế quản


Đặc điểm chung
Tuổi khởi phát bệnh ≥ 40 tuổi Khi còn nhỏ. Bệnh ổn định ở tuổi trưởng
thành và sau đó tái phát khi lớn tuổi
Cơ địa dị ứng Thường không có Thường có
Triệu chứng và chẩn đoán
Diễn biến triệu chứng Nặng dần liên tục theo thời gian Thay đổi, hết triệu chứng khi bệnh ổn
Triệu chứng luôn có định, được kiểm soát tốt.
Triệu chứng xuất hiện theo mùa
Ngoài cơn Triệu chứng luôn có Không có triệu chứng
Thời điểm xuất hiện Ít liên quan tới thời điểm trong ngày Thường xuất hiện lúc nửa đêm về sáng
triệu chứng
Triệu chứng thực thể Rì rào phế nang giảm là biểu hiện quan Triệu chứng thay đổi. Khám ngoài cơn
trọng, ran rít ngáy không nhiều. Trường không có triệu chứng. Khi có triệu
hợp nặng có lồng ngực hình thùng chứng ran rít, ngáy thường nghe rõ
Tần suất đợt cấp Bệnh càng nặng, tần suất càng nhiều Đợt cấp có thể xuất hiện ở mọi bậc HPQ
Phổi Luôn có RLTK tắc nghẽn, FEV1, FVC RLTK tắc nghẽn trong cơn hen. Ngoài
liên tục giảm dần theo thời gian cơn CNTK phổi bình thường.
Khí máu động mạch Tăng CO2 khi có suy hô hấp mạn tính Ngoài cơn khó thở bình thường
X quang phổi Giai đoạn nặng thấy hình ảnh giãn phế Hầu hết bình thường
nang
Điện tim Thấy p phế ở giai đoạn muộn, khi có Bình thường
tâm phế mạn
Bệnh đồng mắc Thường có Thường không
Mức độ năng Phân theo giai đoạn Phân theo bậc
Điều trị
Nền tảng điều trị Thuốc giãn phế quản ICS
Không dùng ICS đơn thuần Không dùng LABA đơn thuần
Tiếp cận điều trị Tăng dần thuốc theo thời gian Giảm dần thuốc. Khi bệnh hoàn toàn
kiểm soát chỉ dùng thuốc cắt cơn khi cần
Đáp ứng điều trị Đáp ứng kém với corticoid, các triệu Đáp ứng tốt với corticoid. Sau điều trị
chứng luôn tồn tại, luôn có RLTK tắc thường hết triệu chứng, CNTK phổi
nghẽn phục hồi về bình thường

53
Hô hấp số 14/2018
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

Vai trò của Vaccine trong điều trị: các khuyến cáo của hầu hết các hội hô hấp của
Vai trò của vaccine phòng cúm và phế cầu các quốc gia. Tuy nhiên, vai trò của vaccine
trong điều trị COPD đã được khẳng rõ trong phòng cúm và phế cầu hầu như chưa được
các khuyến cáo điều trị của GOLD, cũng như nhắc tới trong các khuyến cáo điều trị HPQ.

Tài liệu tham khảo

1. Global Initiative for Asthma (GINA). Pocket guide exercise tolerance in COPD, Eur Respir J 2004;
for asthma management and prevention - 2017 23(6):832-40.
update.
7. Donohue JF, Kalberg C, Shah P, et al. Dose
2. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung respond of umeclidium administerd once or twice
Disease (GOLD). Global Strategy for the daily in patients with COPD: a pooled analysis of
Diagnosis, Management, and Prevention of COPD two randomized, double-blind, placebo-controlled
– Update 2017. studies. J Clin Pharmacol 2014; 54(11): 1214-20.
3. Yawn B.P. “Differential Assessment and Management 8. Baishnab E, Karner C. Primary care based clinics
of Asthma vs Chronic Obstructive Pulmonary for asthma. Cochrane Database of Systematic
Disease”. Medscape J Med. 2009; 11(1): 20. Reviews 2012, Issue 4.
4. Buttery P, Higenbottam T. “The differential 9. McCoy K, Shade DM, Irvin CG, Mastronarde JG,
diagnosis of COPD and asthma”. Asthma in Gen Hanania NA, Castro M, et al. Predicting episodes
Pract 1997; 5(2): 20-2. of poor asthma control in treated patients with
asthma. J Allergy Clin Immunol 2006;118(6):1226-
5. Celli BR, Thomas NE, Anderson JA, et al. Effect 33.
of pharmacotherapy on rate of decline of lung
function in chronic obstructive pulmonary disease: 10. Prieto Centurion V, Huang F, Naureckas ET,
results from TORCH study. Am J Respir Crit Care Camargo CA, Charbeneau J, Joo MJ, et al.
Med 2008; 178(4): 332-8. Confirmatory spirometry for adults hospitalized
with a diagnosis of asthma or chronic obstructive
6. O’Donnell DE, Fluge T, Gerken F, et al. Effects pulmonary disease exacerbation. BMC Pulm Med
of tiotropium on lung hyperinflation, dyspnea and 2012;12:73.

54
Hô hấp số 14/2018

You might also like