You are on page 1of 12

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Kinh tế lượng
Tên tiếng Anh: Econometrics
- Mã học phần: 020368 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tất cả các chuyên ngành
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy chất lượng cao
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Luật / Bộ môn Toán –
Thống kê.
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần: Cung cấp các kỹ thuật ước lượng, hiệu chỉnh mô hình hồi quy đa biến,
cách phân tích tính đúng đắn về mặt kỹ thuật cũng như về kinh tế của mô hình. Học phần còn
trang bị cho sinh viên cách thức vận dụng các công cụ phân tích định lượng vào một số vấn đề
kinh tế, quản trị kinh doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng phần mềm chuyên dùng và cơ sở dữ liệu
của Việt Nam.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Bài tập, thực hành trên lớp: 15
+ Thảo luận: 15
+ Tự học: 90
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Toán cao cấp; Lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng; Kinh tế
vi mô; vĩ mô.
- Các học phần học song hành:
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
+ Sinh viên phải tham gia trực tiếp các buổi học lý thuyết và thực hành trên lớp;
+ Sinh viên cần chủ động, tích cực trong học tập, làm tiểu luận, tìm ra phương pháp học
tích cực, hiệu quả.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Kinh tế lượng là một lĩnh vực của toán học ứng dụng, với công cụ chủ yếu là Xác suất
Thống kê, được áp dụng trong kinh tế, trong khoa học quản lý và trong các lĩnh vực kỹ thuật, xã
hội học để giải quyết những bài toán do thực tiễn đặt.
Mục tiêu của học phần Kinh tế lượng là giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ
bản nhất về phân tích định lượng thông qua việc phân tích các vấn đề kinh tế, xây dựng nên
những mô hình kinh tế lượng thích hợp giải thích cho vấn đề kinh tế đó, nhằm đạt được kết quả
tối ưu trong công tác quản lý, phân tích, ước lượng và dự báo
Là một học phần có nền tảng từ rất nhiều các học phần được trang bị trước đó nhưng Kinh
tế lượng đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp sinh viên một phương pháp nghiên cứu định
lượng để phân tích các vấn đề kinh tế và thông qua những phân tích này để đề xuất giải pháp khắc
phục. Vì vậy, có thể nói Kinh tế lượng là học phần cơ bản đóng vai trò là phương pháp luận giúp
các em giải quyết nhiều vấn đề liên quan tới chuyên môn của mình. Với vai trò đó, học phần
Kinh tế lượng yêu cầu sinh viên thực sự chuyên cần và có thái độ nghiêm túc trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Phân tích để xây dựng nên một mô hình toán học thể hiện mối quan hệ này. Nhập số liệu,
xử lý số liệu và phân tích kết quả đạt được trên phần mềm Eviews là một trong những kỹ năng
cần thiết để sinh viên hoàn thành mục tiêu môn học.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Hiểu được các khái niệm căn bản
Ks1
Kiến trong kinh tế lượng.
thức
Ks2 Ghi nhớ các phương pháp dự báo.
Phân tích được vấn đề đặt ra cho
một số bài toán cụ thể và chỉ ra các
Ss1 phương pháp, lựa chọn được mô
hình dự báo cần được sử dụng để
giải quyết bài toán.
Kỹ Vận dụng các phương pháp kinh tế
năng lượng cho từng bài toán cụ thể;
Đánh giá được độ tin cậy của các
Ss2 mô hình; Xây dựng được mô hình
toán học cho từng bài toán cụ thể,
có khả năng tổng quát hóa bài toán
trong một số trường hợp cụ thể.
Nắm vững kiến thức và kỹ năng
chuyên ngành được đào tạo; có khả
As1 năng vận dụng những kiến thức đã
Năng học một cách linh hoạt và sáng tạo
lực tự trong từng tình huống thực tiễn.
chủ, Cải tiến và cập nhật kiến thức mới,
tự nắm bắt kịp thời, tích lũy kiến thức,
chịu kinh nghiệm để nâng cao trình độ
trách chuyên môn, đáp ứng nhu cầu cao
nhiệ As2 trong công việc; Năng lực đánh giá
m hiệu quả công việc và cải tiến các
hoạt động chuyên môn trong phạm
vị lĩnh vực phụ trách.

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
1 Chương 1. Tổng quan về kinh tế lượng Ks1 Ss1 As1
Ks1 Ss1 As1
2 Chương 2. Mô hình hồi quy hai biến
Ks2 Ss2 As2
Ks1 Ss1 As1
3 Chương 3. Hồi quy nhiều biến
Ks2 Ss2 As2
Ks1 Ss1 As1
4 Chương 4. Biến giả trong phân tích hồi quy
Ks2 Ss2 As2
5 Chương 5. Một số vấn đề liên quan đến mô hình Ks1 Ss1 As1
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
hồi quy Ks2 Ss2 As2
Ks1 Ss1 As1
6 Chương 6. Phân tích đặc trưng và lựa chọn mô hình
Ks2 Ss2 As2
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Chương 1. Tổng quan Đọc TL [1]:
về kinh tế lượng Chuẩn bị
1.1. Các khái niệm mở câu hỏi:
đầu 1. Tại sao
1.1.1. Khái niệm về KTL được
kinh tế lượng. coi là một
1.1.2. Sơ đồ tổng quan môn học độc
Tuần về kinh tế lượng. lập?
1: 1.2. Khái niệm về hồi 2. Tại sao
Từ: quy và phân tích hồi 3 1 1 8 phải sử dụng
…. quy. phân tích
Đến… 1.2.1. Số liệu cho phân hồi quy
tích hồi quy. trong KTL?
3. Phân biệt
các loại số
liệu trong
phân tích
kinh tế
lượng?
1.2.2. Véc tơ ngẫu
nhiên, phân phối có
điều kiện và kỳ vọng
có điều kiện. Các phân
Tuần phối xác suất có liên
2: quan: Phân phối
Từ: chuẩn, phân phối 3 1 1 8
…. Student, phân phối Chi
Đến… – Square, phân phối F.
1.2.3. Hàm hồi quy
tổng thể PRF.
1.2.4. Hàm hồi quy
mẫu SRF.
Tuần Chương 2. Mô hình 1 2 2 8 Đọc TL [1]:
3: hồi quy hai biến Chuẩn bị
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Từ:… 2.1. Ước lượng các câu hỏi:
Đến:... tham số hồi quy. 1. Phân biệt
2.1.1. Phương pháp mô hình hồi
bình phương bé nhất quy tổng thể
thông thường OLS. và hồi quy
2.1.2. Một số chú ý mẫu?
2.2. Hệ số xác định. 2. Tại sao
2.3. Các giả thiết của phương
phương pháp OLS. pháp OLS
2.4. Các tính chất của phải sử dụng
các hệ số hồi quy. tới các giả
thiết?
3. Chứng
minh các
đặc tính của
hàm hồi quy
mẫu?
4. Ý nghĩa
của hệ số
hồi quy và
hệ số xác
định mô
hình là gì?
5. Tại sao hệ
số xác định
mô hình chỉ
nằm trong
khoảng
(0,1)?
6. Tại sao
phải tìm
khoảng tin
cậy cho các
hệ số hồi
quy và ý
nghĩa của
khoảng tin
cậy là gì?
7. Các cách
kiểm định
cho hệ số
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
hồi quy?
Tuần 2.5. Khoảng tin cậy
4: cho các tham số trong
Từ:… mô hình.
Đến:... 2.5.1. Khoảng tin cậy
cho các hệ số hồi quy.
2.5.2. Khoảng tin cậy
cho phương sai của
nhiễu.
2.6. Kiểm định giả
thuyết về mô hình.
2.6.1. Kiểm định giả
thuyết về hệ số hồi
quy.
2.6.2. Kiểm định giả
thuyết về phương sai
3 1 1 8
của nhiễu.
2.6.3. Kiểm định giả
thuyết về sự phù hợp
của mô hình.
2.6.4. Một số chú ý
trong kiểm định giả
thuyết về mô hình.
2.6.5. Mô hình hồi quy
với việc thay đổi đơn
vị đo của biến.
2.7. Trình bày kết quả
hồi quy.
2.8. Một số ứng dụng
của mô hình hồi quy
tuyến tính hai biến
Tuần Chương 3. Hồi quy 3 1 1 8 Đọc TL [1]:
5: nhiều biến Chuẩn bị
Từ:… 3.1. Hàm hồi quy tổng câu hỏi:
Đến:... thể và hàm hồi quy 1. Tại sao
mẫu nhiều biến. phải nghiên
3.1.1. Các khái niệm. cứu ma trận
3.1.2. Ước lượng các hệ số tương
tham số hồi quy. quan trong
3.2. Hệ số xác định và hồi quy bội?
hệ số tương quan. 2. Ma trận
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
3.2.1. Hệ số xác định hiệp phương
hiệu chỉnh. sai có ý
3.2.2. Hệ số tương nghĩa gì
quan, ma trận tương trong mô
quan. hình hồi quy
3.2.3. Hệ số tương bội?
quan mẫu riêng phần. 3. Hệ số xác
định hiệu
chỉnh được
đưa vào mô
hình hồi quy
bội với mục
đích gì? Tại
sao?
4. Mô hình
Cobb-
Douglas
được dùng
trong trường
hợp nào?
5. Phân biệt
các trường
hợp khác
nhau của mô
hình nghịch
đảo?
Tuần 3.2.4. Các giả thiết của
6: phương pháp OLS.
Từ:… 3.2.5. Các tính chất
Đến:... của hệ số hồi quy.
3.3. Ước lượng khoảng
tin cậy và kiểm định
1 2 2 8
giả thuyết về mô hình.
3.3.1. Khoảng tin cậy
cho các tham số trong
mô hình.
3.3.2. Kiểm định giả
thuyết về mô hình.
Tuần Chương 4. Biến giả 3 1 1 8 Đọc TL [1]:
7: trong phân tích hồi quy Chuẩn bị
Từ:… 4.1. Các khái niệm về câu hỏi:
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Đến biến giả. 1. Tại sao
4.2. Kỹ thuật sử dụng phải sử dụng
biến giả. biến giả
4.2.1. Mô hình có biến trong mô
giả. hình hồi
4.2.2. So sánh cấu trúc quy?
của mô hình hồi quy. 2. Biến giả
4.2.3. Hồi quy tuyến và biến độc
tính từng khúc. lập khác có
4.2.4. Phân tích mùa. gì giống và
khác nhau?
3. Giải thích
ý nghĩa của
hệ số hồi
quy gắn với
biến giả
trong các
trường hợp
khác nhau?
Tuần Chương 5. Một số vấn Đọc TL [1]:
8: đề liên quan đến mô Chuẩn bị
Từ:… hình hồi quy câu hỏi:
Đến 5.1. Đa cộng tuyến. 1. Bản chất
5.1.1. Khái niệm về đa của hiện
cộng tuyến. tượng đa
5.1.2. Hậu quả của đa cộng tuyến
cộng tuyến. và các cách
5.1.3. Cách phát hiện phát hiện?
đa cộng tuyến. 2. Bản chất
3 1 1 8
5.1.4. Biện pháp khắc của phương
phục đa cộng tuyến. sai thay đổi
và cách phát
hiện?
3. Bản chất
của hiện
tượng tự
tương quan
và cách phát
hiện?
Tuần 5.2. Phương sai của 3 1 1 8
9: nhiễu thay đổi.
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Từ:… 5.2.1. Khái niệm về
Đến phương sai thay đổi.
5.2.2. Hậu quả của
phương sai thay đổi.
5.2.3. Cách phát hiện
phương sai thay đổi.
5.2.4. Biện pháp khắc
phục.
5.3. Tự tương quan của
nhiễu.
5.3.1. Khái niệm về tự
tương quan.
5.3.2. Hậu quả của tự
tương quan.
5.3.3. Cách phát hiện
tự tương quan.
5.3.4. Biện pháp khắc
phục.
Tuần Chương 6. Phân tích Đọc TL [1]:
10: đặc trưng và lựa chọn Chuẩn bị
Từ:… mô hình câu hỏi:
Đến 6.1. Phân tích đặc 1. Phân biệt
trưng mô hình. dự báo giá
6.1.1. Các thuộc tính trị trung
của một mô hình tốt. bình và dự
6.1.2. Các loại sai lầm báo giá trị
chỉ định. cá biệt?
6.1.3. Cách tiếp cận để 2. Tại sao
lựa chọn mô hình. 3 1 1 8 trong hồi
quy giản
đơn, kiểm
định cho sự
phù hợp của
mô hình
chính là
kiểm định
cho hệ số
hồi quy góc
bằng 0?
Tuần 6.2. Các kiểm định về 3 1 1 8
11: sai lầm chỉ định.
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Từ:… 6.2.1. Kiểm định bỏ
Đến sót biến.
6.2.2. Kiểm định thừa
biến.
6.3. Ứng dụng mô hình
kinh tế lượng trong
việc phân tích, dự báo
6.4. Xây dựng mô hình
kinh tế lượng qua điều
tra thực tế.
Tuần
Ôn tập, giải đáp các thắc
12:
mắc và công bố kết quả 1 2 2 2
Từ:… đánh giá quá trình
Đến
Tổng
30 15 15 90
cộng
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
[1] Bài giảng Kinh Tế Lượng. Trường Đại học Tài Chính – Marketing. 2013
5.2 Tài liệu tham khảo:
[2] Phạm Chí Cao, Vũ Minh Châu. Kinh tế lượng ứng dụng. NXB Thống kê thành phố Hồ
Chí Minh. 2009
[3] Nguyễn Quang Dong. Bài giảng Kinh tế lượng. NXB Thống kê. 2003
[4] Damodar N. Gujarati. Basic Econometrics, McGraw-Hill International, 3rd edition. (Ấn bản
lần 3 của quyền sách này có phiên bản tiếng Việt rất hay do Chương trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright biên dịch). 1995
[5] Nguyễn Khắc Minh, Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, Nxb Khoa học kỹ
thuật, 2002.
[6] Đào Hữu Hồ, Nguyễn Văn Hữu, Hoàng Hữu Như. Thống kê toán học, Nxb Đại học Quốc
gia Hà nội, 2004.
[7] Ramu Ramanathan, Introductory Econometrics with Applications, The Dryden Press –
Harcourt Brace College Publisher, 1978.
[8] Greene, William H. Econometric Analysis, Pearson Education, Inc, 2004
[9] Amemiya, Takeshi. Introduction to Statisics and Econometrics, Harvard University Press,
1994.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1. Đánh giá quá trình 40%
Phương pháp đánh Trọng Đáp ứng chuẩn đầu ra
STT Nội dung đánh giá Tỷ lệ
giá số của học phần
Tính chuyên cần, Đi học thường xuyên, KS1, KS2; SS1, SS2;
chủ động tích cực, Thực hiện các bài AS1, AS2
1 4 40%
kiểm tra thường kiểm tra sau mỗi
xuyên chương
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi tự luận KS1, KS2; SS1, SS2;
2 6 60%
AS1, AS2

6.2. Đánh giá kết thúc học phần 60%


Phương pháp đánh Trọng Đáp ứng chuẩn đầu ra
STT Nội dung đánh giá Tỷ lệ
giá số của học phần
KS1, KS2; SS1, SS2;
1 Kiến thức Bài thi tự luận 7 70%
AS1, AS2
Các câu hỏi áp dụng
KS1, KS2; SS1, SS2;
2 Kỹ năng thực tế, Câu hỏi tư 2 20%
AS1, AS2
duy mở rộng
Mức độ tự chủ và Câu hỏi tư duy mở KS1, KS2; SS1, SS2;
3 1 10%
chịu trách nhiệm rộng AS1, AS2
6.3. Loại hình đánh giá
CÁC CẤU
CHUẨN TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN
ĐIỂM QUÁ TRÌNH: (TỈ TRỌNG 40% gồm kiểm tra thường xuyên và bài kiểm tra giữa kỳ)
1. Tính chuyên cần, chủ - Đánh giá tính chuyên cần, thái độ học KS1; KS2;
động tích cực, kiểm tra tập SS1; SS2; 20%
thường xuyên (Tỷ trọng - Đánh giá sự chuẩn bị các kiến thức AS1;
trong học phần 20%) - Đánh giá sự am hiểu nội dung học SS1; SS2;
- Số giờ dự lớp: Sinh viên đạt phần; khả năng tự học và tìm kiếm tài AS1; AS2; 20%
đủ số giờ lên lớp theo quy liệu tham khảo
định giảng viên. - Đánh giá được khả năng tổng hợp kiến AS1; AS2;
- Sinh viên thực hiện các bài thức sau mỗi chương 20%
SS1; SS2;
kiểm tra thường xuyên sau - Đánh giá được tư duy trình bày và giải KS2 ; SS1;
mỗi chương trong học phần. quyết các bài toán. SS2; AS1; 40%
AS2
2. Kiểm tra GIỮA KỲ (Tỷ - Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp thu KS1; KS2;
trọng trong học phần: 20%) kiến thức của sinh viên trong việc giải SS1; SS2; 60%
Bài kiểm tra giữa kỳ 60 phút quyết bài toán
sẽ kiểm tra kiến thức từ - Đánh giá khả năng tư duy áp dụng giải KS1; KS2;
20%
chương 1 đến chương 3, hình quyết vấn đề thực tế đặt ra trong đề thi SS1; SS2;
thức tự luận: 3 câu, hỏi các - Đánh giá khả năng tích lũy, phản hồi SS1; SS2;
kiến thức liên quan đến các các kiến thức tiếp thu. AS1; AS2 20%
chương 1 đến chương 5.
ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ (Tỷ trọng trong học phần: 60%)
Bài thi kết thúc học phần 75 - Đánh giá khả năng hiểu biết, tiếp thu KS1; KS2;
phút, hình thức tự luận: Bao kiến thức của sinh viên; khả năng hệ SS1; SS2;
25%
gồm 4 câu hỏi vận dụng lý thống hóa và áp dụng các kiến thức để AS1; AS2
thuyết. Nội dung đề thi là các trình bày, giải quyết các bài toán
nội dung được phân bổ đều - Đánh giá kỹ năng tư duy logic. KS1; KS2; 30%
từ các chương trong môn SS1; SS2;
học. - Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện KS1; KS2;
các phương pháp mới trong giải quyết SS1; SS2; 35%
các bài toán. AS1; AS2
- Đánh giá khả năng ứng dụng vào các SS1; SS2;
10%
bài toán thực tế. AS1; AS2

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt
Mẫu chi tiết phương pháp và và tiêu chí đánh giá học phần

PHỤ LỤC
(Kèm theo chi tiết đề cương học phần Kinh tế lượng)
CHI TIẾT PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN

CÁC CẤU
CHUẨN TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN
ĐIỂM QUÁ TRÌNH: (TỈ TRỌNG 40% gồm kiểm tra thường xuyên và bài kiểm tra giữa kỳ)
1. Tính chuyên cần, chủ - Đánh giá tính chuyên cần, thái độ học KS1; KS2;
động tích cực, kiểm tra tập SS1; SS2; 20%
thường xuyên (Tỷ trọng - Đánh giá sự chuẩn bị các kiến thức AS1;
trong học phần 20%) - Đánh giá sự am hiểu nội dung học SS1; SS2;
- Số giờ dự lớp: Sinh viên đạt phần; khả năng tự học và tìm kiếm tài AS1; AS2; 20%
đủ số giờ lên lớp theo quy liệu tham khảo
định giảng viên. - Đánh giá được khả năng tổng hợp kiến AS1; AS2;
- Sinh viên thực hiện các bài thức sau mỗi chương 20%
SS1; SS2;
kiểm tra thường xuyên sau - Đánh giá được tư duy trình bày và giải KS2 ; SS1;
mỗi chương trong học phần. quyết các bài toán. SS2; AS1; 40%
AS2
2. Kiểm tra GIỮA KỲ (Tỷ - Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp thu KS1; KS2;
trọng trong học phần: 20%) kiến thức của sinh viên trong việc giải SS1; SS2; 60%
Bài kiểm tra giữa kỳ 60 phút quyết bài toán
sẽ kiểm tra kiến thức từ - Đánh giá khả năng tư duy áp dụng giải KS1; KS2;
20%
chương 1 đến chương 3, hình quyết vấn đề thực tế đặt ra trong đề thi SS1; SS2;
thức tự luận: 3 câu, hỏi các - Đánh giá khả năng tích lũy, phản hồi SS1; SS2;
kiến thức liên quan đến các các kiến thức tiếp thu. AS1; AS2 20%
chương 1 đến chương 5.
ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ (Tỷ trọng trong học phần: 60%)
Bài thi kết thúc học phần 75 - Đánh giá khả năng hiểu biết, tiếp thu KS1; KS2;
phút, hình thức tự luận: Bao kiến thức của sinh viên; khả năng hệ SS1; SS2;
25%
gồm 4 câu hỏi vận dụng lý thống hóa và áp dụng các kiến thức để AS1; AS2
thuyết. Nội dung đề thi là các trình bày, giải quyết các bài toán
nội dung được phân bổ đều - Đánh giá kỹ năng tư duy logic. KS1; KS2;
30%
từ các chương trong môn SS1; SS2;
học. - Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện KS1; KS2;
các phương pháp mới trong giải quyết SS1; SS2; 35%
các bài toán. AS1; AS2
- Đánh giá khả năng ứng dụng vào các SS1; SS2;
10%
bài toán thực tế. AS1; AS2

Trưởng khoa Trưởng bộ môn

You might also like