You are on page 1of 12

ÔN TẬP HÓA SINH 1

1. Glutamin tới gan được:


A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành ure.
B. Kết hợp với ure tạo hợp chất không độc.
C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật.
D. Phân hủy thành carbamyl phosphate.
2. Sự tiêu hóa lipid trong cơ thể gồm các quá trình sau, ngoại trừ:
A. Thủy phân của amylase.
B. Nhũ tương hóa của dịch tụy, dịch mật.
C. Thủy phân của phospholipase.
D. Thủy phân của lipase.
3. Dạng hemoglobin nào xuất hiện đầu tiên trong thời kỳ tạo phôi:
A. HbS
B. HbF
C. HbA.
D. HbC.
4. Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:
A. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
B. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ete
C. Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion
D. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
5. Hormon Glucagon có tác dụng:
A. Giảm hoạt động của enzym Lipase
B. Tăng đường máu
C. Tăng tổng hợp lipid
D. Hạ đường máu
6. Trong lipid có thể có những vitamin sau:
A. Vitamin B1, B2.
B. Vitamin C, Vitamin A
C. Vitamin A, B, D, K.
D. Vitamin A, D, E, K.
7. Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste
B. Hydro, Peptid, Phosphodieste
C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid
D. Phosphodiete, Disulfua, Glucosid
E. Phosphodieste, Hydro, Peptid
8. Cấu trúc bậc I của ADN gồm:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphoeste
C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
D. dAMP, dCMP, dGMP, dIMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
E. dAMP, dCMP, dGMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphodieste
9. Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:
A. Liên kết ion giữa A và T, G và C
B. Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C. Liên kết disulfua giữa A và T, G và C
D. Liên kết hydro giữa A và C, G và T
E. Liên kết phosphodieste giữa A và C, G và T
10. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Amylodextrin
B. Maltodextrin
C. Cellulose.
D. Glycogen
11. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A. Thận
B. Đường tiêu hóa.
C. Tim
D. Gan
12. Những yếu tố nào ảnh hưởng lên ái lực của Hemoglobin đối với oxy.
A. pH
B. Nồng độ CO2.
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.
13. Phản ứng Molish dùng để nhận định:
A. Các chất có nhóm glucid.
B. Các chất có nhóm aldehyd.
C. Các chất là acid amin.
D. Các chất là Protid.
14. Thành phần hóa học chính của ADN:
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D ribose, H3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, .D ribose, H3PO4
15. Thành phần hóa học chính của ARN :
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D deoxyribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D ribose
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, .D ribose
D. Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, .D deoxyribose, H3PO4
E. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, .D ribose, H3PO4
16. Thành phần hóa học chính của acid nucleic :
1. Pentose, H3PO4 , Base nitơ
2. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin
3. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin
4. Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin
5. Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 1, 4, 5
E. 3, 4, 5
17. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Urea
B. Muối ammonium
C. Kết hợp với aspartic tạo asparagin
D. Kết hợp với acid glutamich tạo glutamin.
18. Vai trò ATP trong cơ thể:
1. Tham gia phản ứng hydro hóa
2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể
3. Hoạt hóa các chất
4. Là chất thông tin
5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 3, 4, 5
19.
CH3

CH3 Công thức bên là công thức của :


A. 7 dehydrocholesterol
B. Cholesterol
HO C. Cholesterol este
CH3 CH3 D. Acid mật
E. Steroid
20. Chất nào là lipid thuần :
A. Phosphoglycerid
B. Sphingolipid
C. Glycolipid
D. Lipoprotein
E. Sterid
21. Chất nào là lipid tạp :
A. Triglycerid
B. Diglycerid
C. Cerid
D. Sterid
E. Glycolipid
22. Các chất nào là các thể Cetonic:
A. Glycerid, cerid, steroid
B. Phospholipid, glycolipid
C. Lactat, Acetyl CoA
D. Acetone, acetoacetic acid, hydroxy butyric acid
E. Pyruvat, acid amin
23. Triglycerid được vận chuyển từ gan đến các mô nhờ :
A. HDL (  lipoprotein )
B. Chylomicron
C. LDL ( lipoprotein )
D. VLDL ( tiền  lipoprotein )
24. Cặp nào không viết đúng theo trình tự “chất oxy hóa/chất khử”:
A. H/H+.
B. Pyruvate/lactate.
C. Fe3+/ Fe2+.
D. RCOOH/RCHO.
25. Acid amin base là những acid amin:
A. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
B. Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Chỉ có nhóm -NH2, không có nhóm –COOH
26. Thành phần nucleotid gồm :
1. Nucleotid, Pentose, H3PO4
2. Base nitơ, Pentose, H3PO4
3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4
4. Nucleosid, H3PO4
5. Nucleosid, Ribose, H3PO4
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 4, 5
D. 2, 3
E. 2, 4
27. Phản ứng AB → A + B được xúc tác bởi enzyme:
A. Lyase.
B. LDH.
C. Synthetase.
D. Isomerase.
28. Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:
A. ATP
B. NADHH+
C. FADH2
D. NAD+
29. Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:
A. Glucose ⃗ G-6- ⃗ G-1- ⃗ Tổng hợp mạch nhánh ⃗ Tổng
hợp mạch thẳng.
B. Glucose ⃗ G-1- ⃗ G-6- ⃗ Tổng hợp mạch thẳng ⃗ Tổng
hợp mạch nhánh.
C. Glucose ⃗ G-6- ⃗ G-1- ⃗ Tổng hợp mạch thẳng ⃗ Tổng hợp
mạch nhánh.
D. Glucose ⃗ G-1- ⃗ G-6- ⃗ Tổng hợp mạch nhánh ⃗ Tổng
hợp mạch thẳng.
30. Glutathion là 1 peptid:
A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá
B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử
C. Được tạo nên từ 3 axit amin
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
31. Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin
D. Phenylalanin
E. Tyrosin
32. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện
hiếu khí cho:
A. 39 ATP.
B. 38 ATP.
C. 2 ATP.
D. 3 ATP.
33. Chọn tập hơp đúng theo thứ tự các phản ứng của quá trình  oxi hóa acid béo bảo
hòa sau :
1. Phản ứng khử hydro lần 1 2. Phản ứng khử hydro lần 2
3. Phản ứng kết hợp nước 4. Phản ứng phân cắt, tạo acetyl CoA
A. 1; 2; 3; 4
B. 1; 3; 2; 4
C. 1; 4; 3; 2
D. 2; 1; 3; 4
34. Coenzyme nào sau đây không chứa vitamin:
A. CoA (B3)
B. FAD (B2)
C. NAD (B3)
D. Acid lipoic.
35. Lipid có cấu tạo chủ yếu là :
A. Alcol
B. Liên kết glucosid
C. Acid béo
D. Ester của acid béo và alcol
36. Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil, Histidin
B. Uracil, Cytosin, Thymin
C. Thymin, Uracil, Guanin
D. Uracil, guanin, Hypoxanthin
37. Base nitơ dẫn xuất từ purin:
A. Adenin, Guanin, Cytosin
B. Guanin, Hypoxanthin , Thymin
C. Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil
D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin
38. Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
B. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
C. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
D. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose
39. Saccarose được tạo thành bởi:
A. 2 đơn vị  Galactose.
B. 1β Fructose và 1α Glucose.
C. 2 đơn vị  Galactose.
D. 2 đơn vị  Glucose.
40. Thành phần chính của ARN gồm :
A. GMP, TMP, ATP, CMP
B. CMP, TMP, UMP, GMP
C. CMP, TMP, UMP, GTP
D. AMP, CMP, IMP, TTP
E. AMP, CMP, UMP, GMP
41. Phản ứng sau: H2O2 + AH2 → 2H2O + A
Được xúc tác bởi enzyme:
A. Lyase.
B. Oxidoreductase.
C. Catalase.
D. Transferase.
42. Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:
A. CO2 và H2O
B. H2O2
C. H2O
D. H2O và O2
43. Hormon nào có vai trò điều hoà tổng hợp lipid:
A. Adrenalin. Thần kinh
B. ACTH. Vỏ thượng thận
C. Insulin.
D. Glucagon.
44. Cấu tạo Hem gồm :
A. Porphin, 4 gốc V, 2 gốc M, 2 gốc P, Fe
B. Porphin, 2 gốc E, 4 gốc M, 2 gốc P, Fe
C. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe
D. Porphin, 4 gốc M, 2 gốc V, 2 gốc P, Fe
45. Hb được cấu tạo bởi :
A. A.Protoporphyrin , Fe, globulin.
B. B.Protoporphyrin , Fe, globin.
C. C.Hem, globulin .
D. D.Protoporphyrin , Fe, globin.
46. Globin trong HbA gồm :
A. 2 chuổi , 2 chuổi 
B. 2 chuổi , 2 chuổi  .
C. 2 chuổi , 2 chuổi 
D. 2 chuổi , 2 chuổi  .
E. 2 chuổi , 2 chuổi 
47. Trong viêm gan siêu vi cấp tính, có sự thay đổi hoạt độ của các enzyme sau:
A. GOT và GPT không tăng.
B. GOT tăng, GPT tăng, GOT>GPT.
C. GOT và GPT tăng với mức độ như nhau.
D. GOT tăng, GPT tăng, GPT>GOT.
48. Các chất nào là các thể Cetonic:
A. Acetone, acetoacetic acid,  hydroxy butyric acid
B. Glycerid, cerid, steroid
C. Phospholipid, glycolipid
D. Lactat, Acetyl CoA
49. Quá trình tiêu hóa lipid nhờ :
1. Sự nhũ tương của dịch mật , tụy
2. Sự thủy phân của enzym amylase
3. Sự thủy phân của enzym lipase
4. Sự thủy phân của enzym peptidase
5. Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng :
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3
50. Oxyhemoglobin được hình thành do :
A. A.Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí .
B. B.O xy hóa hem bằng O2 .
C. C.Gắn O2 vào Fe bằng liên kết phối trí .
D. D.Gắn O2 vào nhân pyrol .
51. Hb bình thường của người trưởng thành là :
A. A.HbA, HbA2 .
B. B.HbC, HbF
C. C.HbF, HbS .
D. D.HbC, HbS .
52. Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể .
1.Kết hợp với CO để giải độc .
2.Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào .
3.Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi .
4.Phân hủy H2O2 .
5.Oxy hóa Fe thành Fe vận chuyển điện tử .
Chọn tập hợp đúng :
A. A.1,2,3
B. B.2,3,4
C. C.1,3,4
D. D.3,4,5
53. Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng :
A. A.Chuyển nhóm metyl .
B. B.Chuyển nhóm - CHO .
C. C.Phân hủy H2O2 .
D. D.Thủy phân peptid .
54. Nguyên liệu tổng hợp Hem :
A. A.Succinyl CoA, glycin, Fe
B. B.Coenzym A, Alanin, Fe .
C. C.Malonyl CoA, glutamin, Fe
D. D.Succinyl CoA, serin, Fe .
55. NhữngCoenzym nào sau tham gia vào tổng hợp acid béo :
A. NAD+, NADHH+
B. FAD, FADH2
C. NADP+, NADPHH+
D. FMN, FMNH2
E. NAD+, FAD
56. Ester của acid béo cao phân tử và rượu đơn chức cao phân tử là:
A. Sterol.
B. Sterid.
C. Cerid.
D. Cholesterit.
E. Muối mật.
57. Acid arachidonic:
A. Acid béo bảo hoà.
B. Acid béo chưa bảo hoà.
C. Acid béo có 18 Cacbon.
D. Acid béo có 20 cacbon và 4 liên kết đôi.
E. Cả câu B và D đều đúng.
58. Những chất nào sau có vai trò thoái hoá lipid:
A. Insulin.
B. ACTH.
C. Adrenalin.
D. Glucagon.
E. Câu A sai.
59. Hormon nào có vai trò điều hoà tổng hợp lipid:
A. Insulin.
B. ACTH.
C. Adrenalin.
D. Glucagon.
E. Glucosecortocoid.
60. Lipoprotein nào sau là có lợi:
A. VLDL Cholesterol.
B. IDL Cholesterol.
C. LDL Cholesterol.
D. HDL Cholesterol.
E. Chyclomicron.
61. Lipoprotein nào sau là có hại:
A. VLDL Cholesterol.
B. B. IDL Cholesterol.
C. LDL Cholesterol.
D. HDL Cholesterol.
E. Chyclomicron.
62. Lipid có một trong các tính chất sau:
A. Thuộc nhóm tự nhiên đồng nhất
B. Tan trong nước và các dung môi phân cực
C. Không tan trong dung môi hữu cơ
D. Không tan trong ether, benzen, cloroform
E. Tất cả đều sai.
63. Các enzyme nào sau có vai trò thuỷ phân lipid:
A. Amylase.
B. Pepsidase.
C. Amylase, protease.
D. Lipase, Photpholipase, Cholesterolesterase.
E. SGOT,SGPT.
64. Chất sau thuộc thể cetonic:
A. Acid béo.
B. Acid mật.
C. Muối mật.
D. Vitamin F.
E. Acetone, acetoacetic.
65. Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
66. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 3, 4
E. 1, 4, 5
67. Acid amin acid và amid của chúng là:
A. Asp, Asn, Arg, Lys
B. Asp, Glu, Gln, Pro
C. Asp, Asn, Glu, Gln
D. Trp, Phe, His, Tyr
E. Asp, Asn, Arg, Glu
68. Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:
1. Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000
2. Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
3. Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000
4. Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
5. Peptid và protein
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 4
E. 2, 3,5
69. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
A. Alanin +  Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat
B. Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat
C. Aspartat +  Cetoglutarat Oxaloacetat + Glutamat
D. Glutamat + Phenylpyruvat  Cetoglutarat + Phenylalanin
E. Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat + Phenylalanin
70. Các enzym sau có mặt trong chu trình urê: (Carbamyl phosphat synthetase
COAAArg)
A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase,
Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Succinase, Arginase.
E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Arginosuccinase, Arginase.
71. Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:
1. NH3 +  Cetoglutarat NADHH+ NAD+
Glutamat
i. Glutamat dehydrogenase

2. Glutamin + H2O Glutaminase


Glutamat + NH3
3. Urê +  Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase
Glutamat
4. Glutamin + NH3 Glutamat dehydrogenase
Glutamat
5. Phản ứng ngưng tụ NH3 vào  Cetoglutarat không cần xúc tác bởi enzym:
NH3 +  Cetoglutarat Glutamat
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 3
72. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin: MAG
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D. Arginin, A. glutamic, Methionin
E. Arginin, Leucin, Methionin
73. Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách:
1. Oxaloacetat + Glutamat GOT
Aspartat +  Cetoglutarat
2. Oxalat + Glutamat GOT
Aspartat +  Cetoglutarat
3. Malat + Glutamat GOT
Aspartat +  Cetoglutarat
4. Pyruvat + Glutamat GPT
Alanin +  Cetoglutarat
5. Succinat + Glutamat GPT
Alanin +  Cetoglutarat
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 4.
74. VLDL là lipoprotein có:
A. A. Tỷ trọng rất thấp từ 1,063-1,210
B. B. Tỷ trọng thấp từ 1,019-1,063
C. C. Tỷ trọng rất thấp từ 1,006-1,019
D. D. Tỷ trọng rất thấp từ 0,95-1,006
E. E. Tỷ trọng rất thấp từ 1,006-1,019
75. Apolipoprotein B có vai trò:
A. Gắn LDL với LDL-receptor
B. Giảm hoạt enzym HMG CoA reductase
C. Tăng hoạt enzym A.C.A.T
D. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào ngoại biên về thoái hoá ở gan
E. Hoạt hoá enzym L.C.A.T
76. Dựa vào phương pháp siêu li tâm , người ta gọi lipoprotein có tỷ trọng cao là:
A. LDL
B. VLDL
C. HDL
D. IDL

You might also like