You are on page 1of 33

Chương 5

ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY

1
ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY

1. Khái niệm về động cơ thúc đẩy


2. Cách tiếp cận về động cơ thúc đẩy
3. Thuyết về nội dung động cơ
4. Thuyết thúc đẩy theo tiến trình
5. Thuyết tăng cường động cơ

2
1.Khái niệm về
động cơ ▪ Động cơ:
Là những nỗ lực bên trong và bên ngoài của
2. Cách tiếp cận
về động cơ một con người có tác dụng khơi dậy lòng
nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách
3. Thuyết về nội thức hành động đã xác định
dung động cơ

4. Thuyết thúc đẩy


theo tiến trình Động
▪• Cái viên:
gì thôi thúc người lao động hành động?
• Cái gì ảnh hưởng
Là những tác độngđếnhướng
lựa chọn hành
đích củađộng?
nhà quản
5. Thuyết tăng • Tại sao NLĐ
trị nhằm lại kiên
khích trì theo
lệ nhân đuổinâng
viên hànhcao
động
thành
cường động cơ đó?
tích và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một
cách hiệu quả
6. Thiết kế  Định hướng sử dụng công cụ để động viên
công việc tạo
động cơ
3
1.Khái niệm về
động cơ ❖ Mô hình đơn giản về động cơ thúc đẩy
2. Cách tiếp cận
về động cơ

3. Thuyết về nội Nhu cầu Hành vi Phần thưởng


dung động cơ thể hiện qua thỏa mãn nhu
tạo ra mong
muốn để thỏa hành động cầu bên trong
4. Thuyết thúc đẩy để thỏa mãn
mãn các đòi hỏi & bên ngoài
theo tiến trình nhu cầu

5. Thuyết tăng
cường động cơ Phản hồi:
phần thưởng cho biết hành vi có phù hợp và nên sử dụng lại

6. Thiết kế
công việc tạo
động cơ
4
1.Khái niệm về PHẦN THƯỞNG
động cơ

2. Cách tiếp cận Phần thưởng bên trong Phần thưởng bên ngoài
về động cơ Là sự thoả mãn mà một Là sự thỏa mãn được tạo
người cảm nhận được từ ra bởi một người khác
5.1.3. Thuyết về việc thực hiện một hành
nội dung động cơ
động cụ thể
Hài lòng về thành quả Sự thăng tiến và trả
5.1.4. Thuyết thúc
đẩy theo tiến trình đạt được từ công việc lương cao từ nhà quản
phức tạp hay đem lại lợi trị để động viên nhân
5.1.5. Thuyết tăng ích cho người khác viên
cường động cơ

5.1.6. Thiết kế Nhà quản trị giỏi luôn hướng sự nỗ lực của nhân viên
công việc tạo đạt được phần thuởng bên trong của họ
động cơ
5
1.Khái niệm về
động cơ  Tiếp cận truyền thống – F.W.Taylor
Những phần thưởng về vật chất
2.Cách tiếp cận
sẽ đem lại cho nhân viên sự nỗ
về động cơ
lực cao trong việc thực hiện công
3. Thuyết về nội việc → Con người là thuần túy
dung động cơ
kinh tế
4. Thuyết thúc đẩy
theo tiến trình  Tiếp cận theo quan hệ con người – E.Mayo
5. Thuyết tăng Được làm việc trong những
cường động cơ
nhóm có cùng chung nhu cầu
xã hội quan trọng hơn vấn đề
6. Thiết kế
công việc tạo tiền bạc → Con người thuần
động cơ túy xã hội 6
5.1.1.Khái niệm
về động cơ
 Cách tiếp cận nguồn nhân lực:
5.1.2.Cách tiếp Phát triển khái niệm con người kinh tế và con
cận về động cơ người xã hội ở mức cao hơn, con người là một
thực thể phức tạp và được thúc đẩy bởi nhiều
5.1.3. Thuyết về
yếu tố
nội dung động cơ

5.1.4. Thuyết thúc  Cách tiếp cận hiện đại:


đẩy theo tiến trình – Lý thuyết nội dung động cơ: nhu cầu ảnh
hưởng và hình thành động cơ thúc đẩy
5.1.5. Thuyết tăng
cường động cơ – Lý thuyết thúc đẩy theo tiến trình: quan tâm
đến tư duy của con người
5.1.6. Thiết kế – Lý thuyết tăng cường về động cơ: xem xét
công việc tạo nhận thức nhân viên
động cơ
7
1.Khái niệm về
động cơ Nhấn mạnh đến các nhu cầu như là nguồn
gốc tạo ra động lực thúc đẩy con người
2. Cách tiếp cận
về động cơ

3. Thuyết về
nội dung
động cơ
4. Thuyết thúc đẩy
theo tiến trình
Các lý thuyết chính:
5. Thuyết tăng – Thuyết phân cấp nhu cầu
cường động cơ
– Thuyết ERG
6. Thiết kế – Thuyết hai yếu tố
công việc tạo
động cơ – Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu
8
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ
Cho rằng:
3. Thuyết về
nội dung ▪ Con người luôn có những
động cơ
nhu cầu khác nhau, nhu cầu
4. Thuyết thúc đẩy chưa được thỏa mãn sẽ tạo
theo tiến trình
ra động cơ cho con người
5. Thuyết tăng
cường động cơ ▪ Nhu cầu con người được
sắp xếp theo những thứ bậc
6. Thiết kế khác nhau
công việc tạo
động cơ
9
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về
nội dung
động cơ
4. Thuyết thúc đẩy
theo tiến trình

5. Thuyết tăng
cường động cơ

6. Thiết kế
công việc tạo
động cơ
10
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về Growth
nội dung
động cơ needs
Relatedness
Existence needs
4. Thuyết thúc đẩy Nhu cầu phát
theo tiến trình needs Nhu cầu tạo huy tiềm năng
Nhu cầu đòi các mối quan cá nhân, nâng
5. Thuyết tăng hỏi một cuộc hệ với những cao năng lực
cường động cơ sống vật chất người khác: gia làm việc
đầy đủ: ăn, đình, bạn bè,
6. Thiết kế uống, lương, đồng nghiệp,
công việc tạo phúc lợi xã khách hàng ...
động cơ hội … 11
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về − Cá nhân thỏa mãn nhu cầu từ thấp đến cao


nội dung
động cơ − Nhu cầu càng cao càng phức tạp hơn

4. Thuyết thúc đẩy − Mỗi cá nhân có thể linh hoạt trong việc lựa
theo tiến trình chọn sự thỏa mãn nhu cầu tùy thuộc vào
khả năng của họ
5. Thuyết tăng
cường động cơ − Tổ chức cần tạo môi trường làm việc có
tính nhân văn tạo điều kiện nhân viên phát
6. Thiết kế triển, có sự cân bằng giữa công việc và
công việc tạo cuộc sống cá nhân
động cơ
12
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về Thí nghiệm của Frederick Herzberg: Ông đã phỏng vấn


nội dung hàng trăm NV vào những thời điểm khác nhau, khi họ
động cơ được kích thích cao độ để làm việc và những lúc không
4. Thuyết thúc đẩy được kích thích trong công việc và tác động của những
theo tiến trình kích thích này đem lại sự thỏa mãn hay không thỏa mãn
của họ trong công việc như thế nào?
5. Thuyết tăng ➢ Những yếu tố của công việc đem lại sự không thỏa
cường động cơ
mãn là rất khác so với những yếu tố đem lại sự thỏa
mãn, chính điều này đã gợi lên ý niệm rằng hai nhân
6. Thiết kế
tố đã ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên.
công việc tạo
động cơ
13
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về Nhân tố thúc đẩy Nhân tố duy trì


nội dung
động cơ
- Thành tựu - Giám sát
4. Thuyết thúc đẩy
theo tiến trình - Sự công nhận - Chính sách công ty
- Ý nghĩa công việc - Quan hệ xã hội
5. Thuyết tăng - Tính trách nhiệm - Điều kiện làm việc
cường động cơ
- Sự thăng tiến - Lương
6. Thiết kế - Sự phát triển - Sự an toàn
công việc tạo
động cơ
Hoàn toàn thỏa mãn Trung lập Hoàn toàn bất mãn
14
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu - D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về − Hai nhân tố thúc đẩy và duy trì góp phần tạo
nội dung nên hành vi của nhân viên và ảnh hưởng đến
động cơ thái độ của họ với công việc
4. Thuyết thúc đẩy
theo tiến trình − Các yếu tố đem lại sự không thỏa mãn là rất
khác so với những yếu tố đem lại sự thỏa mãn
5. Thuyết tăng
cường động cơ − Nhà quản trị phải loại bỏ những yếu tố gây ra
sự bất mãn, sử dụng các yếu tố tạo động lực
thúc đẩy nhân viên đến sự thành đạt và thỏa
6. Thiết kế
công việc tạo
mãn hơn
động cơ
15
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu -D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về NC đạt được Nhu cầu về Nhu cầu về


nội dung
thành công hội nhập quyền lực
động cơ
Mong muốn Mong muốn Mong muốn
4. Thuyết thúc đẩy hoàn thành công hình thành gây được sự
theo tiến trình việc khó khăn, những mối ảnh hưởng hoăc
đạt thành công quan hệ cá sự kiểm soát
5. Thuyết tăng lớn, thực thi nhân gần gũi, người khác,
cường động cơ những nhiệm vụ tránh xung đột chịu trách
phức tạp và và thiết lập tình nhiệm với
vượt qua thách bạn thân thiết người khác và
6. Thiết kế
công việc tạo thức có quyền đối
động cơ với người khác
16
1.Khái niệm về ▪ Thuyết phân cấp nhu cầu – Abraham Maslow
động cơ ▪ Thuyết ERG – Clayton Aldefer
▪ Thuyết hai yếu tố - F.Herzberg
2. Cách tiếp cận ▪ Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu -D.M.Clelland
về động cơ

3. Thuyết về - Con người sinh ra không có nhu cầu thành


nội dung công, hội nhập, quyền lực nhưng họ hình
động cơ thành chúng thông qua kinh nghiệm trong
cuộc sống
4. Thuyết thúc đẩy
theo tiến trình
- Kinh nghiệm đầu đời quyết định 3 nhu cầu
chính: thành công, hội nhập, quyền lực
5. Thuyết tăng
cường động cơ
Những người có nhu cầu thành công cao thường là
6. Thiết kế các nhà buôn, những người có nhu cầu hội nhập dễ
công việc tạo trở thành nhà xã hội học, nhu cầu cao hơn về quyền
động cơ lực gắn liền với con đường thăng tiến
17
1.Khái niệm về
động cơ Lý do: Các thuyết về nội dung động cơ thúc đẩy
chưa giải thích thỏa đáng tại sao con người có
2. Cách tiếp cận
về động cơ nhiều cách khác nhau để thỏa mãn nhu cầu và
đạt đến các mục tiêu
3. Thuyết về nội
dung động cơ Tìm hiểu và khám phá quá trình thúc đẩy của
4. Thuyết thúc nhân viên và lựa chọn các hành vi để đáp ứng
đẩy theo tiến nhu cầu của họ
trình
▪ Thuyết công bằng
5. Thuyết tăng
cường động cơ ▪ Thuyết kỳ vọng

6. Thiết kế
công việc tạo
động cơ
18
1.Khái niệm về ▪ Thuyết công bằng – J.Stacy Adams
động cơ ▪ Thuyết kỳ vọng – Victor Room

2. Cách tiếp cận


về động cơ - Tập trung vào cảm nhận của mỗi người về cách
họ được đối xử ra sao so với người khác
3. Thuyết về nội
dung động cơ - Con người tìm kiếm sự công bằng xã hội trong
các phần thưởng mà họ kỳ vọng đối với thành tích
4. Thuyết thúc
đẩy theo tiến
- Con người đánh giá sự công bằng qua tỷ lệ giữa
trình
sự đóng góp vào công việc và kết quả nhận được
5. Thuyết tăng
cường động cơ + Đóng góp: trình độ, kinh nghiệm, sự nỗ lực, kỹ
năng
6. Thiết kế + Kết quả: trả lương, sự công nhận, sự thăng
công việc tạo tiến, lợi ích
động cơ
19
1.Khái niệm về ▪ Thuyết công bằng – J.Stacy Adams
động cơ ▪ Thuyết kỳ vọng – Victor Room

2. Cách tiếp cận


về động cơ
Đầu vào/ đầu ra Đầu vào/ đầu ra
So sánh
3. Thuyết về nội
của một người của người khác
dung động cơ

4. Thuyết thúc Cho rằng đã Cho rằng chưa


đẩy theo tiến công bằng công bằng
trình
5. Thuyết tăng
cường động cơ Không cần thay Thay đổi hành vi để
đổi hành vi xóa bỏ sự bất công
6. Thiết kế
công việc tạo Sự bất công xuất hiện khi nào ?
động cơ
20
1.Khái niệm về ▪ Thuyết công bằng – J.Stacy Adams
động cơ ▪ Thuyết kỳ vọng – Victor Room

2. Cách tiếp cận


về động cơ Nhân viên sẽ giảm làm gì để giảm thiểu sự
bất công bằng?
3. Thuyết về nội ▪ Thay đổi những đóng góp trong công việc (đầu
dung động cơ
vào): giảm sự cố gắng hoặc tăng sự vắng mặt
4. Thuyết thúc
đẩy theo tiến ▪ Thay đổi đầu ra: yêu cầu tăng lương
trình
▪ Thay đổi cảm nhận: cho rằng đã công bằng
5. Thuyết tăng
cường động cơ ▪ Rời bỏ công việc

6. Thiết kế
công việc tạo
động cơ
21
1.Khái niệm về ▪ Thuyết công bằng – J.Stacy Adams
động cơ ▪ Thuyết kỳ vọng – Victor Room
2. Cách tiếp cận Cho rằng:
về động cơ
Động cơ thúc đẩy phụ thuộc vào sự mong đợi
của các cá nhân về khả năng thực hiện nhiệm vụ
3. Thuyết về nội
dung động cơ của họ và các phần thưởng mong muốn
4. Thuyết thúc Xác định loại nhu cầu và quá trình để nhận được
đẩy theo tiến phần thưởng
trình
5. Thuyết tăng
cường động cơ

6. Thiết kế
công việc tạo
động cơ
22
1.Khái niệm về ▪ Thuyết công bằng – J.Stacy Adams
động cơ
▪ Thuyết kỳ vọng – Victor Room
2. Cách tiếp cận
Kỳ vọng E→P triển vọng rằng Hoá trị
về động cơ
những nỗ lực sẽ dẫn đến những (giá trị của đầu ra)
hành động mong muốn Mong muốn
3. Thuyết về nội
dung động cơ
Nỗ lực Kết quả đầu ra
4. Thuyết thúc Sự thực hiện (tiền lương, sự công
đẩy theo tiến nhận, phần thưởng khác
trình
Kỳ vọng P→O triển vọng
5. Thuyết tăng
rằng việc thực hiện sẽ cho kết
cường động cơ
quả mong muốn

6. Thiết kế ▪ E – Effort
công việc tạo ▪ P – Performance
động cơ
▪ O – Outcomes 23
Mô hình kỳ vọng của Porter-Lawler

Giá trị các


phần thưởng
Khả năng làm Phần thưởng hợp lý
một nhiệm vụ theo nhận thức
cụ thể
Phần thưởng
Sự thỏa mãn
nội tại
Sự thực hiện
Sự nỗ lực
nhiệm vụ
Phần thưởng
bên ngoài
Nhận thức
nhiệm vụ

Sự nỗ lực theo
nhận thức khả năng
nhận thưởng
24
Gợi ý cho nhà quản trị

− Tìm ra sự phù hợp giữa kỹ năng, khả năng và nhu cầu về


công việc của cấp dưới

− Xác định rõ nhu cầu cá nhân, xác định đầu ra và sự hỗ trợ


cần thiết

− Sử dụng các quy tắc của thiết kế kỳ vọng trong thiết kế hệ


thống phù hợp với khả năng và nhu cầu của nhân viên

25
1.Khái niệm về
động cơ
- Những hành vi được khen thưởng: là những
hành vi được khuyết khích lặp lại
2. Cách tiếp cận
về động cơ - Những hành vi bị phạt: là những hành vi
cần tránh
3. Thuyết về nội
dung động cơ

4. Thuyết thúc đẩy


theo tiến trình Chú trọng mối quan hệ

5. Thuyết tăng giữa hành vi và kết quả,


cường động cơ thay đổi hoặc sửa chữa
hành vi nhân viên đối với
6. Thiết kế công việc qua thông qua
công việc tạo
động cơ
các hình thức thưởng phạt
26
Thay đổi hành vi bằng sự tăng cường
Tăng cường tích cực
Tăng tin tưởng rằng
Khen ngợi NV hành vi đó sẽ được
Đề cử tăng lương lặp lại
Nhân viên
tăng cường
Học cách tránh né
làm việc Tránh khiển trách.
Tăng sự tin tưởng
Những tuyên bố
rằng hành động sẽ
tiêu cực
được lăp lại
Mức độ làm việc chậm
Người giám sát yêu cầu
làm nhanh hơn Trừng phạt
Khiển trách NV
Giảm sự tin tưởng
đưa ra những
rằng hành động sẽ
tuyên bố tiêu cực
Nhân viên được làm lại
liên tục làm
việc chậm Sự triệt tiêu
Giữ lại phần tăng
lương, phần Giảm sự tin tưởng
thưởng rằng hành động sẽ
được lặp lại
27
1.Khái niệm về
động cơ ❖ Các công cụ tăng cường

2. Cách tiếp cận


 Tăng cường sự tích cực  Trừng phạt
về động cơ
Đưa ra những phần Là sự áp đặt những hậu
3. Thuyết về nội thưởng nhằm gia tăng khả quả không vừa ý lên một
dung động cơ năng lặp lại những hành nhân viên
động mong muốn
4. Thuyết thúc đẩy  Sự triệt tiêu các hình
theo tiến trình  Học cách tránh khỏi thức tăng cường
các tác động tiêu cực Không sử dụng bất cứ
5. Thuyết tăng Nỗ lực nhằm tránh khỏi
hình thức tăng cường
cường động cơ
những hậu quả không nào, dù là tích cực hay
mong muốn bằng cách duy tiêu cực (NV đi trễ sẽ
6. Thiết kế trì những hoạt động mong không nhận được lời
công việc tạo muốn khen và tăng lương)
động cơ
28
1.Khái niệm về
động cơ • Tăng cường liên tục

2. Cách tiếp cận • Tăng cường từng phần


về động cơ
- Chương trình khoảng cách ổn định: kiểm
tra việc trả lương và thưởng 3 tháng 1 lần
3. Thuyết về nội
dung động cơ
- Chương trình tỷ lệ cố định: NV chỉ được
4. Thuyết thúc đẩy khen thường khi đã hoàn thành định mức
theo tiến trình
- Chương trình khoảng cách thay đổi: kiểm
5. Thuyết tăng tra, giám sát không vào thời điểm cố định,
cường động cơ nhân viên không biết thời gian kiểm tra
của cấp trên, họ sẽ có sự nỗ lực hơn
6. Thiết kế
- Chương trình tỷ lệ thay đổi:đề bạt, thăng
công việc tạo
động cơ tiến cho nhân viên suất sắc
29
Chương trình Bản chất của Ảnh hưởng lên hành Ảnh hưởng lên
Ví dụ
tăng cường tăng cường vi khi ứng dụng hành vi khi hủy bỏ

Tăng tiền thưởng Dẫn đến học Dập tắt nhanh Khen thưởng
Liên tục sau hành động nhanh chóng
mong muốn những hành vi mới

Tăng tiền thưởng Dẫn đến những sự Dập tắt nhanh Thưởng hàng tuần
Khoảng cách trong thời gian cố thực hiện trung
cố định bình & không
định
thường xuyên

Tăng tiền thưởng Nhanh chóng dẫn Dập tắt nhanh Hệ thống thưởng
Tỷ lệ cố định với số lượng SP đến những sự thực theo tỷ lệ
cố định hiện cao vừa phải
và ổn định

Tăng tiền thưởng Dẫn đến những sự Dập tắt chậm Tiến hành đánh giá &
Khoảng cách trong thời gian có thực hiện cao vừa tặng thưởng vào thời
thay đổi gian ngẫu nhiên trong
thể thay đổi phải và ổn định
tháng
Tiền thưởng bán hàng
Tăng tiền thưởng Dẫn đến những sự Dập tắt chậm
Tỷ lệ thay ràng buộc với số cuộc
với lượng SP có thực hiện cao gọi bán hàng, với
đổi
thể thay đổi những lần kiểm tra
ngẫu nhiên 30
5.1.6 Thiết kế công việc tạo động cơ

Các yếu tố công Các trạng thái tâm Kết quả công việc
việc cốt lõi lý chủ yếu và cá nhân
Kỹ năng Hiểu được ý nghĩa Động cơ làm việc
Nhận diện công việc của công việc bên trong cao
Tầm quan trọng Thành tích công
công việc việc chất lượng cao

Sự tự quản Trách nhiệm đối với Hài lòng với công


kết quả công việc việc cao

Thông tin phản hồi Hiểu được kết quả Sự vắng mặt và tốc
thực sự của những độ thay thế nhân
hoạt động công việc viên thấp

Tăng cường nhu cầu


phát triển nhân viên 31
Câu hỏi ôn tập

1. Thế nào là nhu cầu và động lực? Tại sao các nhà quản trị cần
nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên? Căn cứ vào đâu để
đánh giá động cơ làm việc của 1 người? Các học thuyết tạo động
lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu có những điểm gì chung?
2. Hãy cho biết nội dung của lý thuyết X và lý thuyết Y? Ý nghĩa
của lý thuyết này trong quản trị và sự phê phán của nhà quản trị
đối với lý thuyết này?
3. Hãy so sánh thuyết phân cấp nhu cầu của A. Maslow và thuyết
Hai yếu tố của Herzberg và nêu ý nghĩa thực tiễn của hai thuyết
này áp dụng trong quản trị

32
THE END

33

You might also like