You are on page 1of 11

HỌC PHẦN: MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG  CO1: Mục tiêu về Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng
(BA102) quát về quản trị, các quan điểm lý luận về quản trị tổ chức, môi trường quản
trị, nguyên tắc và các chức năng quản trị trong tổ chức: hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm tra.
 CO2: Mục tiêu về Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng tư duy tổng hợp và phân
tích, kỹ năng làm việc nhóm và thuyết trình. Bài tập nhóm giúp cho sinh
viên có cơ hội đưa những lý thuyết đã học vào áp dụng giải thích thực tiễn
Biên soạn: để phát triển các kỹ năng và làm giàu thêm tri thức của sinh viên.
• TS. Vương T.T.Trì
• ThS. Vũ Lệ Hằng  CO3: Mục tiêu về Thái độ: giúp sinh viên nhận thức được những cơ hội và
• ThS. Lê Thị Hạnh
• TS. Lê Huyền Trang thách thức đối với các doanh nghiệp trong thế kỷ 21, từ đó có mong muốn
• TS. Nguyễn Duy Thành
tìm hiểu, hoàn thiện kiến thức về quản trị và phát triển nghề trong tương lai.
Học
1 phần: QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG (BA102)
2

1 2

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO


 Về Kiến thức:
 CLO1: Hiểu được các kiến thức tổng quát về quản trị, các quan điểm lý luận về - Giáo trình:
quản trị tổ chức, môi trường quản trị, các chức năng cơ bản của quản trị trong tổ [1] Vương Thị Thanh Trì (chủ biên) (2021), Tái bản lần thứ 2,
chức: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Giáo trình Quản trị học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
 CLO2: Vận dụng sự thích ứng của lý thuyết đối với những thách thức của quản trị - Tài liệu tham khảo:
kinh doanh trong bối cảnh cạnh tranh năng động và mang tính toàn cầu.
[2] Vũ Lệ Hằng (2019), Tập bài giảng môn Quản trị học đại
 Về Kỹ năng: cương, Tài liệu lưu hành nội bộ.
 CLO3: Vận dụng được các kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, [3] Ricky W Griffin (2018), Fundamentals of Management, 9th
kỹ năng giải quyết vấn đề.
Edition, South - Western, Cengage Learning.
 CLO4: Giải thích thực tiễn để phát triển các kỹ năng tư duy tổng hợp, phân tích và [4] Lưu Đan Thọ (2014), Quản trị học trong xu thế hội nhập
kỹ năng phát triển bản thân, làm giàu thêm tri thức của sinh viên.
(Những vấn đề cốt yếu của quản lý), Nxb Tài chính.
 Về Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:
[5] Lê Thế Giới (2007), Quản trị học, Nxb Tài chính.
 CLO5: Chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm xã hội và phát triển các năng lực
quản trị để đáp ứng những đòi hỏi của nghề
3 nghiệp trong tương lai 4

3 4

1
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN: 7 CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ


 Điểm quá trình (40%) HỌC
 Chuyên cần (không vắng quá 30% tổng buổi): 20%  Các khái niệm cơ bản
 Chức năng và vai trò của quản trị
 Thuyết trình nhóm (5-6 người): 30%  Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị
 Bài kiểm tra giữa kì : 50%  Bản chất của quản trị
 Quản trị - một tiến trình năng động
 Thảo luận + Bài tập tình huống
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG
 Điểm thi cuối kỳ (60%) QUẢN TRỊ
 Sự ra đời của tư tưởng quản trị
 Trắc nghiệm và tự luận: 15 câu TN và 3 câu tự luận  Các quan điểm về quản trị
 Những khuynh hướng mới trong tư duy quản trị hiện đại
5 6

5 6

TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN: 7 CHƯƠNG TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN: 7 CHƯƠNG
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
 Những đặc trưng cơ bản của môi trường quản trị CHƯƠNG 6: LÃNH ĐẠO
 Môi trường vĩ mô  Động cơ thúc đẩy
 Môi trường tác nghiệp  Lãnh đạo
 Quản trị trong môi trường toàn cầu CHƯƠNG 7: KIỂM SOÁT
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
 Những yếu tố cơ bản của kiểm soát
 Các vấn đề cơ bản của hoạch định
 Ra quyết định quản trị  Kiểm soát hiệu quả
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC  Mô hình kiểm soát hiệu chỉnh
 Cơ cấu tổ chức  Các phương pháp kiểm soát chính
 Những hình thức chuyên môn hóa bộ phận cơ bản
 Sự phối hợp các bộ phận trong tổ chức
 Quyền hành
 Thiết kế tổ chức 7 8

7 8

2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
Hiểu và giải thích được bản chất, vai trò và tầm quan trọng
VỀ QUẢN TRỊ HỌC 

của quản trị.

 Vận dụng được những nội dung quan trọng trong 4 chức năng
quản trị (lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) vào
trong thực tiễn hoạt động quản trị cụ thể của 1 doanh nghiệp.
Biên soạn:
• TS. Vương T.T.Trì  Biết được cần phấn đấu gì để trở thành nhà quản trị doanh
• ThS. Vũ Lệ Hằng
• ThS. Lê Thị Hạnh
• TS. Lê Huyền Trang
nghiệp.
• TS. Nguyễn Duy Thành

Học
9 phần: QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG (BA102)
10

9 10

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1 Các vấn đề cơ bản của quản trị học

1.1. Các vấn đề cơ bản của quản trị học  Tổ chức là gì?

1.2. Nhà quản trị  Quản trị là gì?

1.3. Chức năng và vai trò của quản trị  Năng lực là gì?

1.4. Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị  Năng lực quản trị là gì?

1.5. Bản chất của quản trị

1.6. Quản trị - một


11
tiến trình năng động
12

11 12

3
1.1 Các vấn đề cơ bản của quản trị học 1.1 Các vấn đề cơ bản của quản trị học

 Tổ chức là gì?  Quản trị là gì?


 “Là nghệ thuật khiến công việc được thực hiện qua người
“Tổ chức là một hệ thống hoạt động hay nỗ lực của hai hay khác”_Mary Parker Follet_
nhiều người được nhóm lại với nhau một cách có ý thức để đạt
được những mục tiêu cụ thể” _Chester Barnard_  “Là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn
lực, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay
đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức”_Robert Anbanese_

 “Là thiết lập và duy trì một môi trường nơi mà các cá nhân làm
việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hiệu quả nhằm
đạt được mục tiêu”_Harold Kootz_

Mục tiêu Cấu trúc13 hệ thống Con người 14

13 14

1.1 Các vấn đề cơ bản của quản trị học 1.1 Các vấn đề cơ bản của quản trị học

 Quản trị là gì?  Năng lực?


“Là tiến trình làm việc với và thông qua người khác để đạt các mục
tiêu của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong một môi trường Là sự tổng hòa của:
biến động”
 Kiến thức
_Robert Kreitner _  Kỹ năng
 Làm việc với và thông qua người khác.  Hành vi
 Có mục tiêu xác định.  Thái độ
 Kết quả và hiệu quả.
 Giới hạn các nguồn lực. Góp phần tạo nên tính hiệu quả trong công việc của mỗi con
 Môi trường luôn biến động người.

15 16

15 16

4
1.1 Các vấn đề cơ bản của quản trị học Năng lực truyền thông

 Năng lực quản trị là gì? Là khả năng truyền đạt và trao đổi thông tin với người khác
một cách hiệu quả
Là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ mà một
nhà quản trị cần có để tạo ra hiệu quả trong các hoạt động quản trị ♦ Truyền thông không chính thức: Khuyến khích truyền thông
khác nhau và ở các tổ chức khác nhau. 2 chiều (trao đổi, lắng nghe và tiếp nhận thông tin phản hồi),
thiết lập mối quan hệ cá nhân mạnh mẽ với mọi người
Kiến thức Truyền thông
Hoạch định & điều hành
♦ Truyền thông chính thức: Cập nhật các sự kiện kịp thời, thông
Kỹ năng báo, trình bày thuyết phục và kiểm soát các vấn đề. Sử lý tốt các
NQT Làm việc nhóm nguồn dữ liệu trên máy tính
Hành vi Hành động chiến lược
Thái độ Nhận thức toàn cầu ♦ Thương lượng: Đàm phán một cách hiệu quả về vai trò và
nguồn lực, phát triển tốt mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới,
Tự quản
hành động quyết đoán và công bằng với thuộc cấp
17 18

17 18

Năng lực làm việc nhóm Năng lực hoạch định & điều hành
Là khả năng truyền đạt và trao đổi thông tin với người khác Quyết định những nhiệm vụ cần thực hiện, phương thức thực
một cách hiệu quả hiện, phân bổ các nguồn lực và giám sát tiến trình theo kế
hoạch đã đề ra
♦ Truyền thông không chính thức: Khuyến khích truyền thông 2
♦ Thu thập, phân tích thông tin và giải quyết vấn đề: Kiểm soát, sử
chiều (trao đổi, lắng nghe và tiếp nhận thông tin phản hồi), thiết dụng thông tin để định rõ các vấn đề và phác thảo những giải pháp có
lập mối quan hệ cá nhân mạnh mẽ với mọi người thể có; tính toán các rủi ro, tiên liệu kết quả và đưa ra quyết định kịp
thời
♦ Truyền thông chính thức: Cập nhật các sự kiện kịp thời, thông ♦ Hoạch định và tổ chức thực thi các dự án: Phát triển kế hoạch và
báo, trình bày thuyết phục và kiểm soát các vấn đề. Sử lý tốt các tiến độ, phân định các ưu tiên và phân quyền chịu trách nhiệm, xác
định, tổ chức và phân bổ các nguồn lực
nguồn dữ liệu trên máy tính ♦ Quản lý thời gian: Kiểm soát, giám sát và duy trì các dự án theo
đúng tiến độ, có sự điều chỉnh khi cần thiết, thực hiện hiệu quả công
♦ Thương lượng: Đàm phán một cách hiệu quả về vai trò và việc dưới áp lực thời gian
nguồn lực, phát triển tốt mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, ♦ Hoạch định ngân sách và tài chính: Hiểu rõ ngân sách, dòng chu
chuyển tiền mặt, báo cáo tài chính, ghi chép đầy đủ và chính xác,
hành động quyết đoán và công bằng với thuộc cấp phác thảo và làm việc trên các nguyên tắc về tài chính
19 20

19 20

5
Năng lực hành động chiến lược Năng lực nhận thức toàn cầu
Hiểu rõ sứ mệnh tổng quát và các giá trị của tổ chức, và đoan
chắc rằng có sự phân định và phối hợp rõ ràng Phối hợp sử dụng các nguồn lực của tổ chức từ nhiều quốc gia
♦ Hiểu rõ về ngành: Nắm bắt các hoạt động, nhận ra những cơ và đáp ứng nhu cầu của thị trường với sự đa dạng về văn
hội và thách thức, biết được hành động của đối thủ cạnh tranh hóa
và các đối tác chiến lược, phân tích được xu hướng chung trong ♦ Hiểu biết và có kiến thức về văn hóa: Hiểu biết và cập nhật các
ngành và tác động của chúng trong tương lai khuynh hướng, sự kiện chính trị - xã hội – kinh tế trên toàn thế
♦ Hiểu về tổ chức: Hiểu rõ sự quan tâm của giới hữu quan, những giới, những tác động của sự kiện quốc tế đến tổ chức, đọc hiểu
điểm mạnh và điểm yếu trong chiến lược của từng đơn vị kinh và nói thông thạo một ngôn ngữ khác
doanh, nắm vững các năng lực khác biệt trong tôt chức ♦ Cởi mở và nhạy cảm về văn hóa: Hiểu rõ những nét đặc trưng
của khác biệt của từng quốc gia - dân tộc, cởi mở, khách quan,
♦ Thực hiện các hành động chiến lược: Phân định ưu tiên, quyết
trung thực, nhạy cảm và thích nghi nhanh chóng với các tình
định thực thi các mục tiêu chiến lược, nhận thức rõ và giải pháp
huống mới, điều chỉnh hành vi thích hợp khi giao tiếp với
khắc phục những thách thức quản trị của từng phương án chiến
những người có nền tảng về dân tộc, chủng tộc và văn hóa khác
lược, thiết lập chiến thuật và mục tiêu tác nghiệp giúp cho việc
thực hiện chiến lược dễ dàng
21 22

21 22

Năng lực tự quản 1.2 Nhà quản trị


Con người phải có trách nhiệm với cuộc sống của mình bên trong
cũng như bên ngoài công việc, tránh khuynh hướng đổ lỗi do hoàn  Nhà quản trị
cảnh khi thất bại
♦ Cư xử trung thực và đạo đức: Có chuẩn mực cá nhân rõ ràng nhằm tạo
 Là những người hoàn thành mục tiêu thông qua và bằng người
nền tằng duy trì các cử xử trung thực và có đạo đức, biết tự kiểm điểm
và chịu trách nhiệm về các hành động của mình khác.
♦ Nghị lực và nỗ lực cá nhân: Có trách nhiệm, tham vọng hoàn thành  Lập kế hoach, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra việc phân bổ và
mục tiêu, làm việc chăm chỉ, bền chí để đương đầu với những khó khăn sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
và khả năng hồi phục từ thất bại  Chức danh quản trị phụ thuộc vào phạm vi trách nhiệm, lĩnh
♦ Cân bằng giữa công việc và cuộc sống: Thiết lập một sự cân bằng hợp vực phụ trách, tính chuyên môn.
lý giữa công việc và cuộc sống, tự chăm sóc bản thân và loại bỏ căng
thẳng, xử lý và thiết lập mục tiêu liên quan giữa công việc và cuộc sống
 Ví dụ: Tổng GĐ, giám đốc sản xuất…
♦ Tự nhận thức và phát triển: Có mục đích nghề nghiệp và cá nhân rõ
ràng, đẩy mạnh ưu điểm và cải thiện khuyết điểm của bản thân, phân
tích và học hỏi từ kinh nghiệm công23 việc và cuộc sống 24

23 24

6
1.2 Nhà quản trị (tiếp) 1.3 Chức năng và vai trò của quản trị
 Bản lĩnh và chân dung nhà quản trị thế kỷ 21
 Các chức năng quản trị
 Là người có khả năng tư duy chiến lược
 Có kiến thức, hiểu biết về pháp luật
Hoạch định Tổ chức
 Có nghị lưc, có óc sáng tạo, khao khát chiếm lĩnh đỉnh cao, có tri • Thiết lập mục tiêu và phương hướng • Thiết lập cơ cấu tổ chức & mối quan
thức, có nhận thức đúng đắn, có tầm nhìn xa trông rộng, có tâm hồn • Xây dựng chiến lược phát triển các hệ giữa các thành viên.
cởi mở, trong sáng, linh hoạt và có tài thuyết phục người khác, có kế hoạch để phối hợp các hoạt động • Phối hợp nhân lực với các nguồn lực
khác.
khả năng chuyển đổi cục diện
ĐẠT ĐƯỢC
 Có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt doanh nghiệp, thích nghi tốt với MỤC TIÊU
sự thay đổi của môi trường, có khả năng xây dựng văn hóa doanh CHUNG
nghiệp và đạo đức kinh doanh Kiểm tra Lãnh đạo
• Thiết lập các tiêu chuẩn. • Hướng dẫn và động viên những
 Có khả năng quản trị hiệu quả các nguồn lực của tổ chức • Đo lường kết quả. người liên quan và giải quyết mâu
 Có khả năng liên kết chặt chẽ với mạng lưới hoạt động của doanh • Điều chỉnh sai lệch. thuẫn, định hướng, phối hợp, tổ
• Điều chỉnh tiêu chuẩn. chức.
nghiệp trong nước, khu vực và trên thế giới
 Có tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng, với xã hội, với người
lao động và với môi trường. 25 26

25 26

1.3 Chức năng và vai trò của quản trị (tiếp)

 Vai trò của quản trị - Henry Minztberg 1960


 Tiến trình quản trị
 Quan hệ với con người: Hoạch Tổ Lãnh Kiểm
1. Vai trò đại diện định chức đạo tra
2. Vai trò lãnh đạo Nguồn nhân lực
 Thông tin:
3. Vai trò liên lạc 4. Vai trò thu thập
5. Vai trò phổ biến NL Tài chính
 Quyết định 6. Vai trò phát ngôn
NL vật chất
7. Vai trò doanh nhân
8. Vai trò giải quyết xáo trộn
Nguồn thông tin
9. Vai trò phân phối tài nguyên
10. Vai trò đàm phán, thương thuyết Các chức năng quản trị
27 28

27 28

7
1.4 Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị 1.4 Nhà quản trị và cấp quản trị (tiếp)

 Phạm vi quản trị  Cấp bậc quản trị

QTV
 Quản trị chức năng: Phụ trách nhân viên là chuyên gia trong cấp cao
một lĩnh vực.
Ví dụ: kế toán, nguồn nhân lực, marketing…
QTV cấp trung
 Quản trị tổng quát: Chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động
của một đơn vị, bộ phận phức tạp.
QTV cấp cơ sở
Ví dụ: công ty, hoặc chi nhánh công ty…
Nhân viên tác nghiệp

Tài chính
Nghiên cứu
& phát triển

Kế toán

Kỹ thuật
Marketing
Nhân sự
29 30

29 30

1.4 Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị (Tiếp) 1.4 Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị (Tiếp)
 Nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị
 Nhiệm vụ của các cấp quản trị Đơn vị tính: % (*)

Cấp QT Nhiệm Vụ

QTV - Đưa ra các quyết định chiến lược.


cấp cao - Thiết lập các mục tiêu, chính sách và chiến lược của toàn bộ
tổ chức (Chủ tịch HĐQT, TGĐ, GĐ…).
QTV - Đưa ra các quyết định chiến thuật (thực hiện kế hoạch, chính
cấp trung sách của tổ chức).
- Phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và quản lý các nhóm
làm việc để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
QTV - Đưa ra các quyết định tác nghiệp (đôn đốc, hướng dẫn…)
cấp cao - Đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức được cung
cấp cho khách hàng trên cơ sở từng ngày (tổ trưởng…)

31 32

31 32

8
1.4 Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị (Tiếp) 1.4 Nhiệm vụ và kỹ năng quản trị (Tiếp)

 Các kỹ năng quản trị  Mối quan hệ giữa kỹ năng và cấp quản trị

Kỹ năng Yêu cầu


- Am hiểu và thành thạo về công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi QTV cấp cao Kỹ năng
Chuyên mình phụ trách tư duy
môn - Hỗ trợ NQT thực hiện tốt chức năng điều khiển và kiểm tra
QTV cấp trung
- Hướng dẫn, hợp tác và thúc đẩy người khác để tạo điều kiện thuận lợi Kỹ năng
Quan hệ nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức
- Hỗ trợ NQT thực hiện tốt chức năng điều khiển
Nhân sự
nhân sự QTV cấp cơ sở
Kỹ năng
- Tầm nhìn chiến lược, tư duy hệ thống và phân tích để nhận diện các vấn kỹ thuật
đề và đưa ra các giải pháp cho tổ chức Nhân viên tác nghiệp
Tư duy - Hỗ trợ NQT thực hiện tốt chức năng hoạch định

33 34

33 34

1.5 Bản chất của quản trị 1.5 Bản chất của quản trị

 Quản trị là một nghệ thuật


 Quản trị là khoa học  Một nhà quản trị giỏi luôn tập hợp, lôi cuốn được nhân viên để họ
hoàn thành tốt công việc.
 Bao gồm những lý thuyết, những học thuyết về bản chất và
phương pháp quản lý.  Một nhà quản trị giỏi đòi hỏi phải có phẩm chất năng lực đặc
biệt.
 Có thể định hướng cho các nhà quản trị thực hiện các công  Một nhà quản trị giỏi đòi hỏi phải có năng lực truyền thông.
việc trong tình huống cụ thể.

 Có thể dự đoán được tỷ lệ % hoàn thành của quyết định.  Nghệ thuật quản trị còn thể hiện ở sự nhạy bén, sáng tạo, ứng phó
kịp thời với từng tình huống cụ thể.

35 36

35 36

9
1.5 Bản chất của quản trị 1.6. Quản trị - một tiến trình năng động

 Quản trị là một nghề  Tiến trình tiếp nhận và tổ chức các nguồn lực nhằm đạt mục
tiệu thông qua người khác, có tính năng động hơn là tĩnh.
 Nhà quản trị trước hết phải có kiến thức, tay nghề, suy nghĩ có
hệ thống trước những tình huống phát sinh trong kinh doanh.
 Sự thay đổi về môi trường cạnh tranh, con người, công nghệ,
điều kiện hoạt động, các quy định điều lệ  tư duy quản trị
 Có khả năng phân tích, đánh giá, nhận diện vấn đề, nhạy cảm
cũng thay đổi.
và thích nghi với mọi hoàn cảnh.

 Nhận thức đầy đủ và chính xác các quy luật khách quan xuất 1. Tái cấu trúc tổ chức.
hiện trong kinh doanh. 2. Lực lượng lao động thay đổi.
3. Sự thay đổi về công nghệ.
4. Toàn cầu hóa.
37 38

37 38

1.6. Quản trị - một tiến trình năng động 1.6. Quản trị - một tiến trình năng động

1. Tái cấu trúc tổ chức 2. Thay đổi lực lượng lao động
a. Giảm quy mô: Là tiến trình thu hẹp kích cỡ của một tổ chức  Sự đa dạng hóa của lực lượng lao động.
bằng cách sa thải hoặc cho công nhân nghỉ hưu sớm.  Tổ chức đa văn hóa.
b. Thuê ngoài – Outsourcing: Sử dụng ngoại lực thực hiện các
dịch vụ cần thiết và sản xuất các bộ phận hoặc sản phẩm theo
yêu cầu. 3. Thay đổi về công nghệ
c. Công ty Module: Thông dụng nhất ở ngành: may mặc, sản  Công nghệ mới đang thay đổi tất cả công việc ở các ngành.
xuất tự động và điện tử.  Phương pháp làm việc thay đổi.
d. Hình thức mạng của tổ chức: Bao gồm việc liên kết chiến
lược trong số nhiều thực thể. 4. Toàn cầu hóa
e. Liên minh chiến lược: Hai hoặc nhiều công ty đồng ý hợp tác  Vượt qua ranh giới quốc gia.
trong liên doanh với kỳ vọng mang lại lợi ích cho cả hai.  Tận dụng lợi thế cạnh tranh.
39 40

39 40

10
Lý do nghiên cứu quản trị học TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1
 Các chức năng chính của quản trị và làm thế nào để phát triển các chức năng
này trong môi trường kinh doanh
 Quản trị tác động và ảnh hưởng mọi mặt đến đời sống xã hội.
Mặc dù có nhiều thay đổi lớn đang diễn ra, kiến thức căn bản về quản trị luôn được đề
 Giúp phát triển cơ hội nghề nghiệp trong tương lai. cập đến gồm 4 chức năng chính như lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Các
 Liên quan đến họat động trong doanh nghiệp: Sản xuất, chức năng này lại đòi hỏi phải thực hiện rộng rãi hơn trong yêu cầu tạo ra giá trị chiến
lược, xây dựng một tổ chức năng động, động viên mọi người, học tập và thay đổi.
marketing, tài chính, nhân sự  phát triển cơ hội nghề nghiệp.
 Khi có điều kịên giữ cương vị quản trị  đã có kiến thức cơ  Bản chất của quản trị ở các cấp độ tổ chức khác nhau
bản về quản trị. Các nhà quản trị chiến lược là nhà quản trị cao cấp và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
 Tổng kết những tri thức hữu ích và kinh nghiệm của người đi động của doanh nghiệp. Các nhà quản trị chiến thuật có nhiệm vụ chuyển các nhiệm vụ
trước  giúp các cá nhân có một phương pháp khoa học để và kế hoạch thành các mục tiêu và hoạt động cụ thể hơn. Các nhà quản trị tác nghiệp là
những người giám sát các hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.
giải quyết các công việc.
 Các kỹ năng cần thiết để trở thành một nhà quản trị hiệu quả
Để thực hiện các chức năng quản lý thành công, nhà quản trị cần có kỹ năng nhận thức
chiến lược (tư duy), kỹ năng nhân sự và kỹ năng kỹ thuật.
41 42

41 42

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Thế nào là tổ chức?


2. Khái niệm quản trị và nhà quản trị?
3. Trình bày các chức năng và năng lực quản trị?
4. Quản trị là gì? Tại sao lại nói quản trị là khoa học, là nghệ thuật
và là một nghề?
5. Theo bạn, năng lực quản trị nào là quan trọng nhất? Vì sao?
6. Trình bày vai trò của một nhà quản trị và cho ví dụ cụ thể.
7. Trong xu thế của nền kinh tế tri thức, quản trị đóng vai trò như
thế nào trong việc định hình phát triển cho tổ chức?

43

43

11

You might also like