You are on page 1of 15

TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ

BỆNH NHÂN HÔN MÊ

NHÓM 1 – TỔ 4 LS – Lớp 17YD


THÀNH VIÊN:
1. NGUYỄN BÙI TÀI
2. PHẠM HỒNG MINH PHƯỢNG
3. TẠ THỊ NGỌC ÁNH
MỤC TIÊU
1. ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA

2. CÁC NGUYÊN NHÂN HÔN MÊ

3. TIẾP CẬN VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH NHÂN

4. ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ BỆNH NHÂN


HÔN MÊ
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẠI CƯƠNG HÔN MÊ

- Hôn mê là trạng thái mất nhận thức và mất sự thức tỉnh,biểu


hiện sự suy giảm hoặc không đáp ứng của bệnh nhân trước
các kích thích nội sinh và ngoại sinh.
II. NGUYÊN 1.NGUYÊN NHÂN TRONG SỌ

NHÂN GÂY • Chấn thương não: là nguyên nhân hay gặp nhất.
HÔN MÊ • U não: phù não do khối u
• Mạch máu: xuất huyết màng não, apxe não, viêm não
• Nhiễm trùng: viêm não, viêm màng não.

2. NGUYÊN NHÂN NGOÀI SỌ:


• Nội tiết: ĐTĐ,suy tuyến yên,suy thượng thận,suy/cường tuyến giáp
• Chuyển hóa: Tăng/hạ K,Na,Ca máu. Tăng/hạ đường huyết.
• Suy hô hấp: thiếu O2, tăng CO2
• Thuốc: An thần thuốc phiện,chống trầm cảm,chống động kinh,gây mê
• Độc chất:alcol,kim loại nặng,CO
• Rối loạn tâm thần:hysteria,căng trương lực.
III .KHÁM BỆNH NHÂN HÔN MÊ

• BỆNH SỬ:

Thời gian phát hiện và tiến triển của hôn mê, cách khởi phát, lần cuối cùng thấy bệnh nhân

trong trạng thái bình thường.

• TIỀN SỬ:

-Bệnh lí mạn tính: chuyển hóa( ĐTĐ,xơ gan,suy thận),tim mạch(THA, TBMMN),thần kinh(động

kinh,CTSN), nghiện rượu( ngộ độc rượu,bệnh não gan,CTSN do rượu, bệnh lí chuyển hóa do rượu)

-sử dụng thuốc,bệnh trầm cảm,nhiễm siêu vi,bệnh lí ác tính.


• TOÀN THÂN:
1. Đánh giá chức năng sống: (A,B,C)
A(airway): khai thông đường thở
B(breathing): hỗ trợ hô hấp
C(circulation):hỗ trợ tuần hoàn(mạch,huyết áp)
2. Định hướng nguyên nhân:
a.Tổng quát:
trầy rách da đầu,hộp sọ,thoát dịch não tủy,chảy máu ống tai trong: Chấn thương đầu
Chảy mủ ống tai trong: abcess não,viêm màng não
Tăng kích thước vùng đầu: tăng ALNS
Cổ cứng,gồng chi: tụt hạnh nhân tiểu não
Dấu kemig(+): viêm màng não,xuất huyết dưới nhện.
Mùi hơi thở: mùi rượu(ngộ độc rượu),mùi ceton(nhiễm toan ceton ĐTĐ), mùi hoa
quả thối(hôn mê gan).
b. Hô hấp:
Tần số
Biên độ
Kiểu thở
Suy hô hấp hay không?
Một số rối loạn nhịp thở:
Cheyne-stockes: tụt não trên lều,hôn mê do chuyển hóa
Kussmaul: nhiễm toan
Tăng thông khí: nhiễm toan chuyển hóa,tổn thương thân não.
c, tim mạch
Loạn nhịp tim,bệnh van tim: tắc mạch não
Nhịp chậm(<30): thiếu máu não. Tăng áp lực nội sọ cũng gây nhịp chậm,nôn
mửa,hôn mê.
Nhịp nhanh: bệnh tim phổi,nhiễm khuẩn
Huyết áp: tăng: xuất huyết não
hạ: giảm cung lượng tim giảm O2
f, da và màu sắc da:
 nhợt nhạt: sốc,ngất,mất máu
 xanh tím: thiếu O2 tổ chức
 đỏ rực : ngộ độc CO, môi đỏ trong nhiễm toan chuyển hóa
 vàng da : hôn mê gan
 ban hoại tử: nhiễm khuẩn máu do não mô cầu
KHÁM THẦN KINH
1. Đánh giá ý thức:
Thang điểm glasgow
• nặng, khi GCS ≤ 8,
• trung bình, với GCS từ 9 đến 12,
• nhẹ, khi GCS ≥ 13.
2. dấu hiệu thần kinh khu trú:
Liệt nửa người,liệt một chi,rối loạn cơ tròn,liệt dây thần kinh sọ,...
3. hội chứng màng não:
Hôn mê+cứng gáy: biểu hiện xuất huyết não màng não, viêm màng não.
4.Khám mắt đồng tử:
- Hôn mê sâu + đồng tử đều + pxas(+) khả năng cao là do rối loạn chuyển hóa
- Đồng tử đứng giữa, cố định 4-5mm : tổn thương não giữa
- Đồng tử 2 bên giãn, cố định : thiếu oxy não, ngộ độc atropin
5.vận động:
đáp ứng vận động,cơ lực
* CẬN LÂM SÀNG:

- Công thức máu, sinh hóa máu, điện giải đồ, đường huyết, đánh giá chức

năng gan thận,…

- Điện tim: rối loạn nhịp,huyết khối

- CT Scanner sọ não: là hình ảnh tốt nhất để đánh giá tổn thương não.

- MRI

- Điện não đồ (EEG): xác định các cơn co giật của động kinh.

- Định lượng nồng -độ


X độc
quang
chấtsọ/hoặc
ngực: pháttrong
thuốc hiện trường
các đường
hợp nứt,
nghilõm,
ngờ …..
có nhiễm độc,…
B. PHÂN ĐỘ HÔN MÊ THEO LÂM SÀNG

1. KINH ĐIỂN

- GĐ 1: Lờ đờ, phản ứng thức tỉnh với kích thích

- GĐ 2: Không có phản ứng thức tỉnh, phản ứng phản xạ phù hợp ( cấu véo).

- GĐ 3: Hôn mê sâu, phản ứng vận động không phù hợp, có thể có rối loạn

thần kinh thực vật.

- GĐ 4: Hôn mê quá giai đoạn hồi phục, tê liệt thần kinh thực vật.
2. THANG ĐIỂM GLASGOW: GCS
(GLASGOW COMA SCALE)

• MỨC ĐỘ HÔN MÊ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ:

- NẶNG: khi GCS ≤ 8

- TRUNG BÌNH : khi GCS từ 9-12

- NHẸ : GCS ≥ 13
V. XỬ TRÍ
• 1/ KIỂM SOÁT CHỨC NĂNG HÔ HẤP
- Khai thông đường thở, hút đờm dãi, lấy dị vật
- Cung cấp oxy
- Đặt ống nội khí quản
2/KIỂM SOÁT CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN:
- Tăng HA: dùng thuốc hạ HA , duy trì huyết áp gần với HA nền
- Tụt HA, trụy mạch, sốc: bù dịch/ truyền máu theo chỉ định , sd thuốc vận mạch khi bù đủ khối lượng tuần hoàn
3/CHỐNG PHÙ NÃO VÀ TĂNG ALNS:
- Biện pháp điều trị bao gồm: tăng thông khí, tư thế đầu 20-30, truyền dịch ưu trương manitol, nacl 3%
4/CHỐNG CO GIẬT:
- DIAZEPAM 10mg tiêm tĩnh mạch, phernobarbital tiêm bắp, propofol truyền tĩnh mạch
- Tìm nguyên nhân để điều trị: rối loạn chuyển hóa, rối loạn nước điện giải,ngộ độc thuốc…
5/ ĐẢM BẢO DINH DƯỠNG
6 / CHỐNG LOÉT

You might also like