You are on page 1of 8

CÁC BÀI THỰC HÀNH SÁNG SINH HỌC 10 NÂNG CAO

Bài 12. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT


MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO SInh 10 Nâng cao

I/ Thí nghiệm xác định các hợp chất hữu cơ có trong mô thực vật và động vật:
Chất
hữu cơ
cần Cách tiến hành thí nghiệm Kết quả và giải thích
nhận
biết
Tinh Kết quả và nhận xét:
bột -Khi nhỏ thuốc thử iot vào cả 2 ống nghiệm,
phần cặn trên giấy lọc => dung dịch trong cả 2
ống nghiệm, phần cặn trên giấy lọc chuyển
Thí nghiệm 1: sang màu xanh tím.
Giã 50gam khoai lang trong cối sứ, hòa với -Nhỏ thuốc thử phêlinh vào ống nghiệm 2
20ml nước cất rồi lọc lấy 5ml dịch cho vào ống => dung dịch trong ống nghiệm không đổi
nghiệm 1. Lấy 5ml nước hồ tinh bột cho vào màu.
ống nghiệm 2. Nhỏ vài giọt thuốc thử iot vào cả Giải thích:
2 ống nghiệm. Đồng thời nhỏ vài giọt thuốc thử -Khi nhỏ thuốc thử iot vào, dung dịch trong
iot lên phần cặn trên giấy lọc. Quan sát và giải cả 2 ống nghiệm, phần cặn trên giấy lọc
thích hiện tượng. chuyển sang màu xanh tím do có chứa thành
Nhỏ thuốc thử phêlinh vào ống nghiệm 2. phần tinh bột. Ở nhiệt độ phòng, mạch phân tử
Ghi màu sắc và kết luận. của amilozơ của tinh bột không phân nhánh và
có dạng xoắn ốc (hình lò xo). Các phân tử iot
đã len vào, nằm phía trong lòng xoắn như hình
1a và tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím
(tất cả các màu đều bị hấp thụ chỉ có ánh sáng
xanh tím là không bị hấp thụ nên ta thấy có
màu xanh tím).
Khi nhỏ thuốc thử phêlinh và ống nghiệm 2,
dung dịch trong ống nghiệm không đổi màu do
Hình 1a. Các phân tử iot len vào nằm phía trong phêlinh không là thuốc thử tinh bột.
lòng xoắn của mạch phân tử amilozo. Kết luận:
-Thuốc thử đặc trưng đối với tinh bột là
dung dịch iot trong kali iotđua
- Giữa iot và hồ tinh bột là tương tác vật lý,
hoàn toàn không có phản ứng hóa học xảy ra.
Thí nghiệm 2: Kết quả và nhận xét
Cho 10ml dung dich hồ tinh bột với 10 giọt Dung dịch trong ống nghiệm nhỏ thuốc thử
HCl vào ống nghiệm đun trong 15 phút. Để iot không đổi màu.
nguội, trung hòa bằng dung dịch NaOH. Chia Dung dịch trong ống nghiệm nhỏ thuốc thử
dung dịch thành 2 phần bằng nhau vào 2 ống phêlinh chuyển sang màu đỏ gạch có kết tủa ở
nghiệm. Một ống nhỏ thuốc thử iot, ống còn lại đáy ống nghiệm như hình 1b.
nhỏ thuốc thử phêlinh. Quan sát, nhận xét và Giải thích:
giải thích hiện tượng. - Dung dich trong ống nghiệm nhỏ thuốc thử
iot không đổi màu vì tinh bột đã bị thủy phân
thành đường glucozo (có tính khử) do axit nên
không có hiện tượng xuất hiện.
- Dung dịch trong ống nghiệm nhỏ thuốc thử
phêlinh chuyển sang màu đỏ gạch có kết tủa vì
tinh bột đã bị thủy phân thành đường glucozo
(có tính khử) do axit. Đường glucozo khử Cu2+
thành Cu+ trong thuốc thử phêlinh.
Glucozo + Cu2+ O + Cu+

Hình 1b. Ống nghiệm nhỏ thuốc thử phêlinh


biến màu.
Thí nghiệm: Kết quả và nhận xét:
Nhỏ vài giọt dầu ăn và nước lên tờ giấy Dầu đọng lại, không loang đều ra giấy, khi
trắng ở hai vị trí khác nhau, một lát sau quan để khô giấy thấm dầu có vết trắng gần như
sát, nhận xét và giải thích hiện tượng. trong suốt và không thấm nước như hình 2a, 2b
Nước loang đều ra giấy, khi để khô không
có vết như hình 2b.
Giải thích:
Dầu đọng lại, không loang đều ra giấy, khi
để khô chỗ nhỏ dầu có vết trắng gần như trong
suốt và không thấm nước do dầu bản chất là
lipit không tan trong nước, không bay hơi ở
nhiệt độ phòng.
Nước loang đều ra giấy, khi khô không có
Lipit Hình 2a. Trước khi để khô vết do nước là có tính phân cực, có thể bay hơi
ở nhiệt độ phòng.

Hình 2b. Sau khi đã khô

Protein Thí nghiệm: Kết quả và nhận xét


Phản ứng Biure: Lấy 3ml sữa + 0,5l nước + Khi nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống
3ml NaOH cho vào ống nghiệm. Nhỏ vài giọt nghiệm ta thấy kết tủa xanh Cu(OH)2 , lắc nhẹ
dung dịch CuSO4 rồi lắc ống nghiệm. Quan sát, thì thấy kết tủa xanh tạo thành phức chất có
nhận xét và giải thích hiện tượng. màu tím đặc trưng như hình 3.
Giải thích:
-Do Cu(OH)2 được tạo ra từ CuSO4 +
NaOH theo PTHH như sau:
CuSO4 + 2NaOH Na2 SO4 + Cu(OH)2
-Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm
peptid -CO-NH- tạo ra phức chất có màu tím
đặc trưng.

Kết luận:
-Phản ứng Biure là phản ứng màu đặc
trưng để phát hiễn liên kết peptid (protein) .
-Độ tím của phản ứng khác nhau tùy theo
độ dài liên kết peptid và lượng muối CuSO4.

Hình 3. Phức chất màu tím đặc trưng

II/ Tách chiết ADN


1. Các bước tiến hành thí nghiệm
Để tiến hành thí nghiệm tách chiết ADN từ các tế bào gan ta cần thực hiện các bước sau.
Bước 1: Nghiền vật mẫu
*Nghiền gan:
Trước hết ta cần loại bỏ lớp màng bao bọc lấy gan rồi thái nhỏ gan cho vào cối nghiền để tách
rời và phá vỡ tế bào gan. Nghiền xong đổ thêm một lượng nước gấp đôi lương gan rồi khuấy đều.
Sau đó tiến hành lọc dịch nghiền qua lưới lọc, loại bỏ các phần xơ để lấy dịch lỏng.
*Nghiền khóm (dứa) tách chiết nước cốt
Khóm tươi gọt sạch, thái nhỏ và nghiền nát bằng chày cối sứ, sau đó lọc lấy nước chiết bằng
lưới lọc và cho vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Tách ADN ra khỏi tế bào và nhân tế bào
Dùng kiềm (chất tẩy rửa) để phá vỡ màng tế bào và màng nhân nhằm giải phóng ADN ra khỏi
tế bào.
-Lấy một lượng dịch lọc cho vào ống nghiệm rồi cho thêm vào dịch nghiền tế bào một lượng
chất tẩy rửa (nước rửa chén bát) với khối lương bằng 1/6 khối lương dịch nghiền tế bào. Sau đó
khuấy nhẹ rồi để yên trong vòng 15 phút trên giá ống nghiệm. Chú ý, tránh khuấy mạnh làm xuất
hiện bọt.
-Chia hỗn hợp dịch nghiền tế bào đã được xử lí bằng chất tẩy rửa vào các ống nghiệm mỗi ống
chứa khoảng 1/3 lượng hỗn hợp dịch nghiền.
-Cho tiếp vào ống nghiệm một lương nước cốt dứa bằng khoảng 1/6 hỗn hợp dịch nghiền tế bào
đang chứa trong ống nghiệm và khuấy thật nhẹ nhằm loại bỏ hết các protein ra khỏi ADN.
-Để ống nghiệm trên giá trong thời gian từ 5 – 10 phút.
Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch nghiền tế bào bằng cồn
-Nghiên ống nghiệm và rót cồn êtanol dọc theo thành ống nghiệm một cách cẩn thận sao cho
cồn tạo thành một lớp nổi trên bề mặt hỗn hợp với một lượng bằng lượng dịch nghiền có trong
ống nghiệm.
-Để ống nghiệm trong giá khoảng 10 phút và quan sát lớp cồn trong ống nghiệm. Chúng ta có
thể thấy các phân tử ADN kết tủa lơ lửng trong lớp cồn dưới dạng các sợi trắng đục.
Bước 4: Tách ADN ra khỏi lớp cồn.
Dùng que tre đưa vào trong lớp cồn, khuấy nhẹ cho các phân tử ADN bám vào que tre rồi vớt
ra và quan sát. Chú ý các sợi ADN kết tủa sẽ dễ gẫy nên phải rất nhẹ nhành mới vớt ADN ra khỏi
ống nghiệm được.
2. Giải thích lý do thực hiện theo các bước thí nghiệm
ADN liên kết với prôtêin histon để tạo thành NST và nằm trong nhân tế bào. Do đó muốn tách
chiết ADN thì phải phá vỡ màng sinh chất, màng nhân và tách ADN ra khỏi prôtêin histon trong
NST. Sau đó chiết ADN ra khỏi hỗn hợp. Thí nghiệm trên có thể giải thích như sau:
-Dùng kiềm (nước rửa chén) để thuỷ phân lipit, phá vỡ lớp photpholipid kép của màng sinh chất
và màng nhân để giải phóng NST do nước rửa chén là phân tử lưỡng cực sẽ kết hợp với protein
màng và các phân tử photpholipid làm phá vỡ cấu trúc màng.
-Tiếp tục cho nước cốt khóm vào ống nghiệm để các enzim bromelain trong khóm thủy phân,
loại bỏ prôtêin histon trong NST tách lấy ADN.
-Sau đó rót cồn êtanol dọc theo thành ống nghiệm tạo một lớp nổi trên bề mặt hỗn hợp để ADN
được chiết nổi nhằm thu được các phân tử ADN kết tủa. Do DNA dễ hoà tan trong các dung môi ưa
nước vì nó tương tác với các phân tử của dung môi. Nhưng vì êtanol có ái lực với nước mạnh hơn
ADN, nó phá vỡ mối tương tác giữa nước và nucleic, sau đó kết hợp với các phân tử nước, kết quả
ADN bị kết tủa.

Thí nghiệm bài 19. Xem SGK nâng cao trang 67

Bài 20. THí nghiệm về sự thẩm thấu và tính thấm của TB Sinh 10 nâng cao

1. Thí nghiệm về sự thẩm thấu

– Mức dung dịch đường trong cốc B thay đổi như thế nào?

– Mức dung dịch đường trong cốc C có thay đổi không?

– Trong cốc A có thấy một ít nước không? Từ đó rút ra kết luận gì?

Lời giải:

– Phần khoai trong cốc B: mực nước dung dịch đường dâng cao.

– Phần khoai trong cốc C: mực dung dịch đường hạ thấp.

– Phần khoai trong cốc A: không có nước.

Giải thích:

– Ở phần khoai B: Các tế bào sống tác động như một màng thẩm thấu có chọn lọc. Nước cất có thế năng
thẩm thấu cao hơn dung dịch đường chứa trong tế bào củ khoai. Nước đã vào củ khoai, vào trong ruột
củ khoai bằng cách thẩm thấu làm cho mực nước dung dịch đường dâng cao.

– Các tế bào của củ khoai C đã bị giết chết do bị đun sôi. Chúng không còn tác động như một màng bán
thấm có chọn lọc và hiện tượng thẩm thấu không diễn ra (chúng trở nên thấm một cách tự do). Một
lượng dung dịch đường khuếch tán ra ngoài. Kết quả là mức dung dịch đường trong khoang củ khoai hạ
thấp.

– Trong khoang của củ khoai A vẫn không có nước. Điều đó chứng tỏ sự thẩm thấu không xảy ra khi
không có sự sai khác về nồng độ giữa hai mặt của các mô sống.

2.Thí nghiệm về tính thấm

 – Giải thích tại sao phải đun sôi cách thủy 5 phôi trong 5 phút?

– Quan sát dưới kính hiển vi các lát phôi không đun cách thủy với các lát phôi đun cách thủy lấy có gì
khác nhau về màu sắc? Tại sao có sự khác nhau đó?

– Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra kết luận gì?

Lời giải:

– Để tạo ra các tế bào chết.

– Lát phôi sống không nhuộm màu. Lát phôi đun cách thủy (chết) bắt màu sẫm.

Phôi sống không nhuộm màu là do màng tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc, chỉ cho những chất
chất cần thiết qua màng vào trong tế bào.

Phôi bị đun sôi (chết) màng sinh chất mất khả năng thấm chọn lọc nên phẩm màu thấm vào, chất nguyên
sinh bắt màu.

– Chỉ có màng sống mới có khả năng thấm chọn lọc.

Bài 27. Thực hành một số thí nghiệm về enzim Sinh 10 nâng cao

Bài 27: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 27 trang 90 : Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt
độ, pH đối với hoạt tính của enzim

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả (màu)

Giải thích

Lời giải:

Ống 2 Ống 3 Ống 4


Ống 1
Điều - Cho vào mỗi - Cho vào mỗi - Cho vào mỗi - Cho vào mỗi
kiện thí ống 2 ml dung ống 2 ml dung ống 2 ml dung ống 2 ml dung
nghiệm dịch tinh bột dịch tinh bột dịch tinh bột dịch tinh bột
1%. 1%. 1%. 1%.

- Đặt trong nồi - Đặt ống thứ - Đặt ống thứ 3 - Ống thứ 4
cách thủy đang 2 vào tủ ấm ở vào nước đá. nhỏ vào 1ml
sôi. 400C dung dịch HCl
- Sau 5 phút, 5%.
- Sau 5 phút, - Sau 5 phút, cho vào mỗi
cho vào mỗi cho vào mỗi ống 1ml dung - Sau 5 phút,
ống 1ml dung ống 1ml dung dịch amilaza, cho vào mỗi
dịch amilaza, để dịch amilaza, để ở nhiệt độ ống 1ml dung
ở nhiệt độ để ở nhiệt độ phòng thí dịch amilaza,
phòng thí phòng thí nghiệm 15’. để ở nhiệt độ
nghiệm 15’. nghiệm 15’. phòng thí
- Dùng dung nghiệm 15’.
- Dùng dung - Dùng dung dịch iốt 0,3%
dịch iốt 0,3% để dịch iốt 0,3% để xác định - Dùng dung
xác định mức để xác định mức độ thủy dịch iốt 0,3%
độ thủy phân mức độ thủy phân tinh bột ở để xác định
tinh bột ở 4 phân tinh bột 4 ống. mức độ thủy
ống. ở 4 ống. phân tinh bột
ở 4 ống.

Kết quả Màu xanh Không thay đổi Màu xanh Màu xanh
(màu)

Giải Enzim bị biến Tinh bột đã bị Enzim bị biến Enzim bị biến


thích tính bởi nhiệt độ enzim amilaza tính bởi nhiệt tính bởi axít
nên không có phân giải hết độ nên tinh bột nên tinh bột
khả năng phân nên khi cho không bị phân không bị phân
giải tinh bột. Vì thuốc thử iốt giải thành giải thành
vậy tinh bột tác vào không thấy đường đã tác đường đã tác
dụng với iốt tạo màu xanh. dụng với iốt tạo dụng với iốt tạo
màu xanh. màu xanh. màu xanh.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 27 trang 90 : Thí nghiệm về tính đặc hiệu của
enzim.

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4

Cơ chất

Enzim
Thuốc thử

Kết quả (màu)

Lời giải:

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4

Cơ 1ml dung dịch 1ml dung dịch 1ml saccarôzơ 1ml saccarôzơ
chất tinh bột 1% tinh bột 1% 4% 4%

Enzim 1ml nước bọt 1ml dung dịch 1ml nước bọt 1ml dung dịch
pha loãng 2 – saccaraza nấm pha loãng 2 – 3 saccaraza nấm
3 lần men lần men

Thuốc 3 giọt thuốc 3 giọt thuốc thử 1ml thuốc thử 1ml thuốc thử
thử thử Lugol Lugol Phêlinh Phêlinh

Kết Ống 1 và 4: Ống 2 và 3: Ống 2 và 3: Ống 1 và 4:


quả Enzim đã tác Enzim và cơ chất Enzim và cơ chất Enzim đã tác
(màu) dụng phân không phù hợp không phù hợp dụng phân hủy
hủy cơ chất nên khi cho nên khi cho cơ chất nên khi
nên khi cho thuốc thử vào thì thuốc thử vào thì cho thuốc thử thì
thuốc thử thì xuất hiện màu. xuất hiện màu. không có màu
không có
màu.

Bài 31: Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời
hay cố định
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 31 trang 106 : - Tường trình lại các thao tác, nhận
thức, thậm chí cả kinh nghiệm rút ra trong giờ thực hành.

- Vẽ các hình đã quan sát ở tiêu bản vào vở thực hành.

Lời giải:

 Các thao tác trong giờ thực hành:

1. Quan sát tiêu bản cố định:

+ Đưa tiêu bản lên kính.


+ HS quan sát, nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể hay các kì phân bào.

2. Làm tiêu bản tạm thời:

Lấy 4 – 5 rễ hành cho vào đĩa kính cùng với dung dịch ax ê tô cacmin, đun nóng trên đèn
cồn (6 phút) rồi chờ 30 – 40 phút để các rễ được nhuộm màu.

+ Đặt lên phiến kính 1 giọt axit ax ê tic 45%, dùng kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến
kính, dùng dao cạo cắt một khoảng mô phân sinh ở đầu mút rễ chừng 1,5 – 2mm và bổ
đôi.

+ Đậy lá kính lên vật mẫu, dùng giấy lọc hút axit thừa, gõ nhẹ lên tấm kính để dàn mô
phân sinh.

+ Đưa tiêu bản lên kính và quan sát.

- Các hình quan sát ở tiêu bản vào vở thực hành:

Bài 42. Quan sát một số VSV. SGK nâng cao trang 141.

You might also like