You are on page 1of 24

Đào Thu Huệ - TI32H1

Lịch Sử Đảng

Tuần 1:
Câu 1: Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách 8 điểm tới hội nghị Versailles vào
thời gian nào?

A. 1919
B. 1918
C. 1917
D. 1920

Câu 2: Nội dung nào nằm trong chính sách cai trị về chính trị của thực dân
Pháp?

A. Khai hóa văn minh


B. Chia Việt Nam thành ba kỳ
C. Vơ vét tài nguyên
D. Bóc lột nhân công

Câu 3: Nội sung nào sau đây không thuộc hội nghị thành lập Đảng?

A. Hợp nhất các tổ chức cộng sản


B. Định tên Đảng
C. Bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư
D. Thông qua Cương lĩnh

Câu 4: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp tập huấn ở Quảng
Châu được xuất bản thành cuốn sách nào?

A. Cẩm nang làm Cách mạng


B. Phương pháp cách mạng
C. Đường Cách mệnh
D. Lý luận cách mạng
Câu 5: của tổ chức yêu nước Việt Nam Quốc dân đảng là:

A. Hồ Tùng Mậu
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Lương Văn Can
D. Nguyễn Thái Học

Câu 6: Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho những tờ báo nào?

A. Người cùng khổ


B. Nhân đạo
C. Tạp chí cộng sản
D. Tất cả các tờ báo trên

Câu 7: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được tiến hành ở đâu?

A. Thượng Hải
B. Hương Cảng
C. Quảng Châu
D. Hải Nam

Câu 8: Quyết định công nhận Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập
Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?

A. 24/02/1930
B. 07/02/1930
C. 18/02/1930
D. 03/02/1930

Câu 9: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nuóc năm nào?

A. 1925
B. 1911
C. 1930
D. 1920
Câu 10: Trong phông trào yêu nuóc đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu đã:

A. Dựa vào quân Tường để khôi phục chủ quyền


B. Dựa vào Nhật để đánh Pháp
C. Dựa vào Pháp để khôi phục Việt Nam
D. Dựa vào các sĩ phu phong kiến để làm cách mạng

Câu 11: Phương pháp cách mạng được nêu trong Cương lĩnh tháng
02/1930 là:

A. Đàm phán hòa bình


B. Bạo lực của quần chúng nhân dân
C. Thỏa hiệp
D. Cả ba phương pháp trên

Câu 12: Việt Nam đã biến đổi như thế nào dưới tác động của chính sách
cai trị Pháp?

A. Hình thành một số ngành kinh tế mới


B. Địa chủ phong kiến lộng hành
C. Số người mù chữ tăng lên
D. Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể

Câu 13: Báo Thanh Niên, cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên xuất bản số đầu tiên vào ngày nào?

A. 25/06/1925
B. 30/06/1925
C. 21/06/1925
D. 19/05/1925

Câu 14: Cuốn sách Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản vào
năm nào?

A. 1930
B. 1925
C. 1927
D. 1929

Câu 15: Nguyến Ái Quốc là người sáng lập ra tờ báo nào?

A. Người cùng khổ


B. Nhận đạo
C. Tạp chí cộng sản
D. CẢ ba phương án trên

Câu 16: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập năn nào?

A. 1923
B. 1924
C. 1926
D. 1925

Câu 17: Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ
XX, ai là đại diện cho xu hướng võ trang bạo động?

A. Hàm Nghi
B. Hoàng Hoa Thám
C. Phan Bội Châu
D. Phan Châu Trinh

Câu 18: Tờ báo mở đầu cho dòng báo chí cách mạng Việt Nam?

A. Nhân đạo
B. Người cùng khổ
C. Thanh niên
D. Đời sống công nhân

Câu 19: Phương hướng chiến lược “làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”, được xác định trong văn
kiện nào?

A. Tuyên ngôn độc lập


B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
C. Cương lĩnh tháng 10/1930
D. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương

Tuần 2:
Câu 1: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng
10/1930 đã thông qua văn kiện nào?

A. Đường Cách mệnh


B. Luận cương chính trị
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
D. Bản án chế độ thực dân Pháp

Câu 2: Đại hội VII Quốc tế Cộng (07/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là:

A. Chủ nghĩa phát xít


B. Chủ nghĩa cộng sản
C. Chủ nghĩa đế quốc
D. Chủ nghĩa thực dân

Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ khi nào?

A. 06/1940
B. 05/1941
C. 12/1939
D. 09/1939

Câu 4: Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?

A. 02/1930
B. 08/1929
C. 05/1930
D. 09/1929

Câu 5: Ủy ban Khởi nghĩa tianf quốc phát đi lệnh Tổng Khởi nghĩa trong
toàn quốc vào ngày:

A. 25/08/1945
B. 05/08/1945
C. 13/08/1945
D. 09/08/1945

Câu 6: Trong cách mạnh tháng Tám (1945), Hà Nội giành chính quyền vào
ngày:

A. 19/08/1945
B. 25/08/1945
C. 30/08/1945
D. 02/09/1945

Câu 7: Quan điểm: sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp
tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con
đường xã hội chủ nghĩa” được xác định ở văn kiện nào?

A. Đường Cách mệnh


B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Cương lĩnh chính trị tháng 02/1930
D. Luận cương chính trị tháng 10/1930

Câu 8: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (13 – 15/08/1945) đề
ra khẩu hiệu đấu tranh:

A. Phản đối xâm lược


B. Hoàn toàn độc lập
C. Chính quyền nhân dân
D. Cả ba phương án trên

Câu 9: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất đã bầu ai làm Tổng Bí thư?

A. Lê Hồng Phong
B. Trần Phú
C. Hà Huy Tập
D. Hồ Chí Minh

Câu 10: Đại hội quốc dân (16/08/1945) diễn ra ở đâu?


A. Pác Bó
B. Định Hóa
C. Tân Trào
D. Võ Nhai

Câu 11: Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương được
thông qua vào thời gian nào?

A. 1930
B. 1932
C. 1931
D. 1933

Câu 12: Đảng công bố Đề Cương văn hóa Việt Nam vào thời gian nào?

A. 1943
B. 1944
C. 1941
D. 1942

Câu 13: “Hãy giữ vững trí khí chiến đấu” là câu nói của ai?

A. Lê Hồng Phong
B. Nguyễn Đức Cảnh
C. Trần Phú
D. Phùng Chí Kiên

Câu 14: Việt Nam Quốc dân đảng đã tổ chức cuộc khởi nghĩa nào vào
tháng 02/1930?

A. Khởi nghĩa Yên Thế


B. Khởi nghĩa Ba Đình
C. Khởi nghĩa Nam Kỳ
D. Khởi nghĩa Yên Bái

Câu 15: Nguyễn Ái Quốc về nước khi nào?

A. 28/01/1941
B. 28/02/1941
C. 28/05/1941
D. 18/06/1941

Câu 16: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời khi nào?

A. 22/12/1943
B. 22/12/1942
C. 22/12/1941
D. 22/12/1944

Câu 17: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”
là câu nói của ai?

A. Nguyễn Đức Cảnh


B. Lê Văn Tám
C. Võ Thị Sáu
D. Lý Tự Trọng

Câu 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Luận cương chính trị (10.1943) xác định “phát triển, bỏ qua thời kỳ
tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.

Câu 19: Hội nghị BCH TW lần thứ tám (5/1941) đã đưa nhiệm vụ gì lên
hàng đầu?

A. Nhiệm vụ ruộng đất


B. Nhiệm vụ chống phong kiến
C. Nhiệm vụ dân tộc
D. Nhiệm vụ dân chủ

Câu 20: Nội dung không được đề cập trong chủ trương đấu tranh đòi
quyền dân chủ, dân sinh (1936 – 1939)?

A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc


B. Chống phản động thuộc địa và tay sai
C. Thực hành cách mạng ruộng đất triệt để
D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình

Tuần 3:
Câu 1: Sau tháng Tám 1945, Việt Nam phải đương đầu với những nạn giặc
gì?

A. Giặc đói
B. Giặc dốt
C. Giặc ngoại xâm
D. Cả 3 nạn giặc trên

Câu 2: Hồ Chí Minh ký ban hành xác lệnh Luật cải cách ruộng đất vào năm
nào?

A. 1955
B. 1953
C. 1954
D. 1956

Câu 3: Phương tiện chủ yếu vận chuyển gạo ra chiến trường Điện Biên là:

Xe đạp thồ

Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng đã phát động phong trào gì
để góp phần giải quyết nạn đói?

A. Tiết kiệm toàn dân


B. Quyên tiền cho ngân sách
C. Hũ gạo tiết kiệm
D. Bình dân học vụ

Câu 5: Số người chết đói ở Việt Nam trong nạn đói năm 1944 – 1945 vào
khoảng:

A. Hơn nửa triệu người


B. 1 triệu người
C. 2 triệu người
D. 3 triệu người

Câu 6: Người được phong quân hàm Đại Tướng đầu tiên của Quân đội
Nhân dân Việt Nam là:

A. Văn Tiến Dũng


B. Hồ Chí Minh
C. Nguyễn Chí Thanh
D. Võ Nguyên Giáp

Câu 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào
ngày?

A. 21/12/1956
B. 20/12/1946
C. 19/12/1946
D. 18/12/1946

Câu 8: Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi vào ngày, tháng, năm
nào?

A. 08/05/1954
B. 06/05/1954
C. 05/07/1954
D. 07/05/1954

Câu 9: Hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) được ký giữa:

A. Việt Nam – Trung Quốc


B. Trung Quốc – Pháp
C. Pháp – Anh
D. Việt Nam – Nhật

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào ô trống:

“Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi
đường phố là một......”
Mặt trận

Câu 11: Những lượng lực xuất hiện ở nước ta sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 là:

A. Anh – Pháp – Nhật – Tưởng


B. Mỹ - Hàn Quốc – Thái Lan
C. Nhật – Trung Quốc – Đức – Úc
D. Mỹ - Pháp – Tưởng

Câu 12: Văn kiện nào không hợp thành đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945 – 1947):

A. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi


B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến

Câu 13: Tổng Tư lệnh quân đội Viêt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ
1954 là:

Võ Nguyên Giáp

Câu 14: Bác Hồ tuyên dương và phong tặng danh hiệu “Thành đồng Tổ
Quốc” cho đồng bào ở đâu?

A. Viêt Bắc
B. Nghệ Tĩnh
C. Hà Nội
D. Nam Bộ

Câu 15: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Ban chấp hành Trung ương
Đảng được ra đời vào thời gian nào?

A. 25/09/1945
B. 25/11/1945
C. 25/11/1946
D. 25/09/1946
Câu 16: Chiến dịch Biên giới Thu Đông được thực hiện vào năm?

A. 1951
B. 1950
C. 1953
D. 1952

Câu 17: Tháng 12/1946, tại Hà Nội, Pháp đã gửi tối hậu thư cho ta với mục
đích :

A. Mời ta đàm phán để thiết lập hào bình


B. Đòi kiểm soát an ninh, trật tự thành phố
C. Mời ta đàm phán để chống lại quân đội Tưởng
D. Yêu cầu hai bên ngừng bắn

Câu 18: Việt Nam đã nhượng về chính trị đối với quân đội Tưởng và tay sai
như thế nào?

A. Cho kiểm soát an ninh ở miền Bắc


B. Cung cấp lương thực, thực phẩm
C. Sử dụng tiền Quan kim, Quốc tế
D. Bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử

Câu 19: Chiến dịch “đánh nhanh thắng nhanh” nào của thực dân Pháp
nhằm tiêu diệt ATK Việt Bắc?

A. Sài Gòn – Gia Định


B. Biên Giới 1950
C. Điện Biên Phủ
D. Thu Đông 1947

Câu 20: Chính cương của đảng được thông qua tại Đại hội II (2/1951) đã
xác định nề tảng của nhân dân là:

A. Công nhân, nông dân


B. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân và lao động trí óc
D. Công nhân, nông dân và học sinh, sinh viên

Tuần 4:
Câu 1: Chiến dịch nào đã mở màn cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
Xuân năm 1975?

A. Chiến dịch Tây Nguyên


B. Chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Chiến dịch Phước Long
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Câu 2: Cải cách ruộng đất ở Việt Nam cơ bản được hoàn thành vào năm
nào?

A. 1956
B. 1945
C. 1960
D. 1951

Câu 3: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò như
thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?

A. Quyết định nhất


B. Quyết định trực tiếp
C. Quyết định chiến lược
D. Quyết định sống còn

Câu 4: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được đế quốc Mỹ triển khai
ở Việt Nam vào giai đoạn nào?

A. 1954 – 1960
B. 1965 – 1968
C. 1969 – 1975
D. 1961 – 1965
Câu 5: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ triển khai ở Việt
Nam vào giai đoạn nào?

A. 1965 – 1968
B. 1969 – 1973
C. 1954 – 1960
D. 1961 – 1965

Câu 6: Dự thảo Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam do ai
soạn thảo?

A. Lê Duẩn
B. Phạm Văn Đồng
C. Hồ Chí Minh
D. Võ Nguyên Giáp

Câu 7: Mỹ bắt đầu dải chất độc Dioxin vào miền Nam Việt Nam từ năm
nào?

A. 1967
B. 1968
C. 1961
D. 1965

Câu 8: Nền kinhđêm (18 đến 30/12/1972), quân và dân miền Bắc đã bắn
rơi bao nhiêu máy bay B52 của đế quốc Mỹ?

A. 29
B. 31
C. 37
D. 34

Câu 9: Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển được hình thành khi nào?

A. 1962
B. 1960
C. 1961
D. 1959

Câu 10: Hiệp định Genêve về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông
Dương được ký vào thời gian nào?

A. 07/1954
B. 09/1954
C. 01/1954
D. 05/1954

Câu 11: Xứ ủy Nam Bộ được thành lập vào thời gian nào?

A. 07/1954
B. 10/1954
C. 08/1954
D. 09/1954

Câu 12: Vĩ tuyến 17 nằm ở:

A. Quảng Trị
B. Quảng Bình
C. Huế
D. Đà nẵng

Câu 13: Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt
Nam được lý vào ngày ?

A. 25/01/1973
B. 27/01/1973
C. 20/01/1973
D. 30/01/1973

Câu 14: Mỹ đưa quân viễn chinh vào tham chiến ở Việt Nam trong chiến
lược chiến tranh nào?

A. Chiến tranh đơn phương


B. Việt Nam hóa chiến tranh
C. Chiến tranh đặc biệt
D. Chiến tranh cục bộ

Câu 15: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là câu nói của ai?

A. Phạm Tuân
B. Lê Văn Tám
C. Nguyễn Viết Xuân
D. Nguyễn Thành Chung

Câu 16: Thủ lĩnh của phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre là ai?

A. Lê Duẩn
B. Nguyễn Thị Định
C. Nguyễn Thị Bình
D. Trường Trinh

Câu 17: Phương châm đấu tranh được xác định trong Hội nghị TW lần thứ
15 (01/1959) là:

A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự
B. Đấu tranh vũ trang
C. Đấu tranh ngoại giao
D. Đấu tranh chính trị

Câu 18: Đại hội II xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai
trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam và sự ngiệp
thống nhất đất nước?

A. Quyết định chiến lược


B. Quết định sống còn
C. Quyết định nhất
D. Quyết định quan trọng

Câu 19: Trung ương Cục miền Nam được thành lập khi nào?

A. 09/1961
B. 10/1961
C. 12/1961
D. 11/1961

Câu 20: Phong trào thi đua “Ba đảm đang” là của:

A. Phụ nữ
B. Bộ đội
C. Công nhân
D. Thanh niên

Tuần 5:
Câu 1: Chỉ thị 100 – CT/TW (1/1981) đề cập tới nội dung nào?

A. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp
B. Tự chủ tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
C. Trả lương khoán, lương sản phẩm trong các đơn vị sản xuất kinh
doanh
D. Cả 3 nội dung trên

Câu 2: Bước đột phá đầu tiên trong đổi mới kinh tế của Đảng được thể
hiện ở đâu?

A. Hội nghị Trung ương 5 khóa IV


B. Hội nghị Trung ương 4 khóa IV
C. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV
D. Hội nghị Trung ương 3 khóa IV

Câu 3: Hạn chế còn tồn tại trong giai đoạn 1976 – 1986 là?

A. Chưa thống nhất được đất nước


B. Không bảo vệ được độc lập, chủ quyền
C. Chưa thực hiện được công nghiệp hóa
D. Khủng hoảng kinh tế - xã hội

Câu 4: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV diễn ra khi nào?

A. 12/1975
B. 05/1975
C. 04/1976
D. 12/1976

Câu 5: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất
được tiến hành vào ngày nào?

A. 25/04/1976
B. 25/04/1977
C. 25/04/1978
D. 25/04/1975

Câu 6: Hội nghị Trung ương 8 khóa V (06/1985) được coi là:

A. Bước đệm của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B. Bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của
Đảng
C. Con Bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
D. Kết thúc chặng dường đầu tiên

Câu 7: Làm thế nào để Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
giữa những năm 80 của thế kỷ XX?

A. Đầu tư lớn cho xây dựng kinh tế mới


B. Cải cách kinh tế quy mô lớn
C. Kêu gọi sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
D. Đổi mới đất nước

Câu 8: Đại hội IV đã bầu ai làm Tổng Bí thư của Đảng?

A. Phạm Văn Đồng


B. Tôn Đức Thắng
C. Lê Duẩn
D. Nguyễn Lương Bằng

Câu 9: Đại hội nào của Đảng đã khẳng định nước ta đang ở “chặng đường
đầu tiên” của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A. Đại hội V
B. Đại hội VI
C. Đại hội VII
D. Đại hội VIII

Câu 10: Trung Quốc huy động 60 vạn quân tấn công biên giới phía Bắc của
Việt Nam khi nào?

A. 02/1978
B. 12/1978
C. 02/1979
D. 12/1979

Câu 11: Phá bỏ các rào cản đẻ cho “sản xuất bung ra “là chủ trương của
Hội nghị nào?

A. Hội nghị Trung ương 8 khóa IV


B. Hội nghị Trung ương 7 khóa IV
C. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV
D. Hội nghị Trung ương 5 khóa IV

Câu 12: Thành tựu quan trọng của giai đoạn 1976 – 1986 là?

A. Hội nhập quốc tế sâu rộng


B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C. Thắng lợi trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
D. Bước đầu đổi mới thành công

Câu 13: Địa hội V đã bầu ai làm Tổng Bí thư của Đảng?

A. Võ Văn KIệt
B. Đỗ Mười
C. Tôn Đức Thắng
D. Lê Duẩn

Câu 14: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V đánh dấu bước đột phá thứ ba của
Đảng diễn ra khi nào?
A. 1985
B. 1984
C. 1986
D. 1987

Câu 15: Quyền chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của các xí
nghiệp quốc doanh được quyết định ở văn kiện nào?

A. Quyết định số 25 – CP (1981) và 26 – CP (1981)


B. Chỉ thị khoán 100 – CT/TW (1981)
C. Quyết định số 26 – CP (1981)
D. Quyết định số 25 – CP (1981)

Câu 16: Bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của
Đảng diễn ra tại:

A. Hội nghị Trung ương 7 khóa V


B. Hội nghị Trung ương 8 khóa V
C. Hội nghị Trung ương 6 khóa V
D. Hội nghị Trung ương 12 khóa V

Câu 17: Trả lương khoán, lương sản phẩm trong các đơn vị sản xuất kinh
doanh của Nhà nước là nội dung đề cập ở văn bản nào?

A. Quyết định số 25 – CP (1981) và 26 – CP (1981)


B. Chỉ thị khoán 100 – CT/TW (1981)
C. Quyết định số 26 – CP (1981)
D. Quyết định số 25 – CP (1981)

Câu 18: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung
tâm của thời kỳ quá độ”

Câu 19: Kế hoạch 5 năm lần thứ ba được thực hiện ở giai đoạn nào?

A. 1981 – 1985
B. 1976 – 1980
C. 1986 – 1990
D. 1991 – 1995

Câu 20: Đại hội của Đảng đã tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước?

A. Địa hội III


B. Đại hội VI
C. Đại hội V
D. Đại hội IV

Tuần 6:
Câu 1: Một trong những nguy cơ lớn mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ của Đảng (01/1994) chỉ ra:

A. Nguy cơ về ô nhiễm môi trường


B. Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu
C. Nguy cơ về giặc ngoại xâm
D. Nguy cơ về nạn đói

Câu 2: Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ vào năm 1991

Câu 3: Đại hội VI (năm 1986) diễn ra trong bối cảnh nào?

A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh


B. Vị thế của Việt Nam ngày một lên cao
C. Khủng hoảng kinh tế - xã hội
D. Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào sự phát triển của đất nước

Câu 4: Đại hội XII của Đảng họp vào năm 2016

Câu 5: Đại hội IX của Đảng họp vào năm 2001

Câu 6: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thông qua tại Đại hội VII

Câu 7 Đại hội lần thứ mấy của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới đất nước?

A. Đại hội III


B. Đại hội V
C. Đại hội IV
D. Đại hội VI

Câu 8: Đại hội lần thứ mấy đã cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân?

A. Đại hội X
B. Đại hội XII
C. Đại hội IX
D. Đại hội XI

Câu 9: Một trong những nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ của Đảng (1994) chỉ ra:

A. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế


B. Nguy cơ giặc ngoại xâm
C. Nguy cơ dịch bệnh và nghèo đói
D. Nguy cơ ô nhiễm môi trường

Câu 10: Đảng thông qua Chiến lược biến Việt Nam đến năm 2020 vào
năm 2007

Câu 11: “Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật” là tinh thần làm việc của
Đại hội nào?

A. Đại hội VI
B. Đại hội XII
C. Đại hội IX
D. Đại hội III

Câu 12: Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo từ năm 1989

Câu 13: Cương lĩnh năm 1991 xác định mấy đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội
mà nhân dân ta đang xây dựng?

A. 6
B. 7
C. 5
D. 4

Câu 14: Bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng là:

A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân
C. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết của Đảng,
đoang kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 15: Đại hội VIII của Đảng họp vào năm 1996

Câu 16: Trung Quốc cho quân đánh chiếm dảo Gạc Ma của nước ta năm
1988

Câu 17: Đại hội lần thứ VII của Đảng diễn ra vào năm 1991

Câu 18: Thành tựu của công cuộc đổi mới là:

A. Kinh tế tăng trưởng


B. Văn hóa, xã hội có bước phát triển mới
C. Quốc phòng an ninh được giữ vững
D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Đại hội lần thứ bao nhiêu của Đảng đã tổng kết 30 năm đổi mới
đất nước?

A. Đại hội XIII


B. Đại hội X
C. Đại hội XI
D. Đại hội XII

Câu 20: Đại hội XI của Đảng họp vào năm 2011

Câu 21:

You might also like