You are on page 1of 40

BÀI 2: ENZYME

Nguyên tắc
Tính đặc hiệu của enzyme thể hiện ở chỗ mỗi enzyme chỉ tác dụng lên 1
cơ chất nhất định, chẳng hạn maltase của nước bọt chỉ thuỷ phân
maltose mà không tác dụng lên saccarose, amylase của nước bọt chỉ
thuỷ phân polysaccharide mà không tác dụng lên disaccharide
THÍ NGHIỆM 1 : TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYM
1. Hoá chất
- Dung dịch saccarose 1%
- Dung dịch tinh bột 1%
- Thành phần thuốc thử: Dùng phân biệt đường khử và đường không khử
+ Dung dịch Fehling A: CuSO 4 kết tinh, H 2 SO4 đặc, nước cất vừa đủ
+ Dung dịch Fehling B: KOH (NaOH), natri kali tartrat, nước cất vừa
đủ
- Nước bọt pha loãng 1/10
2. Tiến hành thí nghiệm
Cho vào ống nghiệm, mỗi ống 5 giọt nước bọt pha loãng 1/10
Ống 1 Ống 2
Nước bọt 5 ml 5 ml
Tinh bột 10 giọt 0
Saccarose 0 10 giọt
Đun cách thuỷ 37 C trong 10 phút
Dung dịch Fehling 1 ml 1 ml
A+B
Đun sôi ở bếp cách thuỷ 100°C trong 5 phút

3. Nhận xét và giải thích kết quả

1
Nhận xét Giải thích
Ống 1 Xuất hiện Khi cho enzyme tác dụng
kết tủa màu với dung dịch tinh bột
đỏ gạch thuỷ phân ra đường khử
(Cu2O) glucose. Glucose có
nhóm phân tử -CHO nên
khi phản ứng với thuốc
thử Fehling tạo ra kết tủa
đỏ gạch xuất hiện khi đun
nóng
Ống 2 Xuất hiện Saccarose là đường đôi,
kết tủa màu không có tính khử.
xanh Enzyme amylase không
dương thuỷ phân ra maltose

THÍ NGHIỆM 2: THỦY PHÂN TINH BỘT BẰNG AMYLASE


1. Nguyên tắc
Tinh bột có mặt của Amylase bị thuỷ phân thành các Dextrin.
Thời gian thuỷ phân càng kéo dài thì càng tạo các dextrin với phân tử
lượng càng nhỏ và cuối cùng là maltose. Các sản phẩm tạo thành ở mức
độu thuỷ phân khác nhau từ tinh bột tạo thành màu khác nhau với iod
2. Hoá chất và dụng cụ
a. Hoá chất
1 ml nước bọt
19 ml nước cất
Dung dịch hồ tinh bột
2
Dung dịch iod
b. Dụng cụ
5 ống nghiệm
1 cốc có mỏ
3. Cách tiến hành
1 ml hồ tinh bột + 0,5 ml dd nước bọt 1/20 (1 ml nước bọt +
19ml nước cất)
Ống 1: sau 1 phút, 1 giọt iod 1%
Ống 2: sau 5 phút, 1 giọt iod 1%
Ống 3: sau 10 phút, 1 giọt iod 1%
Ống 4: sau 15 phút, 1 giọt iod 1%
Ống 5: sau 20 phút, 1 giọt iod 1%

Nhận xét Giải thích


Ống 1 Màu xanh tím Ban đầu enzyme chưa thuỷ phân tinh bột nên
khi cho iod vào dung dịch màu xanh
Ống 2 Màu đen tím Sau 5 phút enzym thủy phân được một lượng
ít tinh bột nên khi cho iod vẫn còn màu t
Ống 3
1
Màu cam đậm 2 3 4 5
Sau 10 phút, hồ tinh bột trong ông nghiệm đã
bị enzyme thuỷ phân
Ống 4 Màu cam nhạt Lượng hồ tinh bột trong ống nghiệm bị
dần enzyme thuỷ phân hết tạo thành các dextrin.
Màu vàng nhạt dần do dextrin chưa bị phân
Ống 5
huỷ.

3
Kết luận
Thời gian phản ứng càng lâu thì lượng tinh bột bị enzyme phân huỷ
nhiều và tạo thành các dextrin với phân tử nhỏ và cho cuối cùng là
maltose. Ta biết enzyme phân huỷ tinh bột chính là enzyme amylase. Cụ
thể là α – amylase enzyme có trong tuyến nước bọt.

BÀI 3: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA LIPID VÀ CÁC ỨNG DỤNG


THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT TÍNH HÒA TAN CỦA LIPID
Ống 1 Ống 2
Dầu ăn 5 giọt 5 giọt
Nước cất 1 ml
Ether (hay 1 ml
alcol)
Lắc kỹ
Nhận xét và giải thích kết quả ở 2 ống?
Nhận xét Giải thích
Dung dịch tách Vì lipid là 1
Ống 1 thành 2 lớp không chất không
tan vào nhau, lớp phân cực nên
phía trên là lớp nó sẽ không
dầu-lớp phía dưới tan và tỉ
là lớp nước trọng của
lipid nhỏ hơn
nước nên nó
sẽ nổi trên
mặt nước

4
Dung dịch đồng Vì ether là 1
Ống 2 nhất, dầu ăn tan dung môi
hoàn toàn hữu cơ không
phân cực nên
nó sẽ dễ dàng
tan trong
lipid

THÍ NGHIỆM 2 : PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA


Cho vào bình nón: 1ml dầu ăn với 5 ml NaOH 10% trong alcohol.
Đậy bằng phễu: Đun trên bếp điện (có lót lưới amian) khoảng 5 – 10
phút, thỉnh thoảng lắc đều bình. Khi dầu tan hết trong NaOH, lấy phễu
ra, tiếp tục đun cho đến khô sẽ được xà phòng.
Hòa tan xà phòng trong 10 ml nước, đun cho tan rồi chia ra 2 phần:
- Lấy 1 nữa (khoảng 5 ml) cho vào ống nghiệm đun sôi, thêm vào
10 giọt HCl đậm đặc, tiếp tục đun sẽ có phần đặc nổi lên trên và phần
lỏng ở dưới
- Còn 1 nữa (khoảng 5 ml) để lại làm phản ứng nhủ tương hóa.

5
Kết quả

Giải thích
Phần đặc nổi lên trên là xà phòng. Phần lỏng ở dưới các tạp chất là
Glyxerol ,NaCl,...
Giải thích: khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (NaOH) thì
thu được muối của acid béo và glycerol. Tiếp tục cho HCl vào xà phòng
sẽ thu được muối mới và acid mới
Phương trình: (RCOO)3 C 3 H 5 + 3NaOH 3(RCOONa) +C 3 H 5 ¿
RCOONa + HCl RCOOH + NaCl
THÍ NGHIỆM 3: SỰ NHŨ TƯỚNG HÓA
Nhũ tương dầu trong nước là 1 nhũ tương không bền, khi cho thêm 1
chất làm nhũ tương hóa như: Xà phòng, muối mật, protein, Na2 CO 3,
lecithin,… sẽ thu được nhũ tương bền.
Cho vào 3 ống nghiệm:
Ống Ống 2 Ống 3
1
Nước cất 10 ml 10 ml 10 ml
Dầu ăn 1 giọt 1 giọt 1 giọt
Na2CO3 10
giọt
6
Xà phòng 10 giọt
Lắc mạnh, để yên trong 5 phút
Giải thích và nhận xét:
Nhận xét Giải thích
Ống 1 không bị
Ống 1 tách lớp  nhũ
tương hóa (bền)

Dầu ăn + nước
sẽ tạo ra dung
dịch đục nên
nhũ tương
không bền
vững khi cho
thêm Na2 CO 3 và
xà phòng sẽ trở
thành nhũ
tương bền

Ống 2 Ống 2 không bị


tách lớp  nhũ
tương hóa (bền)

7
Ống 3 bị tách
lớp  nhũ
tương không
Ống 3 bền

Giải thích vai trò của muối mật trong tiêu hóa và hấp thu mỡ ở ruột?
Vai trò trong tiêu hóa và hấp thu mỡ ở ruột là: muối mật làm giảm sức
căng bề mặt của các hạt mỡ trong thức ăn. Dưới ảnh hưởng cơ học ruột
non các hạt mỡ bị vỡ ra thành những hạt rất nhỏ. Đây là tác dụng nhũ
tương hóa của muối mật.
THÍ NGHIÊM 4 : TÌM CÁC THỂ CETON TRONG NƯỚC TIỂU
1.Nguyên tắc:
Natri nitroprussiat tác dụng với các chất ceton cho phức chất màu tím,
phản ứng này xảy ra trong môi trường kiềm
Ceton + Natri nitroprussiat  Phức chất có màu tím

8
2. Thuốc thử
- Natri nitroprussat 10% trong nước - bảo quản trong tối, nhưng dung
dịch này cũng mau chuyển thành màu xanh ve, khi đó phải pha lại.
- Acid acetid kết tính.
- NH 4 OH đậm đặc.
3. Tiến hành
Cho vào 1 ống nghiệm:
- Nước tiểu 10 giọt
- Acid acetic đậm đặc 2 giọt
- Natri nitroprussiat 10% 2 giọt
Trộn đều, nghiêng ống nghiệm 45 độ, nhỏ cẩn thận theo thành ống 15
giọt ammoniac đậm đặc (khoảng 0,5 ml)
Sau vài phút, nếu có ceton sẽ thấy phần màu tím ở mặt phân cách 2 dung
dịch.
Quan sát, nhận xét và giải thích, biện luận kết quả đạt được?

9
Nhận xét Giải thích
Ống 1: Nước Sau vài phút ta thấy có
tiểu ở phòng thí phần màu tím ở mặt phân Bình thường không có
nghiệm cách  ceton có trong các chất ceton trong
nước tiểu nước tiểu
Có trong các trường
hợp:
+ Bệnh tiểu đường nặng
hoặc điều trị bằng
isunlin không đủ liều,
bệnh nhân đe dọa bị hôn

+ Nhịn đói lâu, nôn
nhiều
+ Vận động cơ nhiều,
Cushing,…

Không đổi màu  Không


Ống 2: Nước có ceton trong nước tiểu
tiểu của nhóm

10
BÀI 4: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA GLUCID VÀ ỨNG DỤNG
Thí nghiệm 4.3.1: PHẢN ỨNG MOLISH
4.3.1.1. Nguyên tắc
Các loại glucide đều cho phức màu tím với dung dịch naphtol trong acid
sunfuric đậm đặc
4.3.1.2. Thuốc thử
- Thuốc thử Molish
- Dung dịch naptol 1% trong ancohol 90 %
4.3.1.3. Tiến hành

11
Cho vào 3 ống nghiệm
Thuốc thử Ống 1 Ống 2 Ống 3
Dung dịch 1 ml 1 ml 1 ml
glucide Glucose 1% Fructose 1% Hồ tinh bột 1%
Molish 3 giọt 3 giọt 3 giọt
Lắc đều
H 2 SO4 đậm đặc 1ml 1 ml 1 ml

 Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng Giải thích
- Ranh giới giữa các - Do các glucose,
Ống 1 lớp dung dịch trong frutose và hồ tinh bột
ống nghiệm có vòng dưới tác dụng của
màu tím acid
- Cường độ màu sắc H 2 SO4 đậm đặc chúng
các ống nghiệm: sẽ bị khử nước cho ra
Fructose > glucose > 5-hydroxymethyl
hồ hình bột furfural và các chất
này trong môi trường
acid sẽ phản ứng thế
thân điện tử trên α -
Nathol và cho ra
phức màu tím
Ống 2 Do frutose có cấu
trúc vòng 5 cạnh nên
môi trường acid đậm
đặc dễ bị phá vỡ tạo
thành furfural,
glucose có cấu trúc
vòng 6 cạnh nên bền
hơn, hồ tinh bột khá

12
bền vì có liên kết α -
1,4-glycozit
-Ý nghĩa: dùng để
phân loại các nhóm
carbohydrat và phân
biệt nhóm
carbohydrat với
những chất khác dựa
Ống 3 vào cường độ màu
của chúng

 Phương trình hóa học


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
THÍ NGHIỆM 4.3.2 : PHẢN ỨNG FEHLING
4.3.2.1. Nguyên tắc

13
Môi trường kiềm mạnh, các MS ở dạng enediols không bền, dễ dàng
khử các kim loại nặng như Cu2+¿ , Ag Các nối đôi bị cắt đứt tạo những
2+ ¿. ¿
2+ ¿,Hg ¿
¿

hỗn hợp đường – acid.


Có thể tóm tắt như sau
Monosaccharide + base endiols Cu+¿¿( hỗn hợp đường acid)
−¿¿
OH

CuOH (màu vàng)


o
t

Cu2 O( tủa đỏ gạch)

4.3.2.3 Tiến hành


Làm trên 5 ống nghiệm
Dung Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5
dịch
Fehling 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml

0,5 ml 0,5 ml 0,5 ml 0,5 ml 0,5 ml hồ


glucose 1% Fructose latose 1% saccharise tinh bột 1%
1% 1%

Đun sôi cách thủy 3 phút

1 2 1 2 3 4 5
4 5
3

14
Trước khi đun Sau khi đun

Hiện tượng Giải thích

Glucose và fructose
đều là monosacharid
Xảy ra hiện tượng kết -OH bán acetal -> có
tủa đỏ gạch nhưng tính khử. Mặt khác,
Ống 1 và ống 2 ống 1 có kết tủa đậm glucose có nhóm -
hơn ống 2 CHO có tính khử
mạnh hơn nhóm -
C=O trong fructose
nên ống glucose có
màu đậm hơn.

Do lactose bị thủ
Có kết tủa đỏ gạch phân tạo ra 2 phân tử
nhưng chậm hơn ống β−D−glucose có tính
Ống 3 1,2 khử do có nhóm -OH
bán acetal tự do ở C1.

Do saccharose không
có nhóm -OH bán
acetal để chuyển
Ống 4 Không hiện tượng thành aldehyde. Do
15
đó không tác dụng
được với thuốc thử
Fehling.

Do tinh bột là
Ống 5 Không hiện tượng polysaccharide không
có tính khử.

 Phương trình hóa học


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
THÍ NGHIỆM 4.3.3: PHẢN ỨNG SELIWANNOFF ( Đặc hiệu cho ceton)
4.3.3.1 Nguyên tắc
Fructose và những cetohexo khác tạo thành hydroxylmethyl-furfural,
khi đun nóng với acid vô cơ, chất này tác dụng với resorcinol cho phức
màu đỏ,
Các aldose cũng có thể tạo thành hydroxylmethyl-furfural khi đun nóng
với acid, nhưng phản ứng xảy ra rất chậm, nên phản ứng Seliwanoff có
tính đặc hiệu cho cetose
4.3.3.3 Tiến hành
Lần lược cho vào 2 ống nghiệm

16
Thuốc thử Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2
Seliwanoff 1 ml 1 ml
Dung dịch đường 0,5 ml fructose 1% 0,5 ml glucose 1%
Đun sôi cách thủy 10 phút

Trước khi đun Sau khi đun 10 phút


 Hiện tượng và giải thích

Hiện tượng Giải thích


Vì dưới tác dụng của
Xuất hiện màu đỏ anh HCl đặc và t o các cetol
đào hexose và cetol
pentose tạo thành
Ống 1 hydroxyl methyl
furfural . Các chất này
ngưng tụ với
resorcinol tạo sản
phẩm ngưng tụ có
màu đỏ anh đào
Không hiện tượng Các aldose cũng có
thể tạo thành

17
Ống 2 hydroxylmethyl –
furfural khi đun nóng
với acid, nhưng phản
ứng xảy ra chậm

 Phương trình phản ứng


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
THÍ NGHIỆM 4.3.4: THỦY PHÂN SACCHAROSE
4.3.4.1. Nguyên tắc
Saccharose không có tính khử, nhưng khi thủy phân bằng acid thì
saccharose biến thành glucose và fructose đều có tính khử
4.3.4.2. Tiến hành
Tạo dịch thủy phân: Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch saccharose 1%
và 4 giọt HCl 1N, đun sôi cách thủy 5 phút lấy dịch thủy phân này làm
phản ứng Fehling và phản ứng Seliwanoff.
Tiến hành trên 4 ống nghiệm:
Dung dịch thuốc thử Phản ứng Fehling Phản ứng Seliwanoff
Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4
Thuốc thử Fehling 1 ml 1 ml
Thuốc thử Seliwanoff 1 ml 1 ml
Dịch thủy phân 0,5 ml 0,5 ml
saccharose

18
Dung dịch saccharose 1% 0,5 ml 0,5 ml
Đun cách thủy 3 phút 10 phút

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4

Hiện tượng Giải thích


Do khi thủy phân
saccharose bằng acid tạo
Ống 1 Tạo kết tủa có màu đỏ thành glucose và
gạch fructose đều có tính khử
nên phản ứng với thuốc
khừ Fehling
Do saccharose không có
OH bán acetal nên
Ống 2 Không hiện tượng không có tính khử ->
không phản ứng được
với thuốc thử Fehling
19
Do khi saccharose khi
Ống 3 Tạo phức đỏ anh đào phân tạo thành fructose
(có gốc cetose)
Do trong thuốc thử
seliwanoff có chứa HCL,
Ống 4 Tạo phức màu đỏ anh trong điều kiện đun cách
đào thủy 10 phút ->
saccharose bị thủy phân
tạo thành fructose

 Phương trình phản ứng


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Thí nghiệm 4.3.6. PHẢN ƯNG GLUCOSE TRONG NƯỚC TIỂU


(Phương pháp Benedict )

4.3.6.1 Nguyên tắc


Glucose có nhóm aldehyde sẽ khử Cu2+¿ ¿ thành Cu+¿¿, tạo axyd đồng chất (
Cu2 O ) tủa màu đỏ gạch.

4.3.6. Tiến hành

20
- Cho vào ống nghiệm 1 ml thuốc thử benedict (hoặc thuốc thử fehling)
- Thêm vào 0,1 ml (2 giọt) nước tiểu
- Đun sôi cách thủy
- Nhận xét sự chuyển màu

Hiện tượng Giải thích


Ống 1 (Nước tiểu của Có kết tủa đỏ gạch ở Glucose có nhóm
phòng thí nghiệm có đáy ống nghiệm aldehyde sẽ khử Cu2+¿ ¿
chứa glucose) thành Cu+¿¿, tạo axyd
đồng chất ( Cu2 O ) tủa
màu đỏ gạch.

21
Ống 1 Ống 2

Thuốc thử trong, màu


Ống 2 (Nước tiểu lam
bình thường không Do không có glucose
chứa glucose) trong nước tiểu

BÀI 5: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA PROTID VÀ ỨNG DỤNG


NỘI DUNG
THÍ NGHIỆM 1 : PHẢN ỨNG NINHDRIN
Nguyên tắc
Dung dịch protein,peptid hoặc acid amine khi đun nóng với ninhydrin
0,2% sẽ cho màu xanh tím.

22
Dung dịch
Protid
Peptide + Dung dịch ninhydrin 0,2% →Xanh tím
Acid amine
Ninhydrin là một chất oxy hóa nên có thể tạo nên phản ứng khử
cacboxyl hóa của acid amine với H 2O để cuối cùng cho ra CO2, NH 3 và
một aldehyde ngắn đi một carbon so với acid amin gốc và ninhydrin bị
khử. Sau đó ninhydrin bị khử lại tác dụng lại với vừa NH 3 được phóng
thích và kết hợp với một phân tử ninhyrin thứ hai, tạo thành sản phẩm
ngưng kết có màu xanh tím.
Đây là phản ứng chung cho các protid và acid amine tự do. Phản ứng
này cho phép nhận dạng tất cả các acid amine có nhóm - NH 2 và -COOH
tự do. Ngoại trừ prolin và OH prolin tác dụng với ninhydrin cho màu
vàng
Tiến hành
Dung dịch Ống A Ống B Ống C
Acid amine tự do 1ml - -
Dung dịch peptide - 1ml -
( Glutathion)
Dung dịch lòng - - 1ml
trắng trứng
Ninhydrin 0,2% 1ml 1ml 1ml

23
Trước đun Sau đun

Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng Giải thích
Ống A Cả 3 ống A, B, C đều Ninhydrin là một chất
Ống B xuất hiện kết tủa màu oxy hóa nên có thể tạo
Ống C xanh tím nên phản ứng khử
cacboxyl hóa của acid
amine với H 2 O để
cuối cùng cho ra CO 2,
NH 3 và một aldehyde
ngắn đi một carbon so
với acid amin gốc và
ninhydrin bị khử. Sau
đó ninhydrin bị khử
lại tác dụng lại với
N H 3 vừa được phóng
thích và kết hợp với

24
một phân tử ninhyrin
thứ hai, tạo thành sản
phẩm ngừng kết có
màu xanh tím.
Đây là phản ứng
chung cho các protid
và acid amine tự do.
Phương trình hóa học:

THÍ NGHIỆM 2 : PHẢN ỨNG BIURET


( Xác nhận các liên kết peptid)
Nguyên tắc
Protein tác dụng với Cu2+¿ ¿ trong môi trường kiềm tạo phản ứng màu tím
hồng, phản ứng xảy ra do các liên kết peptide.
Sở dĩ gọi phản ứng Biuret (có nhóm CO-NH, giống như một liên kết
peptide) cũng cho phản ứng tương tự , tạo phức có màu giống như
protein
Sự tạo thành biuret

25
Tiến hành
- Cho vào ống nghiệm
Dung dịch lòng trắng trứng 1ml
Dung dịch NaOH 40% 0,5ml
Dung dịch Cu SO4 1% 3 giọt

Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng Giải thích
Xảy ra hiện tượng Protein có phản
dung dịch đổi màu ( ứng đặc trưng ( xác
từ không màu nhận liên kết
chuyển sang màu peptide) tạo phức
tím hồng khi cho có màu tím hồng
Cu SO4 vào) đặc trưng với dung
Tủy vào độ dài của dịch Cu SO4
mạch peptide có thể
cho cái màu khác
nhau

THÍ NGHIỆM 3 : PHẢN ỨNG TỦA PROTEIN BỞI NHIỆT


VÀ MÔI TRƯỜNG ACID YẾU
Nguyên tắc
Protein hòa tan trong nước hình thành dung dịch keo, trong đó có tiểu
phân protein tích điện cùng dấu và mang lớp áo nước (hydrat hóa). Nhờ

26
tích điện cùng dấu nên các tiểu phân protein đẩy nhau và nhờ có lớp áo
nước nên chúng ngăn cách nhau, vì vậy dung dịch keo được bền vững
Nếu lầm mất 2 yếu tố trên thì các tiểu phân protein do chuyển động sẽ
gặp nhau, dính vào nhau thành những hạt to và kết tủa
Thuốc thử
-Dung dịch acid acetic 1% và 10%
-Dung dịch NaCl bão hòa
- Dung dịch NaOH 10%

Tiến hành
Cho vào 5 ống nghiệm
Dung dịch 1 2 3 4 5
Lòng trắng 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml
trứng đã thẩm
tích
Acid acetic 2 giọt
1%
Acid acetic 5 giọt 5 giọt
10%
NaCl bão hòa 2 giọt
NaOH 10% 2 giọt
Đung sôi cách thủy cả 5 ống

27
Trước khi đun

Sau khi đun

28
Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng Giải thích
Ống 1 Dung dịch trắng đục Vì các tiểu phân phân
lơn cợn ít không có tử protein bị mất lớp
tủa áo nước bên ngoài
nhưng vẫn còn tích
điện
Ống 2 Có kết tủa màu trắng Vì khi cho 2 giọt acid
đục acetic 1% vào sẽ tạo
môi trướng acid yếu
tiểu phân phân tử
protein mất điện tích,
pH môi trường dật
gần tới điểm đẳng
điện
Ống 3 Không có kết tủa Vì khi cho thêm 5 giọt
acid acetic 10% vào
tạo ra môi trường acid
mạnh nhiều H
+¿¿

protein bị khử
nước.Phân tử protein
vân còn tích điện
dương nên không tạo
kết tủa
Ống 4 Có kết tủa màu trắng Vì khi cho 5 giọt acid
đục acetic 10% và 2 giọt
NaCl bào hòa vào sẽ
tạo ra môi trường
trung hóa về điện do
đó tạo kết tủa
Ống 5 Không có kết tủa Vì khi thêm 2 giọt
dung dịch NaOH 10%
vào sẽ tạo ra môi
trương kiềm. Nhóm

29
N H3 được trung hòa.
Khi đun sôi điện tích
âm của tiểu phân
protein vânc còn. Do
đó sẽ không tạo kết
tủa.

THÍ NGHIỆM 4 : PHẢN ỨNG TỦA BỞI ACID MẠNH VÀ


KHÔNG ĐUN NÓNG
Nguyên tắc
Các acid vô cơ mạnh ( H NO3, H 2 SO4 , HCl,..) và các acid hữu cơ (acid
trichloracetic, acid sufosalicylic) có tác dụng làm biến tính và kết tủa đại
đa số protein.
Tiến hành
Dung dịch 1 2
Lòng trắng trứng 2 ml 2 ml
H NO3 đậm đặc 1 ml
Dung dịch acid 1 ml
trichloracetic 3%

Hiện tượng và giải thích


Hiện tượng Giải thích
Ống 1 Xuất hiện kết tủa vàng Khi thêm acid nitric
nằm ở giữa dung dịch đậm đặc vào lòng
có mặt phân cách trắng trứng thấy có
kết tủa màu vàng xuất
hiện là sản phẩm
polynitro thu được
trong quá trình nitro

30
hóa nhân thơm trong
protein

Ống 2 Xuất hiện kết tủa Khi thêm acid


trắng đục không có trichloracetic vào lòng
mặt phân cách trắng trứng thấy có
kết tủa xuất hiện do
acid trichloacetuc đã
làm biến tích protein
và tạo kết tủa

31
Phương trình hóa học

THÍ NGHIỆM 5 : TÌM PROTEIN TRONG NƯỚC TIỂU


Phướng pháp đông kết
Tủa protein bằng acid yếu + đun nóng
+ Cho vào ống nghiện 5 ml nước tiểu đem đung sôi trong 2 phút
+ Sau đó thêm vào khoảng 3-5 giọt acetic 1%
+ Nếu trong nước tiểu có protein thấy trầm hiện ( tủa)
Phương pháp Heller
Tủa protein bằng acid mạnh và khong đun
+ Cho vào ống nghiệm 2 ml nước tiểu. Sau đó , nghiêng ống nghiệm và
cho vào từ từ 1 ml H NO3 đậm đặc
+ Quan sát ở mặt phân cách 2 chất lỏng thấy protein kết tủa như một
đám mây mờ

32
Hiện tượng và giải thích
Hiện tượng Giải thích
Ống 1 Không có tủa trắng Trong nước tiểu
đục nên không có không có protein nên
protein trong nước pH<pHi.Phân tử
tiểu protein có tích điện
nên chúng có khả
năng đẩy tĩnh điện
khiên các phân tử
không thể sính vào
nhau tạo kết tủa.

Ống 2 Có tủa vằng nhạt nằm Nếu trong nước tiểu


giữa 2 mặt phân cách có protein ta quan sát
nên có protein trong được ở mặt phân cách
nước tiểu. Mắt phân 2 chất lỏng thấy
cách trên màu vàng protein kết tủa như
nâu dưới trong suốt một đám mấy mờ. Do
H NO3 đậm đặc làm
biến tính protein có
trong nước tiểu.

33
Bài 6: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN VÀ MỘT SỐ
XÉT NGHIỆM CHUẨN ĐOÁN THEO DÕI BỆNH GAN MẬT
THÍ NGHIỆM 6.1: PHẢN ỨNG TÌM SẮC TỐ MẬT TRONG
NƯỚC TIỂU ( Kỹ thuật FOUCHET)
6.1.1. Nguyên tắc
Dùng BaCl2 để kết tủa bilirubin dưới dạng muối không tan bairi
bilirubin. Phản ứng xảy ra như sau:
BaCl2 + bilirubin bari bilirubin (không tan)
Oxy hóa muối này bằng FeCl3, biến bilirubin thành biliverdin có màu
xanh ve.
6.1.2. Thuốc Thử
- Dung dịch BaCl2 10% 100ml
- Dung dịch amonisunfat bão hòa (76%) 50ml
-Thuốc thử Fouchet
+Acid tricloacetic 100ml
+ Dung dịch FeCl3 10ml
6.1.3 Tiến Hành
Trong ống nghiệm cho:
- Nước tiểu 5ml
-BaCl2 10% 2,5ml
-Amonisunfat bão hòa 2-3 giọt
Lắc đều , lọc kết tủa , mở rộng giấy lọc, nhỏ vào chính giữa một giọt
thuốc thử Fouchet, nếu có bilirubin sẽ xuất hiện quanh giọt thuốc thử
một vòng màu xanh ve.
Quan sát , nhận xét, giải thích hiện tượng?

Hiện Giải Thích


tượng

34
Cho kết Do trong nước tiểu có chứa sắc tố
quả mât(bilirubin).Khi bilirubin gặp BaCl2
Dương sẽ tạo thành kết tủa bilirubin.
tính , có
màu xanh BaCl2 + bilirubin bari
ve bilirubin

Ống 1 Sau đó cho thuốc thử Fouchet vào bari


bilirubin bị oxy hóa bởi FeCl3 có trong
thuốc thử Fouchet sẽ biến thành
biliverdin có màu xanh ve
Cho kết Do trong nước tiểu không có bilirubin
quả âm nên không tạo thành kết tủa với
tính, BaCl2.Khi cho thuốc thử Fouchet vào sẽ
Không có không có hiện tượng
hiện
tượng

Ống 2
- Bệnh lí: Nước tiểu có chứa bilirubin thường gặp trong các trường hợp
có bệnh lý gây vàng da tại gan và sau gan
6.1.4 Biện luận kết quả
- Bình thường: Không có bilirubin trong nước tiểu.
- Bệnh lý: Nếu có bilirubin thì đó là loại bilirubin trực tiếp. Gặp trong
các trường hợp bệnh lý gây vàng da tại gan và sau gan. VD: Viêm gan
siêu vi, viêm gan do ngộ độc hóa chất, vàng da do tắc đường dẫn mật.
THÍ NGHIỆM 6.2: PHẢN ỨNG TÌM MUỐI MẬT TRONG NƯỚC
TIỂU (phản ứng HAY)
6.2.1 Nguyên Tắc
Các muối kiềm của acid mật làm giảm rõ rệt dức căng bề mặt của nước
tiểu. Dùng lưu huỳnh thăng hoa để phát hiện hiện tượng này.
6.2.2 Thuốc thử

35
Bột lưu huỳnh thăng hoa
6.2.3 Tiến Hành
Cho vào ống nghiệm 10 ml nước tiểu, rắc nhẹ nhàng lên mặt nước tiểu
một dúm lưuhuỳnh thăng hoa.
*Phản ứng dương tính: khi lưu huỳnh rơi xuống đáy ống nghiệm.
• Nếu có lượng nhỏ muối mật thì sau 15 phút lưu huỳnh chỉ dàn thành
lớp mỏng mà không rơi xuống đáy ống nghiệm và phải gõ nhẹ thành ống
lưu huỳnh mới rơi xuống đáy.
• Nếu gõ nhẹ mà lưu huỳnh không rơi xuống đáy thì phản ứng âm tính.
Phản ứng này không đặc hiệu, dương tính với cả khi nước tiểu có
thymol, phenol là những chất thường dùng để bảo quản nước tiểu.
Quan sát, cần chú ý gì trong ống nghiệm?
Nhận định kết quả trên lâm sàng.
- Giải thích cơ chế tại sao khi có muối mật trong nước tiểu thì lưu huỳnh
rơi xuốngđáy ống nghiệm.

5.3.4.Biện luận kết quả


- Sắc tố mật, muối mật là 2 thành phần quan trọng của mật, liên quan
chủ yếu đếnbệnh gan mật.
- Vai trò của muối mật: nhũ tương hóa lipid trong thức ăn, giúp tiêu hóa
các chất mỡ và các vitamin trong mỡ.
- Phản ứng tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu giúp chẩn đoán
các bệnh tắc mật, viêm gan. Sắc tố mật, muối mật không xuống ruột
được nên tràn ra máu và ra nước tiểu.

- Sắc tố mật, muối mật là 2 thành phần quan trọng của mật, liên quan
chủ yếu đến bệnh gan mật
Hiện tượng Giải thích
Ống 1: Ống bên trái Lưu huỳnh rơi Do trong nước

36
xuống đáy ống tiểu có chứa muối
nghiệm mật.
BÌnh thường trong
lượng riêng của
Lưu huỳnh = sức
căng của bề mặt
nước tiểu . Sự có
mặt của muối mật
sẽ làm giảm sức
căng của bề mặt
nước tiểu dẫn đến
trọng lượng riêng
của lưu huỳnh lúc
này –> sức căng bề
mặt nước tiểu nên
phần bột lưu
huỳnh bị chìm
xuống
Lưu huỳnh không Trong nước tiểu
Ống 2: Ống bên phải rơi xuống đáy ống không chứa muối
nghiệm khi bị gõ mật.
nhẹ Lúc này trọng
lượng riêng của
lưu huỳnh và sức
căng bề mặt nước
tiểu bằng nhau
nên bột lưu huỳnh
nổi lên trên.

THÍ NGHIÊM 6.3: PHẢN ỨNG TÌM MÁU TRONG NƯỚC TIỂU (phản ứng
Mayer)
6.3.1. Nguyên tắc

37
Hemoglobin (ngay cả khi bị biến tính) có tác dụng như peroxydase giải
phóng oxy hoạt động tử hydroperoxyd (nước oxy già). Oxy này có khả
năng oxy hóa một số thuốc thử để cho những màu đặc biệt (ví dụ:
phenolphtalein bị khử, Pyrimidin, pyridin, Đối với phenolphtalein, Oz
này sẽ oxy hóa khử của phenolphthalein Phức màu đỏ
6.3.2 Thuốc Thử
- Cồn Acetic 2%
Acid acetic 2ml
Cồn 900 100ml
- H20 12 thể tích
- Thuốc thử Mayer
Phenolphthalein 1g
KOH 20g
Bột kẽm 10g
Nước cất 100ml
Đun sôi tới khi mất màu, lọc nóng, để lọ thủy tinh, cho them bột kẽm
để bảo quản.
6.3.3 Tiến hành
Đun sôi nước tiểu để loại một số peroxidase. Cho vào ống nghiệm:
Nước tiểu đã đun sôi 1ml
Cồn acetic 1ml
Thuốc thử Mayer 0,3ml
H2O2 12 thể tích 1 giọt
Nếu có máu hay Hp trong nước tiểu thì sẽ xuất hiện màu đỏ trong 2
phút

* Chú ý: Phản ứng rất nhạy, do vậy mà phải xuất hiện ngay. Nếu 2 phút
mới có màu thì coi như phản ứng âm tính (tức là không phải Hb tác
dụng).
- Phản ứng trên chỉ phát hiện được Hb trong nước tiểu . Muốn phân
38
biệt Hb hay hồng cầu thì phải ly tâm soi cặn nước tiểu, nếu có hồng cầu
thì kết luận có máu trong nước tiểu
6.3.4 Biện luận kết quả
- Bình thường không máu hay Hb trong nước tiểu
- Trong một số trường hợp bệnh lý:
+ Có thể tiểu ra Hb như trong bệnh thiếu H6PD, truyền nhầm nhóm
máu,…
+ Có thể tiểu ra máu hồng cầu như: sạn đường tiểu, lao đường tiểu,
ung thư bọng đái, ung thư thận,…

Hiện Tượng Giải thích


Do trong nước tiểu này có
hemoglobin. Hemoglobin
(ngay cả khi biến tính) có
tác dụng như peroxydase
giải phóng oxy hoạt động
Dung dịch có màu đỏ từ hydroperoxyd (nước
oxy già). Oxy này có khả
nagn oxy hóa khử thuốc
thử phenolphthalein
thành phức có màu đỏ

Ống 1

39
Dung dịch có màu Do nước tiểu không có
hồng hemoglobin, giải phóng
oxy nên không có khả
năng oxy hóa khử
phenolphtalein

Ống 2

Bệnh lý
Có thể tiểu ra Hb như trong bệnh thiếu H6PD, truyền nhầm nhóm máu,

+ Có thể tiểu ra máu hồng cầu như: sạn đường tiểu, lao đường tiểu, ung
thư bọng đái, ung thư thận,…

40

You might also like