You are on page 1of 25

SEM 2

CHẤN THƯƠNG THẦN


KINH
G01 - Y3YK4
Thành viên nhóm G01:
Văn Thành An Nông Hồng Hạnh
Bùi Phương Anh Nguyễn Trung Hậu
Lê Nhật Anh Vũ Minh Hiếu
Nguyễn Thị Hải Anh Đỗ Văn Hoài
Vũ Mạnh Cường Đặng Bá Hoàng
Đặng Thùy Duyên
Chủ đề 1: Bệnh nhân nam, 14 tuổi,
bị tai nạn xe đạp – xe máy trước
vào viện 3 giờ. Sau tai nạn bệnh
nhân tỉnh, vào sơ cứu tại bệnh viện
tỉnh. Tại bệnh viện tuyến cuối,
bệnh nhân Glasgow 13 điểm, tự thở
êm, đồng tử 2
bên đều 2,5 mm, còn phản xạ ánh
sáng. Phim chụp cắt lớp vi tính
Câu hỏi chủ đề 1:
1. Các bước thăm khám và xử trí cấp cứu khi bệnh nhân đến
viện?
2. Phân tích các dấu hiệu lâm sàng , diễn biến lâm sàng của
bệnh nhân.
3. Phân tích hình ảnh tổn thương trên phim cắt lớp vi tính sọ
não.
CÂU 1
Các bước thăm khám và xử trí cấp cứu
khi bệnh nhân đến viện?
1. KHÁM TOÀN THÂN, ỔN ĐỊNH DẤU HIỆU
SINH TỒN
Khám theo nguyên tắc ABCD
A (airway): Khám đường thở
B (breathing): Khám nhịp thở
C (circulation): khám tuần hoàn
D (disability): Khám thần kinh
E ( expose): Tổn thương khác

Xử trí ban đầu vết thương (nếu có):


băng ép, cố định xương…
2. HỎI BỆNH
Hỏi diễn biến tri giác của bệnh nhân từ lúc tai nạn khi đến viện ra sao.

● Nếu bệnh nhân tỉnh táo:

Nguyên nhân, thời gian, hoàn cảnh xảy ra tai nạn.


Đầu di động hay cố định.
Liên quan tai nạn với bữa ăn, uống rượu,...

Chấn động não: Nếu bệnh nhân quên sự việc xảy ra, sau chấn thương
bệnh nhân mất tri giác một lúc sau đó tỉnh lại.
2. HỎI BỆNH
Hỏi diễn biến tri giác của bệnh nhân từ lúc tai nạn khi đến viện ra sao.

● Nếu bệnh nhân mê:


Khai thác diễn biến tri giác từ khi tai nạn cho đến khi khám bệnh để biết nó
có khoảng tỉnh hay không?

Tiền sử bệnh tật của bệnh nhân:


- Bệnh tim mạch, hô hấp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim,...
- Bệnh động kinh, co giật.
- Bệnh nghiện rượu, tiêm chích ma túy, HIV - AIDS.
3. KHÁM TỔN THƯƠNG Ở
ĐẦU

● Khối máu tụ ở đầu, xây xát da đầu


● Lún xương sọ
● Vết rách da đầu
● Mô tả nấm não nếu BN đến muộn
● Vết thương do hỏa khí
4. KHÁM DẤU HIỆU VỠ NỀN
SỌ

● Chảy máu hay dịch não tủy


qua mũi, tụ máu hố mắt kiểu
đeo kính râm

● Chảy máu tai, nước não tủy


qua tai, tụ máu xương chũm
5. KHÁM LÂM SÀNG THẦN
KINH
❖ Khám tri giác: Glasgow

Nếu BN tỉnh:
- Rối loạn vận động
- Babinski
- Dấu hiệu màng não.
- Các dây thần kinh sọ.
Nếu BN hôn mê:
- Glasgow.
- Dấu hiệu thần kinh khu trú.
- Dấu hiệu thần kinh thực vật.
4. KHÁM LÂM SÀNG THẦN
KINH
(*) Khám dấu hiệu thần kinh khu trú
● Giãn đồng tử:
➢ Giãn đồng tử một bên và mất phản xạ ánh sáng
➢ Giãn đồng tử cùng bên khối máu tụ
➢ Giãn đồng tử tiến triển: từ 1 bên tiến triển giãn 2 bên do khối
máu tụ to lên thì tiên lượng xấu

- Giãn đồng tử sau khi chấn thương và từ từ tăng dần mới có ý nghĩa chẩn
đoán khối máu tụ
- Giãn đồng tử sớm khi có tổn thương ở thái dương còn ở vùng đỉnh,
chẩm, trán và hố sau thì xuất hiện muộn.
4. KHÁM LÂM SÀNG THẦN
KINH
(*) Khám dấu hiệu thần kinh khu trú
● Liệt nửa người (thường liệt kiểu vỏ não: không hoàn toàn, không
đều và không đồng nhất)
➢ Liệt xuất hiện ngay sau chấn thương do tổn thương của vùng vận
động hoặc bó tháp
➢ Liệt xuất hiện tăng dần sau chấn thương thương

- Các khối máu tụ ở gần vùng vận động thì liệt sớm
- Liệt nửa người ở bên đối diện.
- Các dấu hiệu khác: Liệt VII, mất ngửi (II), lác, mất vận nhãn (III, IV, VI), dấu
hiệu Babinski (+)
4. KHÁM LÂM SÀNG THẦN
KINH

(*) Khám dấu hiệu thần kinh thực vật:

Khi khối máu tụ to dần chèn ép não:


- Mạch chậm dần
- Huyết áp tăng dần
- Nhiệt độ tăng dần
- Nhịp thở tăng dần.
4. KHÁM LÂM SÀNG THẦN
KINH

Giá trị của khám thần kinh:

- Tri giác xấu đi, đặc biệt có khoảng tỉnh là có máu tụ cần
mổ.
- Dấu hiệu thần kinh khu trú cho biết mổ bên nào.
- Dấu hiệu thần kinh thực vật chủ yếu để tiên lượng
5. KHÁM TOÀN THÂN

Tổn thương cột sống, nhất là cột sống cổ: Liệt chi,...

Ngực: gãy xương sườn, tràn máu, khí màng phổi, suy hô hấp,...

Bụng: Vỡ tạng rỗng. Nếu có tụt huyết áp thì nghĩ ngay chảy máu
trong ổ bụng hoặc lồng ngực.

Xương: xương chậu và xương lớn.


CÂU 2
Phân tích các dấu hiệu lâm sàng , diễn
biến lâm sàng của bệnh nhân.
Bệnh nhân nam, 14 tuổi, bị Sau tai nạn bệnh nhân tỉnh:
tai nạn xe đạp – xe máy trước => Không có chấn động não ,
vào viện 3 giờ. Sau tai nạn không có khoảng tỉnh .
bệnh nhân tỉnh, vào sơ cứu tại
bệnh viện tỉnh. Tại bệnh viện Sau 3 giờ, bệnh nhân Glasgow 13
tuyến cuối, bệnh nhân điểm: Có giảm ý thức mức độ nhẹ
Glasgow 13 điểm, tự thở êm, (hôn mê độ I), tri giác xấu đi nghi
đồng tử 2 bên đều 2,5 mm, ngờ máu tụ cần mổ.
còn phản xạ ánh sáng.
Bệnh nhân nam, 14 tuổi, bị Tự thở êm: không có tổn thương
ở phổi, không có dị vật đường
tai nạn xe đạp – xe máy trước
thở, dây thần kinh chi phối cơ
vào viện 3 giờ. Sau tai nạn liên sườn bình thường, không
bệnh nhân tỉnh, vào sơ cứu tại tổn thương trung tâm điều hòa
bệnh viện tỉnh. Tại bệnh viện hô hấp ở cầu não.
tuyến cuối, bệnh nhân
Glasgow 13 điểm, tự thở êm, Đồng tử 2 bên đều 2,5 mm, còn
đồng tử 2 bên đều 2,5 mm, phản xạ ánh sáng: đồng tử bình
còn phản xạ ánh sáng. thường (2mm), không có tổn
thương dây III.
Bệnh nhân nam, 14 tuổi, bị
tai nạn xe đạp – xe máy trước
Sau tai nạn BN tỉnh
vào viện 3 giờ. Sau tai nạn (Glasgow không rõ)
bệnh nhân tỉnh, vào sơ cứu tại Sau 3h, bệnh nhân vào viện
bệnh viện tỉnh. Tại bệnh viện đạt G13đ
tuyến cuối, bệnh nhân => Glasgow giữ nguyên
Glasgow 13 điểm, tự thở êm, hoặc giảm
đồng tử 2 bên đều 2,5 mm, => Nghi có khối máu tụ
còn phản xạ ánh sáng.
CÂU 3
Phân tích hình ảnh tổn thương trên
phim cắt lớp vi tính sọ não.
Dấu hiệu đè đẩy Vùng tăng tỷ trọng,
não thất và sát xương sọ, hình
đường giữa sang thấu kính 2 mặt lồi ở
bên phải. vùng trán trái và vùng
thái dương đỉnh trái.

-> Tụ máu ngoài màng cứng vùng trán trái


và vùng thái dương đỉnh trái.
Có sự dày lên của lớp da và
tổ chức mỡ dưới da vùng
thái dương trái.
-> Có dấu hiệu sưng nề
phần mềm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lec 11: Hình ảnh học giải phẫu não - mạch não trong cắt lớp vi tính và cộng
hưởng từ.
Bài giảng Triệu chứng học Ngoại khoa, NXB Y học, 2021
Bệnh học ngoại khoa Thần kinh (dùng cho đào tạo sau đại học) , NXB Y Học,
2021

You might also like