You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA SINH

TÊN SV: Trần Chí Kiên MSSV: 61800954 MS NHÓM: S4N8

Hồ Bảo Trâm 61801010 S4N8

Lê Hải Đăng 61800491 S4N8

Bài số: 2 Điểm:


Tên bài: Định tính và khảo sát về
glucid
Ngày TN: 21/08/2019

A. Dụng cụ - hóa chất:

I. Dụng cụ
Ống nghiệm 7 Pipet vạch 2ml 3 Mặt kính 2
Giá ống nghiệm 1 Pipet vạch 1ml 2 Cối + chày sứ 1
Nồi + bếp điện 1 Cốc 250ml 2 Đũa khuấy 1
Pipet bầu 5ml 1 Cốc 100ml 3
Pipet bầu 10ml 1 Bóp cao su+ đầu típ 1

II. Hóa chất


Fehling A Maltose 2% Gan tươi
Fehling B Lactose 2% Dung dịch tinh bột 1%
Glucose 1% KOH 30% Dung dịch HCl 10%
Fructose 1% Na2SO4 10% Thuốc thử Fehling
Saccharose 2% Cồn 960 Dung dịch I2/KI
B. THỰC HÀNH
I. Xác định tính khử của đường đơn bằng phản ứng Fehling
Nguyên tắc
Trong phân tử monosaccarit có nhóm –CHO, -C=O mang tính khử nên chúng
khử ion kim loại như Cu, Fe … Khi đun với dung dịch Fehling sẽ cho tủa màu
đỏ của Cu2O vì các monosaccarit khử Cu(OH)2 thành Cu2O.

Tiến hành
Dùng 2 ống nghiệm cho các chất vào theo thứ tự sau:

Ống nghiệm Glucose 1% Fructose 1% Fehling A Fehling B Gia nhiệt


1 2ml 1ml 1ml 1 ml
Đun cách
thủy cho xuất
2 2ml 1ml 1ml 1ml
hiện kết tủa
Kết quả

Fehling A: là Fehling B: là Ống nghiệm 1: có Ống nghiệm 2: có


dung dịch CuSO4 hỗn hợp muối kết tủa đỏ gạch kết tủa đỏ gạch
Kalinatritartrat xuất hiện vì có xuất hiện vì có
trong dung dịch chứa nhóm –CHO chứa nhóm –C=O
NaOH nên mang tính khử nên mang tính
khử, nhưng màu
đậm và lượng kết
tủa nhiều hơn ống
nghiệm 1
II. Xác định tính khử của đường đôi bằng phản ứng Fehling
Nguyên tắc
Khi 2 phân tử monosaccarit kết hợp với nhau tạo một disaccarit, nếu nhóm OH
glucozit của đường đơn thứ nhất kết hợp với nhóm OH alcol của đường đơn thứ
hai thì đường đôi tạo thành còn mang tính khử (như maltose), còn nếu nhóm OH
glucozit của đường đơn thứ nhất kết hợp với nhóm OH glucozit của đường đơn
thứ hai thì đường đôi tạo thành không còn mang tính khử (như saccarose).

Tiến hành

Ống Maltose Lactose Saccarose Fehling Fehling Gia Hiện tượng


nghiệm 2% 2% 2% A B nhiệt Giải thích
Kết tủa đỏ gạch
xuất hiện vì maltose
là đường đôi có
nhóm OH glucozit
1 2ml 1 ml 1 ml của đường đơn thứ
1 kết hợp với nhóm
OH alcol của đường
đơn thứ 2 nên
maltose có tính khử
Kết tủa đỏ gạch
Đun xuất hiện vì lactose
2 2 ml 1 ml 1 ml cách có nhóm OH
thủy glucozit linh động
nên có tính khử
Không xuất hiện kết
tủa vì saccarose có
nhóm OH glucozit
của đường đơn thứ
3 2ml 1 ml 1 ml 1 liên kết với nhóm
OH glucozit của
đường đơn thứ 2
nên không mang
tính khử
Trước khi đun Sau khi đun

III. Chiết xuất glycogen


Nguyên tắc
Glycogen là polysaccarit dự trữ của người và động vật, có nhiều trong gan, óc,
nhộng tằm…có một ít ở mô cơ.
Tiến hành

5g gan tươi (đã nghiền nát)


+ 20ml KOH 30% đã đun nóng

Cho vào cốc thủy tinh


Đun và khuấy liên tục đến khi gan tan hết

Để nguội, thêm 2ml Na2SO4 10% + 50ml cồn 96

Tủa hình thành

Để lắng Gạn bỏ phần nước

Thu tủa, hòa vào 1-2ml H2O + 20ml cồn 96

Để lắng, gạn bỏ phần dịch bên trên (lặp lại 8 lần)

Thu tủa
Kết tủa màu trắng đục thu được là glycogen

IV. Thủy phân tinh bột

Nguyên tắc

Khi đun nóng tinh bột trong môi trường acid thì acid phân giải tinh bột. Sự phân
giải lúc đầu qua các sản phẩm trung gian và sau cùng tạo maltose và glucose. Các
sản phẩm dextrin trung gian có phân tử lượng khác nhau khi tác dụng với iod cho
ra các màu khác nhau:

Tinh bột + Iod màu xanh

Amylodextrin + Iod màu tím

Eritodextrin + Iod màu đỏ nâu

Achrodextrin + Iod màu vàng nâu

Maltose và glucose + Iod Màu vàng của Iod


Dựa vào sự thay đổi màu với hồ tinh bột mà xác định được phản ứng đang xảy ra
ở giai đoạn nào hay nói cách khác kiểm tra mức độ bị thủy phân của tinh bột và
đánh giá phần nào phân tử lượng của sản phẩm bị thủy phân.

Tiến hành

 Thủy phân tinh bột: cho vào cốc thủy tinh 10ml tinh bột 1% + 5ml HCl 10%
đun cách thủy khoảng 7-10 phút (đậy nắp miệng cốc bằng mặt kính đồn hồ).
 Kiểm tra dịch thủy phân: sau khi kết thúc phản ứng thủy phân, làm nguội rồi
tiến hành như sau:

Ống Dịch thủy Dung dịch Fehling Fehling Gia Hiện tượng
nghiệm phân I2/KI A B nhiệt Giải thích
Dung dịch có
1 1ml 1 giọt
màu vàng iot.
Có kết tủa đỏ
2 1ml 0,5ml 1,5ml Đun
gạch

Ống nghiệm 1 dung dịch có màu vàng


vì tinh bột bị thủy phân hoàn toàn
thành glucose và maltose nên khi cho
thuốc thử I2/KI vào sẽ cho ra màu vàng
iot.

Ống nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vì tinh


bột đã bị thủy phân hoàn toàn thành
glucose và maltose nhờ tính khử nên
glucose và malose tạo kết tủa đỏ gạch
Cu2O với Fehling.

You might also like