You are on page 1of 50

8/14/2016 1

1. Các nguyên tắc cơ bản thiết kế là lắp dựng ván khuôn

1.1 Nguyên tắc tạo hình


- Thiết kế và lắp dựng theo đúng hình dáng, kích thước của bộ phận kết cấu.
- Bề mặt BT sau khi tháo dỡ ván khuôn phải nhẵn, phẳng.

1.2 Nguyên tắc ổn định


- Đảm bảo độ cứng, không bị biến dạng (cong, vênh) trong quá trình thi công
- Chịu được trọng lượng bản thân, trọng lượng bê tông và các tải trọng khác sinh ra
trong quá trình thi công (đổ, đầm bê tông)
- Chỉ được đặt ván khuôn của tầng trên sau khi đã cố định ván khuôn tầng dưới.

8/14/2016 2
2. Các yêu cầu kỹ thuật chung
- Kín khít.
- Gọn, nhẹ, thuận tiện trong quá trình lắp dựng và tháo dỡ.
- Cấu tạo phải an toàn trong quá trình sử dụng
- Sử dụng được nhiều lần (Gỗ: 5-7 lần; Thép: 50-200 lần)
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Ván khuôn ghép sẵn thành khối hoặc tấm lớn phải vững chắc khi cẩu lắp, khi cẩu
lắp tránh va chạm vào các kết cấu đã lắp trước.
- Dựng ván khuôn ở độ cao < 6m được dùng giá đỡ để đứng thao tác.
Dựng ván khuôn ở độ cao > 6m phải dùng sàn thao tác.

8/14/2016 3
1. Phân loại theo vật liệu
1.1 Ván khuôn gỗ
- Cấu tạo từ các loại gỗ tấm tự nhiên hoặc các loại ván
bằng gỗ dán
- Nếu là gỗ tự nhiên thì thường là gỗ nhóm VI trở lên.
- Thường dùng cho các công trình có qui mô nhỏ (nhà
dân...), độ luân chuyển ít.

1.2 Ván khuôn kim loại


- Cấu tạo từ các tấm tôn mỏng với khung cứng bằng
thép hình
- Thường dùng cho các công trình lớn, nhiều tầng với
độ luân chuyển nhiều.

8/14/2016 4
1.3 Ván khuôn hỗn hợp gỗ - thép
- Cấu tạo từ các tấm gỗ dán với khung cứng bằng
kim loại.
- Gỗ tự nhiên => nhóm VI trở lên.
- Thường dùng cho các công trình không lớn lắm,
với độ luân chuyển không nhiều.

1.4 Ván khuôn BTCT hoặc xây gạch


- Kết hợp từ những tấm BT hay mảng (bức) tường
gạch có sẵn để làm khuôn cho kết cấu định đổ BT
(bể ngầm...) => giữ lại luôn trong công trình.

8/14/2016 5
1.5 Ván khuôn bằng nhựa plastic
- Làm bằng plastic => không thấm nước và rỉ sét. => độ bền cao, chịu được va đập, số lần
sử dụng khoảng 100 lần.
- Sử dụng hiệu quả cho ván sàn

8/14/2016 6
2. Phân loại theo cấu kiện
- Ván khuôn móng
- Ván khuôn cột
- Ván khuôn dầm
- Ván khuôn sàn
- Ván khuôn tường

8/14/2016 7
3. Phân loại theo kỹ thuật lắp dựng

3.1. Ván khuôn cố định


- Gia công thành từng bộ phận tại công trường (các tấm...), sử dụng cho một hay một
số loại kết cấu nào đó (dầm, cột...) trong công trình. Sau khi tháo ván khuôn thì
không thể dùng cho các công trình khác loại.
- Chủ yếu làm bằng gỗ ván, dày  = 2,5 – 4cm.
- Ưu: dễ sản xuất
- Nhược:

 Tốn gỗ (gia công theo chi tiết kết cấu) => không kinh tế

 Liên kết giữa các tấm ván nhỏ tạo thành tấm (mảng) lớn bằng đinh => chóng
hỏng => độ luận chuyển kém

8/14/2016 8
3.2. Ván khuôn định hình (VK luân lưu)
- Sản xuất thành những môđun trong nhà máy. => Sử dụng cho nhiều loại kết cấu.
- Thường bằng thép, gỗ thép kết hợp hay bằng nhựa => phải tổ hợp khi lắp ván.
- Đặc điểm: rất tiện lợi cho thi công, dễ bảo quản và sử dụng.

8/14/2016 9
3.3. Ván khuôn di chuyển
- Không tháo rời từng bộ phận sau mỗi chu kỳ hoạt động mà để nguyên di chuyển
sang vị trí sử dụng của chu kỳ tiếp theo.

3.3.1. Theo phương đứng (ván khuôn leo, ván khuôn trượt)
- Là tổ hợp của ván khuôn các kết cấu => lắp xung quanh chu vi và bên trong công
trình. Sau khi đổ bê tông xong ở 1 mức nào đó thì toàn bộ hệ ván khuôn được nâng
lên mức tiếp theo
- Thường dùng cho những công trình có chiều cao lớn, tiết diện công trình không thay
đổi (xilô, lõi, vách nhà cao tầng...)

8/14/2016 10
3.3.2. Theo phương ngang
- Là tổ hợp của ván khuôn các kết cấu, được liên kết vào khung đỡ. Khung đỡ có thể
di chuyển trên một hệ thống bánh xe và chạy theo chiều dài công trình.
- Thường dùng cho các công trình có dạng chạy dài (tuynen,đường hầm,mái nhà
công nghiệp ...) có tiết diện công trình không thay đổi

8/14/2016 11
6 1 – V¸n thµnh/ board
2 – V¸n ®¸y/ board
7
3 – NÑp ®øng/ stud
5 1
3 4 – NÑp gi÷ ch©n v¸n thµnh/ kicker
7 2 4 5 – Thanh chèng xiªn/ Brace
6 – Thanh c÷/ spreader
7 – Con bä/ ledge
8 – Cét chèng ch÷ T/ T shore
9 – Nªm/ wedge
10 – B¶n ®Öm/ sill
8 11
11 – HÖ gi»ng/ Bracing system

10 9

Picture 1. Examples of beam formwork components

8/14/2016 12
1. Tấm ván khuôn
◦ Tiếp xúc trực tiếp với BT, tạo hình dáng cho kết cấu.
◦ Tiếp nhận các tải trọng:
◦ Được làm từ thép hoặc gỗ, nhựa hoặc tre ép.
◦ Các tấm được liên kết với nhau bằng các nẹp (gỗ) hoặc
các móc thép.

8/14/2016 13
2. Nẹp
- Liên kết + tham gia chịu lực g
- Gỗ thanh hoặc thép
- 4x4cm hoặc 4x6cm

3. Thanh chống xiên


- Gia cố cho tấm VK.
- Làm từ gỗ thanh hoặc thép hình
- 4x4cm or 4x6cm

4. Thanh cữ
- Cố định khoảng cách giữa 2 tấm VK đối diện
- Gỗ thanh hoặc thép hình
- Thanh cữ này sử dụng trong dầm đơn để tăng ổn định cho 2 ván thành

8/14/2016 14
5. Cột chống
- Chống đỡ ván khuôn

- Làm từ gỗ cây, gỗ thanh hoặc thép ống

- 8x8cm, 10x10cm or 12x12cm;

- Dài 3m - 4,5m

6. Nêm
- Dùng để vi chỉnh chiều cao cột chống

- Giúp tháo lắp dễ dàng

- Cố định gông cột

- Gỗ.

7. Bản đệm
- Thường ở chân cột chống hoặc chân ống giáo, có tác dụng giảm ứng suất cục

- Làm từ bản gỗ hoặc thép

- 10x10cm, or 15x15cm, dày 1-2cm

- Chiều cao của nêm và bản đệm: ~10-15cm 8/14/2016 15


8/14/2016 16
2 9

4 3
1 – Ván khuôn
2 – Nẹp đứng 7
3 – Nẹp cữ 5 1
4 – Nẹp giữ thành 8
6
5 – Thanh chống xiên
6 – Thanh chống ngang
7 – Con bọ
8 – Bản đệm
9 – Thanh cữ 8

10 – Dây thép giằng 2


5
Picture 2. Formwork for 9
stepped foundation 4
3 10
c

d
2 7
b
a
8/14/2016 17
1. Cấu tạo ván khuôn móng đơn
- Ván khuôn móng đơn giật cấp được cấu tạo từ các hộp ván khuôn hình chữ nhật hay hình vuông
được chồng lên nhau; gồm 4 cặp VK

- Chiều cao của mỗi cặp tấm > chiều cao bậc móng khoảng 5cm

- K/c các nẹp ~ 15-25cm

8/14/2016 18
1. Cấu tạo ván khuôn móng đơn
- Các tấm ván khuôn trong cố định bằng các nẹp cữ.

- Các tấm ván khuôn ngoài được cố định bằng nẹp giữ thành, thép giằng, chống xiên

- Liên kết bằng đinh.

- Đối với những móng cốc: Để tạo ván khuôn cốc móng, ta cấu tạo một hộp gỗ không đáy có hai nẹp
ngang để cố định vào thành của ván khuôn móng.

Picture 3. Ván khuôn móng cốc

8/14/2016 19
2. Cấu tạo móng băng
Tạo vát Không tạo vát

Picture 4. Spread foundation formwork

1 – Ván thành; 2 – Nẹp đứng; 3 – Thanh giằng;


4 – Cọc thế; 5 – Thanh văng ngang; 6 – Thanh cữ;
7 – Thanh chống; 8 – Bản đệm; 9 – Nẹp ngang

8/14/2016 20
8/14/2016 21
3. Tính toán ván khuôn móng
- Ván khuôn móng được tính toán như một dầm liên tục có đầu thừa, các gối tựa là
các nẹp ván.
- Tính khoảng cách giữa các nẹp theo điều kiện về cường độ và điều kiện biến dạng.
- Xác định tải trọng tác dụng.
- Tải trọng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ:
qtc =  x H (kG/m2)
Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha tùy thuộc vào phương pháp đổ.

8/14/2016 22
1 – Ván thành
2 – Nẹp liên kết
3 – Gông cột
4 – Khung định vị chân cột
5 – Cửa vệ sinh chân cột
6 – Thanh chống
7 – Tăng đơ
8 – Móc thép chờ sẵn
9 – Thanh gỗ tạo điểm tựa
10 – Chốt

Picture 5. Column formwork 8/14/2016 23


1. Cấu tạo

1.1. Cột vuông


- Độ dày ván ~2-3 cm, rộng 20-30cm
- Liên kết bằng nẹp.
- Ở phía cạnh lớn hơn, ta đặt 1 cửa đổ bê tông và 1 cửa vệ sinh.

8/14/2016 24
1. Cấu tạo

1.1. Cột vuông


- Ván khuôn cột có hình dáng một cái hộp không có nắp và đáy, được gia cố bằng các
nẹp, gông, thanh chống và dây tăng đơ
- Các móc thép: hoặc dùng búa đánh bẹp móc xuống sàn.

8/14/2016 25
8/14/2016 26
1.1.2 Cấu tạo khung định vị chân cột

Làm từ gỗ/thép
1 – Ván khuôn cột/boards ; 2 – Khung định vị/ frame;
3 – Mẩu gỗ chôn sẵn trong bê tông/wooden pieces; 4 – Đinh/ nails;
5 – Thép hình/ steel-shaped bars; 6 – Bu lông/ bolts; 7 – Nẹp gỗ/wooden studs
8/14/2016 27
8/14/2016 28
1.3. Cột vuông đổ liền dầm
Khung gia cường liên kết với ván bằng đinh đóng mũ chìm từ trong ra.

Support frame
U-shaped

Wooden plate

8/14/2016 29
2. Lắp dựng
→ Xác định tim cột và cao độ dừng đổ
→ Kiểm tra (và điều chỉnh
→ Thi công mốc ở chân cột
→ Chỉnh thép chờ + Lắp dựng C.Thép cột
→ Lắp ván khuôn On slabs On foundation

→ Lắp nẹp/gông Picture 10. Identify the column center.


→ Cân chỉnh tim cốt và lắp dựng dây giằng, 1 – Concrete slabs ;
chống xiên, tăng đơ, văng chân. 2 – Column-centre benchmark ;
3 - Foundation ;
4 – Colum-centre benchmark.

8/14/2016 30
3. Tháo dỡ
- Sử dụng đúng theo nguyên lý : lắp trước tháo sau - lắp sau tháo trước.
- Khi tháo dỡ phải chú ý khả năng tấm ván khuôn bị dính vào bê tông cột gây hư hỏng
bề mặt bê tông.

8/14/2016 31
4. Thiết kế ván khuôn cột
- Ván khuôn cột được tính toán như một dầm liên tục đặt tại các gối tựa là các
gông cột.
- Khoảng cách giữa các gông được tính toán theo điều kiện về cường độ và điều
kiện biến dạng.
- Tải trọng ngang : tải trọng đổ, tải trọng do khối bê tông mới đổ.
 Tải trọng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ:
qtc =  x H (kG/m2)
H: là chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông, H  R
R: là bán kính tác dụng của đầm
 Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha tùy thuộc vào phương pháp
đổ.

8/14/2016 32
1. Side boards
2. Bottom boards
3. Studs
4. Kickers
5. Braces
6. Spreaders
7. Ledges
8. T-head shores
9. Side boards of secondary girder
10. Bottom board of secondary girder
11. U-shaped support frame
12. Side boards of primary girder.

Picture 11. Composition for isolated beam formwork

8/14/2016 33
8/14/2016 34
Lắp dựng
 Xác định vị trí dầm
 Dầm chính lắp trước; mặt bên có chừa các vị trí để đón dầm phụ.
 Ván khuôn đáy dầm lắp trước: hai đầu kê tạm lên khung gia cường tại cột hay dầm
chính => Căn chỉnh
 Lắp tiếp ván thành dầm => căn chỉnh vị trí rồi cố định các tấm ván thành (bằng các
thanh chống)
 Căn chỉnh cao độ, vị trí tổng thể hệ ván khuôn rồi giằng cố định các cột chống lại.

8/14/2016 35
2. Cấu tạo ván khuôn dầm - sàn

8/14/2016 36
2. Cấu tạo ván khuôn dầm - sàn

A
2 Sàn BTCT D3 (D2) D2 Sàn BTCT D3 D1
D2

D1
L/2

15-16 cm 100
D3

a
L/2

1 1
D1 A
l2=0,8-1,2 m l1l2
0,7-1 m
B L

B
5 6
5 6
2 MC 1-1 MC 2-2

8/14/2016 37
 Ván sàn: liên kết khoảng 4 tấm thành một tấm lớn.
 Các tấm ván khuôn sàn được kê lên xà gồ.
 Xà gồ được đỡ bởi các cột chống.
 Ván khuôn sàn được đặt trên ván khuôn thành dầm.
 Xung quanh chu vi ván khuôn sàn là các ván diềm

8/14/2016 38
Lắp dựng
 Xác định vị trí ván khuôn dầm, sàn bằng máy trác đạc hoặc thước thép.
 Lắp dựng ván khuôn dầm.
 Lắp dựng hệ xà gồ sàn - cột chống và căn chỉnh đúng cao độ và vị trí bằng máy trắc
đạc và các nêm.
 Rải các ván khuôn sàn, ván diềm.
 Điều chỉnh cao độ ván khuôn sàn đúng thiết kế bằng các nêm ở chân cột chống xà gồ
sàn.

8/14/2016 39
8/14/2016 40
Tháo dỡ
 Trình tự tháo dỡ ngược với trình tự lắp đặt.
 Hạ các chân cột chống sàn và dầm bằng cách gõ các nêm
 Tách các tấm vàn sàn ra khỏi sàn bê tông. Nghiêng các tấm ván sàn để tháo ra khỏi
hệ cột chống.
 Do ván diềm ngập vào bê tông nên phải dùng xà beng đập ra.
 Làm tương tự đối với ván đáy dầm.
 Sau khi tháo xong ván đáy dầm và ván sàn thì tháo các cột chống.

8/14/2016 41
3. Tính toán ván khuôn dầm sàn
3.1. Tính toán ván khuôn sàn

Ttính toán khoảng cách xà gồ và cột chống xà gồ.

 Tính khoảng cách xà gồ

 Cắt dải ván rộng 1m, coi là dầm trên gối tựa là các xà gồ

 Ván sàn chịu tải trọng thẳng đứng

 Khoảng cách xà gồ cần được tính toán theo điều kiện bền và biến dạng của ván
sàn.
 Tính khoảng cách cột chống

 Coi xà gồ như một dầm tựa trên gối tựa là các cột chống..

 Xà gồ chịu tải của ván sàn như trên và tải bản thân.

 Tính toán đảm bảo điều kiện bền và biến dạng của xà gồ.

 Kiểm tra khả năng chịu nén của cột chống.


8/14/2016 42
3.2 Tính ván khuôn dầm
Ván đáy
 Coi ván đáy là dầm liên tục, gối tựa là các cột chống
 Tải trọng thẳng đứng.
 Xác định khoảng cách cột chống theo các điều kiện bền và biến dạng của ván.
 Kiểm tra khả năng chịu nén của cột chống T.

Ván thành
 Coi ván thành là dầm liên tục, gối tựa là các nẹp ván
 Tải trọng ngang.
 Xác định khoảng nẹp theo các điều kiện bền và biến dạng của ván.

8/14/2016 43
8/14/2016 44
 Gồm 2 tấm ván thành đặt theo chiều đứng, liên kết bằng hệ các sườn.
 Các sườn dọc ngang có thể bằng thép hình hoặc gỗ thanh.
 Khoảng cách các sườn dọc => tính toán.
 Chân VK được định vị bằng các mốc bằng gỗ hoặc thép
 Để đảm bảo khoảng cách giữa 2 tấm ván khuôn tường => thanh cữ bằng thép.
 Để đảm bảo ổn định tổng thể cho hệ ván khuôn, ta sử dụng hệ các thanh chống
xiên, các dây tăng đơ thép.

8/14/2016 45
Lắp dựng
 Giác mốc vị trí vách → Lắp dựng mốc định vị
 Quét lớp chống dính, đặt các chi tiết chôn sẵn trong ván khuôn → kiểm tra trước lúc lắp
 Đưa vào vị trí, lắp đặt cây chống và gia cố tạm thời một tấm ván khuôn bên
 Buộc cốt thép của vách và đặt các đường ống điện nước → lắp đặt bu lông giằng và
đường ống bao ngoài của nó
 Lắp đặt ván khuôn bên còn lại, lắp đặt cây chống và gia cố tạm thời
 Điều chỉnh kích thước vị trí ván khuôn → vặn chặt bu lông giằng→ điều chỉnh thẳng
đứng toàn khối ván khuôn vách và chống chắc cây chống
 Kiểm tra toàn diện → liên kết thành một khối với ván khuôn vách cột bên cạnh, chèn khe
nối đầu ván khuôn cột.

Tháo dỡ
 Theo nguyên tắc cơ bản.

8/14/2016 46
1. Đối với ván khuôn
 Kiểm tra trục, cao trình, vị trí.
 Độ phẳng.
 Mức độ ghồ ghề
 Độ kín khít.
 Kiểm tra lại hình dáng, kích thước.
 Các chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn phải đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng.
 Phải có lớp chống dính cho các mặt của ván khuôn (Lớp chống dính phủ kín các
mặt cốp pha tiếp xúc bê tông)
 Trong lòng các mặt ván khuôn phải sạch sẽ, không có giấy, rác, bùn đất...
 Trước khi đổ bê tông, phải tưới nước cho ván khuôn gỗ.

8/14/2016 47
2. Hệ cột chống, dàn giáo
 Kích thước, số luợng và chủng loại
 Các cột chống phải được kê, đệm lên nền cứng
 Hạn chế việc nối các cột chống.
 Kiểm tra hệ giằng ngang cho các cột chống theo thiết kế

8/14/2016 48
Các nguyên tắc cơ bản
 Ván khuôn và đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đã đạt cường độ cần thiết để kết
cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong các giai đoạn
thi công sau.
 Khi tháo dỡ ván khuôn, đà giáo, tránh không gây ứng suất đột ngột hay va chạm mảnh
làm hư hại tới kết cấu..
 Các bộ phận ván khuôn không còn chịu lực khi bê tông đã đông cứng (ván khuôn thành
dầm, ván khuôn cột, tường...) được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50kG/cm2
(khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông).
 Đối với ván khuôn, đà giáo chịu lực của kết cấu (ván khuôn đáy dầm, ván khuôn sàn,
cột chống...), nếu không có chỉ dẫn cụ thể của thiết kế thì tháo theo qui định sau (chưa
kể đến ảnh hưởng của phụ gia)

8/14/2016 49
 Các kết cấu ô văng, công xôn, xê nô chỉ được tháo ván khuôn đáy và cột chống khi
cường độ bê tông đã đạt mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật.
 Khi tháo ván khuôn các tấm sàn của nhà nhiều tầng ta chú ý như sau
 Giữ lại toàn bộ đà giáo, ván khuôn ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông.
 Tháo dỡ từng bộ phận cột chống, ván khuôn của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại
một số cột chống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m

Thêi gian tèi thiÓu ®Ó


C-êng ®é bª t«ng th¸o v¸n khu«n (ngµy)
Lo¹i kÕt cÊu
ph¶i ®¹t (%R28) Minimum days
Structural type
Concrete strength requested for formwork
dismantling
1) B¶n, dÇm, vßm cã nhÞp nhá h¬n 2m
Slab, beam, arch with span <2m
1) 50 1) 7
2) B¶n, dÇm, vßm cã nhÞp tõ 2m - 8m
2) 70 2) 10
Slab, beam, arch with span from 2m-8m
3) 90 3) 23
3) B¶n, dÇm, vßm cã nhÞp lín h¬n 8m
Slab, beam, arch with span ≥ 8m
8/14/2016 50

You might also like