You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

1.1 Lịch sử phát triển của máy tính điện tử 


Máy tính điện tử là một công cụ cho phép lưu trữ và xử lý thông tin một cách  tự động
theo một chương trình xác định. 
1.1.1 Máy tính thế hệ thứ 0 – Máy tính cơ khí (1642 - 1945): 
Người đầu tiên xây dựng máy tính được máy tính thực hiện được phép tính cộng,  trừ là
nhà khoa học người Pháp Blase Pascal (1623 - 1662). 
1.1.2 Máy tính thế hệ thứ nhất- Máy tính dùng đèn điện tử (1945 - 1955)
Nhà toán học người Anh Alan Turing đã xây dựng chiếc máy COLOSSUS mã  hóa
thông tin nhanh chóng nhờ thiết bị mã hóa ENIGMA. 
1.1.3 Máy tính thế hệ thứ hai – Máy tính sử dụng Transistor (1955 - 1965)
Ba nhà khoa học là John Barden, Walter Brattain và Wiliam Shockley đã sáng chế  ra
Transistor (đèn bán dẫn) năm 1948 
1.1.4 Máy tính thế hệ thứ ba – Máy tính dùng mạch tích hợp (1965 - 1980)
Mạch tính hợp (IC – Intergrated Circuit) 
1.1.5 Máy tính thế hệ thứ tư – Máy tính dùng mạch VLSI (1980 -).
1.2 Một vài khái niệm cơ bản 

CHƯƠNG 2 HỆ ĐIỀU HÀNH


2.1 Sơ lược về hệ điều hành  
2.1.1 Khái niệm hệ điều hành 
2.1.2 Các chức năng cơ bản của hệ điều hành 
2.2 Hệ điều hành MS DOS 

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ................................................1
1.1 Lịch sử phát triển của máy tính điện tử.....................................................................1
1.1.1 Máy tính thế hệ thứ 0 – Máy tính cơ khí (1642 - 1945):.....................................1
1.1.2 Máy tính thế hệ thứ nhất- Máy tính dùng đèn điện tử (1945 - 1955)..................1
1.1.3 Máy tính thế hệ thứ hai – Máy tính sử dụng Transistor (1955 - 1965)...............1
1.1.4 Máy tính thế hệ thứ ba – Máy tính dùng mạch tích hợp (1965 - 1980)...............1
1.1.5 Máy tính thế hệ thứ tư – Máy tính dùng mạch VLSI (1980 -)............................1
1.2 Một vài khái niệm cơ bản.........................................................................................1
CHƯƠNG 2 HỆ ĐIỀU HÀNH........................................................................................1
2.1 Sơ lược về hệ điều hành............................................................................................1
2.1.1 Khái niệm hệ điều hành......................................................................................1
2.1.2 Các chức năng cơ bản của hệ điều hành.............................................................1
2.2 Hệ điều hành MS DOS.............................................................................................1
Bài 7.

➢ Bệnh viêm gan siêu vi và bệnh ung thư gan 


Theo tổ chức Y tế thế giới, viêm gan siêu vi (hepatitis) là tình trạng viêm gan   có
thể ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể gây ra tử vong. Đây là một bệnh truyền  nhiễm do
các virus gây ra. Viêm gan siêu vi có năm loại chính là loại A (HAV), B  (HBV), C
(HCV), D (HDV) và E (HEV). Đặc biệt, loại B và C dẫn đến bệnh mãn  tính về gan trên
hàng trăm triệu người. Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất của  bệnh xơ gan, ung thư
gan và tử vong liên quan đến virus. Một nghiên cứu của tổ chức  Y tế thế giới cũng chỉ ra
rằng, ước tính có khoảng 325 triệu người trên thế giới bị bệnh viêm gan B và/hoặc C [1]

➢ Bệnh ung thư gan 


Ung thư là căn bệnh mà tế bào trong cơ thể phát triển ngoài tầm kiểm soát. Khi  
bệnh xảy ra ở gan thì được gọi là ung thư gan. Gan là cơ quan lớn nhất trong cơ thể con
người, có chức năng lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc máu, đào thải các độc tố,  sản xuất
ra mật giúp tiêu hóa thức ăn [2]. Khi gan bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến  khả năng lọc
máu, thải độc, gây tích tụ độc tố, giảm sức đề kháng của cơ thể. Từ đó,  dẫn đến ảnh
hưởng các hoạt động bình thường của cơ thể, thậm chí là nguy cơ ảnh  hưởng đến tính
mạng [3]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] WHO, "Hepatitis," [Online]. Available: https://www.who.int/health topics/hepatitis#tabb_=ta1.


[Accessed 30 10 2020].

[2] CDC, "Liver Cancer," [Online]. Available: https://www.cdc.gov/cancer/liver/index.htm.

[3] P. D. Van, "Liver cancer prediction in a viral hepatitis cohort: A deep learning approach," [Online].
Available: International Journal of Cancer, vol. 147, no. 10, pp. 2871-2878, 2020. .


Bài 8. Soạn thảo và trộn thư theo mẫu sau  

Danh sách sinh viên nhận bằng tốt nghiệp 


STT  Họ tên  Số ghế Lớp
ngồi 
1  Nguyễn Văn Thuận  301  47K14

2  Cao Văn Hải  302  47K28.1


3  Trần Thị Thắm  303  47K21.1

4  Đỗ Văn Tuấn  304  47K13.1


5  Cao Minh Tuyền  305  47K25.2

6  Võ Đăng Vinh  306  47K06.3


7  Phan Văn Hậu  307  47K06.5

8  Trần Hải Triều  308  47K01.2


9  Trương Hồng Thiện  309  47K30

SỐ GHẾ:………. SỐ GHẾ:………. SỐ GHẾ:……….


HỌ TÊN:………. HỌ TÊN:………. HỌ TÊN:……….
LỚP:…………… LỚP:…………… LỚP:……………
SỐ GHẾ:………. SỐ GHẾ:………. SỐ GHẾ:……….
HỌ TÊN:………. HỌ TÊN:………. HỌ TÊN:……….
LỚP:…………… LỚP:………. LỚP:……………
SỐ GHẾ:………. SỐ GHẾ:………. SỐ GHẾ:……….
HỌ TÊN:………. HỌ TÊN:………. HỌ TÊN:……….
LỚP:…………… LỚP:…………… LỚP:……………

You might also like