You are on page 1of 11

MID-TERM BẢO MẬT THÔNG TIN

IRIS RECOGNITION
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN, EM XIN ĐẠI DIỆN NHÓM 1 THUYẾT TRÌNH VỀ HỆ THỐNG
NHẬN DIỆN THÔNG QUA MỐNG MẮT.BÀI THUEYÉT TRÌNH GỒM … PHẦN CHÍNH, BAO
GỒM: …….
ĐẦU TIÊN, TA ĐI VÀO TÌM HIỂU PHẦN 1: ……
CÂU HỎI ĐẶT RA: MỐNG MẮT LÀ GÌ ?

1. Phần tổng qua. [1][2]


 Khái niệm
- Mống mắt là màng tròn mỏng, nằm giữa giác mạc và thủy tinh thể của
mắt người. Phần đen nằm trong mống mắt gần tâm được gọi là đồng tử.

- Cấu trúc mống mắt:


- MỐNG MẮT CỦA MỖI NGƯỜI LÀ KHÁC NHAU VÀ SẼ ỔN ĐỊNH
TRONG SUỐT CUỘC ĐỜI VÀ CÓ TÍNH NGẪU NHIÊN, CÁC MẪU
MỐNG MẮT KHÔNG ĐƯỢC DI TRUYỀN, THẬM CHÍ 2 NGƯỜI
SONG SINH CŨNG CÓ MỐNG MẮT KHÁC NHAU.
- TỈ LỆ 2 NGƯỜI CÓ MÓNG MẮT KHÁC NHAU LÀ 1/10^78
- TỪ NHỮNG YẾU TỐ ĐẶC BIỆT ĐÓ CỦA MỐNG MẮT -> HỆ
THỐNG NHẬN DIỆN THÔNG QUA MỐNG MẮT ĐƯỢC RA ĐỜI
ĐỂ PHỤC VỤ CHO CÁC HỆ THỐNG YÊU CẦU MỨC ĐỘ XÁC
THỰC CAO.
- NHẬN DIỆN MỐNG MẮT (IRIS RECOGNITION) HAY CÒN GỌI
LÀ QUÉT MỐNG MẮT (IRIS SCANNER) LÀ MỘT DẠNG CÔNG
NGHỆ BẢO MẬT SINH TRẮC CÓ ÁP DỤNG THUẬT TOÁN NHẬN
DIỆN, XÁC THỰC MỘT NGƯỜI NÀO ĐÓ DỰA TRÊN CẤU TRÚC
CỦA MỐNG MẮT.
- > TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG HỆ THỐNG MỐNG MẮT:
- HOA VĂN TRÊN MỐNG MẮT LÀ DUY NHẤT
- CÁC MẪU MỐNG MẮT KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
- CÁCH TIẾP CẬN DỄ DÀNG, KHÔNG THÔNG QUA LIÊN HỆ
- ĐƠN GIẢN, DỄ THỰC HIỆN
- KÍCH THƯỚC MẪU NHỎ VÀ VIỆC MÃ HÓA VÀ ĐỐI ĐỐI SÁNH
HÌNH ẢNH TƯƠNG ĐỐI NHANH
VD: Áp dụng trong việc nhận diện công dân (CMND, CCCD), xác thực hộ
chiếu.
- Trong những năm gần đây, công nghệ này được ứng dụng rộng rãi hơn
khi một vài nhà sản xuất điện thoại đã tích hợp cảm biến này để đảm
nhận việc bảo mật cho thiết bị tiêu biểu như là Iphone.
- Cấu tạo mống mắt của con người hầu như không thay đổi từ khi còn nhỏ
đến lớn. Do đó, đặc điểm này đã giúp cho việc nhận diện và xác thực
được chính xác hơn.
- Ngoài ra nó khá giống với công nghệ nhận diện bằng dấu vân tay
(Fingerprint Recognition) ở chỗ là nó có đặc điểm là duy nhất trong cấu
trúc mống mắt của từng người.
 Cách hoạt động
 HỆ THỐNG NHẬN DIỆN MỐNG MẮT GỒM 5 BƯỚC CHÍNH.
 1. THU THẬP HÌNH ẢNH MẮT CỦA 1 NGƯỜI VÀO THỜI GIAN
ĐĂNG KÝ HOẶC KIỂM TRA.
 2. PHÂN ĐOẠN MỐNG MẮT KHỎI GƯƠNG MẶT VÀ XÁC ĐỊNH VỊ
TRÍ CỦA MẪU MỐNG MẮT
 3. CHUẨN HÓA
 4. TẠO MẪU
 5. ĐỐI SÁNH


- 1. THU THÂỌ MẪU MỐNG MẮT.
- Cơ chế nhận diện mống mắt của các thiết bị ĐƯỢC THỰC HIỆN NHỜ
MỘT MÁY CHIẾU BƯỚC SÓNG NHÌN THẤY ĐƯỢC HOẶC TIA
HỒNG NGOẠI TẦM GẦN (NRI-NEAR INFRARED) VÀO MẮT
NGƯỜI.
- 2. PHÂN ĐOẠN
- Mục đích của việc này nhằm XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC VỊ TRÍ TỪNG
BỘ PHẬN CỦA MẮT. TÁCH VÙNG MỐNG MẮT THỰC TẾ KHỎI
MÍ MẮT VÀ LÔNG MI.
- CÓ THỂ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT SAU:
o BIẾN HOUGH
o TOÁN TỬ VI PHÂN TÍCH CỦA DAUGMAN
- CÁC VẤN ĐỀ VỚI QUÁ TRÌNH PHÂN ĐOÁN:
1. ĐỊNH HƯỚNG HÌNH ẢNH CỦA MẮT
2. ĐỘ TƯƠNG PHẢN THẤP GIỮA MỐNG MẮT VÀ ĐỒNG TỬ.
MỘT THUẬT TOÁN PHÂN ĐOẠN TỐT NÊN LIÊN QUAN ĐẾN HAI PHÉP THỬ:
BẢN ĐỊA HÓA MỐNG MẮT VÀ GIẢM NHIỄU. QUÁ TRÌNH ĐỊNH VỊ MỐNG
MẮT LẤY HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC VÀ TÌM RA CẢ RANH GIỚI GIỮA ĐỒNG
TỬ VÀ MỐNG MẮT, VÀ RANH GIỚI GIỮA MỐNG MẮT VÀ MÀNG CỨNG.
QUÁ TRÌNH KHỬ NHIỄU TẬP TRUNG VÀO VIỆC KHOANH VÙNG MỐNG
MẮT KHỎI NHIỄU (CÁC PHẦN KHÔNG PHẢI MỐNG MẮT) TRONG ẢNH.
NHỮNG TIẾNG ĐỘNG NÀY BAO GỒM ĐỒNG TỬ, MÀNG CỨNG, MÍ MẮT,
LÔNG MI VÀ CÁC HIỆN VẬT.

3. CHUẨN HÓA:
MẪU MỐNG MẮT SẼ ĐƯỢC TRÍCH XUẤT, THU NHỎ THÀNH
KÍCH THƯỚC ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
TẠO RA VÙNG MỐNG MẮT VÔ HIỆU HÓA ẢNH HƯỞNG CỦA
SỰ KHÔNG NHẤT QUÁN VỀ CHIỀU
4. TẠO MẪU: CÁC CHI TIẾT CỦA MỐNG MẮT ĐƯỢC LỘC, TRÍCH
XUẤT VÀ BIỄU DIỄN TRONG 1 MÃ MỐNG MẮT.
Tạo các Mẫu Toán học duy nhất cho hình ảnh Iris
Có hai phương pháp được sử dụng rộng rãi để trích xuất đối tượng:

1. Bộ lọc Gabor (Được sử dụng để lọc hình ảnh chuẩn hóa)


2. Haar wavelets

Tổng số bit trong mẫu = 2 * (Độ phân giải hình ảnh chuẩn hóa)
Dựa trên quy trình NÀY, các mẫu mống mắt duy nhất được tạo ra.
5. ĐỐI SÁNH: 2 MÃ MỐNG MẮT SẼ ĐƯỢC SO SÁNH NGANG BẰNG VÀ
TÍNH TOÁN ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG.
- ĐỌC CÁC MẪU VÀ DỮ LIỆU CÓ TRONG CSDL
- CHỈ 1 SỐ MẪU TẠO SẴN PHÙ HỢP VỚI HÌNH ẢNH QUÉT
- CÁC MẪU ĐÃ TẠO ĐƯỢC SO SÁNH BẰNG CÁCH SỬ DỤNG
KHOẢNG CÁCH HAMMING.
- Chỉ số thiết kế này đã được chọn vì nó cung cấp các so sánh khôn ngoan
mà không phải chịu nhiều chi phí trên hệ thống
- So sánh mã mống mắt (256 * 8 = 2048 bit) của mắt bằng công thức sau:
-
- > QUAN SÁT SO SÁNH CÁC TIÊU BẢN:
- <0,2: KHỚP IRIS> 0,2: KHÔNG TRÙNG KHỚP
- NẾU Quá trình chuẩn hóa không hoàn hảo và một số nhiễu không bị phát
hiện
- HOẶC KHOẢNG CÁCH EUCLICDEAN

-
 Ưu điểm và nhược điểm
- ƯU ĐIỂM:
KHÔNG NHẦM LẦN: XÁC SUẤT CÓ 2 MỐNG MẮT GIỐNG NHAU
LÀ GẦN NHƯ KHÔNG THỂ.
LINH HOẠT: ĐƯỢC TÍCH HỢP VÀO CÁC HỆ THỐNG AN NINH
HIỆN TẠI HOẶC HOẠT ĐỘNG NHƯ 1 THIẾT BỊ ĐỘC LẬP.
ĐÁNG TIN CẬY: QUÉT MỐNG MẮT KHÔNG DỄ BỊ ĐÁNH CẮP
HAY BỊ XÂM NHẬP.
TỐC ĐỘ: NHANH VỚI ĐỘ CHÍNH XÁC CAO, KHÔNG CẦN THAO
TÁC PHỨC TẠP.

- NHƯỢC ĐIỂM: GIÁ THÀNH CAO.


2. Các ứng dụng
- Xác minh, bảo mật thông tin, nhận dạng.
- Giảm tình trạng gian lận, giúp giám sát các hoạt động ra vào những khu
vực nhạy cảm như nhà máy điện hạt nhân, các phòng thí nghiệm, cơ quan
chính phủ.
- Phát hiện bệnh về mắt.
3. Ngữ cảnh và kịch bản bảo mật
 Ngữ cảnh
- Xử dụng iris recognition cho việc xác minh ở những cây atm hoặc là cho
két sắt bảo mật ở những những ngân hàng quốc tế.
- Dùng cho những ứng dụng banking giúp việc thanh toán nhanh chóng và
tiện lợi hơn.
 Kịch bản bảo mật cho ngữ cảnh bảo mật ở những ngân hàng quốc tế[3][4]
- THIẾT LẬP HỆ THỐNG: Trong hệ thống này thì ta sẽ có một số hệ
thống con tương ứng với từng giai đoạn nhận dạng mống mắt.
o Thu nhận hình ảnh mắt (Image acquisition)

(a) Hệ thống thu thập hình ảnh


(b) Máy ảnh
(c) Nguồn sáng
(d) Người dùng
o Phân đoạn (Segmentation): Định vị vùng mống mắt trong hình ảnh
mà ta thu nhận được bằng cách phân ngưỡng.
o Chuẩn hóa (Normalization): Tạo một bản sao, một biểu diễn có
cùng kích thước với cùng mống mắt.
o Mã hóa các đặc trưng (Feture encoding): Tạo một mẫu chỉ chứa
những đặc điểm riêng biệt nhất ở mỗi mống mắt.
o So khớp (Matching): So sánh với mẫu mống mắt đã có trong
CSDL.
 Tiếp nhận hình ảnh con mắt vào hệ thống và tạo ra một mẫu mống mắt,
mà cung cấp một biểu diễn toán học của vùng mống mắt đó.
- Thuật toán [4][5]:
o Phân đoạn:
Từ ảnh mắt mà ta thu được thì ta sẽ tách phần thực của mống mắt
và chia làm 2 vòng tròn. Vòng tròn thứ nhất là ranh giới giữa
mống mắt và tròng mắt (outer boundary), vòng tròn thứ hai là ranh
giới giữa mống mắt và con ngươi (inter doundary).

Mục đích chính của việc này là để xác định tâm và bán kính của
con ngươi dùng cho việc tách mống mắt bằng cách chuyển ảnh về
dạng nhị phân mà trong đó chỉ còn lại con ngươi và nền (trắng).
Ta duyệt qua một ma trận, xét hàng và cột có giá trị điểm đen lớn
nhất.
 Đây chính là đường kính của con người từ đó suy ra tâm và bán
kính.
o Chuẩn hóa [5]:
Do một vài yếu tố bên ngoài như ánh sáng, khoảng cách hình ảnh,
camera, … có thể dẫn đến việc thay đổi kích thước của mống mắt.

Nên ở bước này thì ta sẽ chuyển những điểm ảnh trên ảnh mống
mắt từ hình vành khăn về dạng hình chữ nhật bằng giải thuật của
Daugman. Nhằm làm cho hình ảnh thu được từ mống mắt trong
các điều kiện khác nhau vẫn có tính đặc trưng giống nhau.

Giải thuật này chuyển mỗi điểm ảnh trên ảnh mống được ánh xạ
với cặp tọa độ cực (r, θ) với r trong khoảng [0, 1] và θ là góc [0,
2π]

Trường hợp con ngươi trùng với tâm mống mắt


Mà vì con ngươi không đồng tâm với mống mắt nên ta sẽ có một
công thức ánh xạ để lấy lại các điểm tùy thuộc vào góc xung
quang vòng tròn:

Trường hợp con người không trùng với tâm mống mắt

o Mã hóa các đặc trưng [5]:


Trong bước này, mống mắt sau khi được chuẩn hóa sẽ được mã
hóa sang dạng nhị phân (0 và 1). Và ta sẽ sử dụng bộ lọc Gabor là
sóng hình sin (hoặc là cos) kết hợp với việc sử dụng tọa độ cực thì
ta sẽ có công thức sau:

Kỹ thuật Gabor xác định đầu ra để nén dữ liệu thành bốn cấp độ
ứng với 4 góc phần tư của mống mắt. Và tùy thuộc vào góc phần
tư của mống mắt mà có giá trị là 1 hoặc 0.

5. ĐỐI SÁNH
o Khoảng cách Hamming
Việc xác định khoảng cách haming là cần thiết để tiến hành so
sánh từng cặp mống mắt. Giá trị này được dùng để xét mức độ
khác nhau giữa hai mẫu.
Theo lý thuyết thì hai mẫu mống mắt được tạo ra từ cùng 1 mống
mắt sẽ có Hamming bằng 0.
Tuy nhiên trong quá trình chuẩn hóa, do một vài tác nhân đã được
nêu ở trên làm thay đổi mẫu mống mắt. Dẫn đến việc so sánh bị
sai lệch tức Hamming không thể nào bằng 0 được.
Do đó ta sẽ lấy giá trị Hamming thấp nhất vì nó gần với với kết
quả tốt nhất giữa hai mẫu.

4. Tài liệu tham khảo


[1]: https://ehealth.gov.vn/?action=News&newsId=41867
[2]: https://www.thegioididong.com/hoi-dap/cong-nghe-quet-mong-mat-771818
[3]: https://www.researchgate.net/publication/46106110_Iris_Recognition_System

You might also like