You are on page 1of 2

ĐỀ THI HÌNH THỨC PRO HỌC KỲ CUỐI NĂM 2022

Môn: THÔNG LỆ TRONG TMQT

Yêu cầu: “Chọn một sản phẩm công nghiệp* cụ thể, xuất khẩu vào một thị trường
bất kỳ cụ thể, nơi mà hàng Việt Nam đang gặp vướng mắc về vấn đề pháp lý của
nước nhập khẩu và phân tích.”
*Tham khảo:
- Phân ngành công nghiệp: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?
ItemID=130098
- Ví dụ về “sản phẩm CN” tại đây: https://we.eiindustrial.com/san-pham-cong-nghiep-
la-gi-va-phan-loai-aid6773

SV đăng ký nhóm dự án theo nhóm tối đa 3 SV (tự chọn) với GVHD, hoàn thành bài
báo cáo kết thúc học phần với những yêu cầu nội dung tối thiểu như sau:

1. Phân tích các yêu cầu pháp lý nhóm cho là quan trọng nhất trong triển khai hoạt
động xuất khẩu của sản phẩm được chọn đến từ cả 3 nguồn sau (SV cần xác định rõ
trong tiêu đề từng tiểu mục là yêu cầu nào là nguồn luật gì):
- Một điều ước quốc tế
- Một thông lệ quốc tế
- Một nguồn luật quốc gia
 Ghi chú: các yêu cầu pháp lý có thể liên quan đến bất kỳ nội dung gì trong triển
khai hoạt động TMQT như: thiết lập hợp đồng, quy định thuế quan/phi thuế quan,
thủ tục, thanh toán, quy định kỹ thuật, phòng vệ thương mại, giải quyết tranh chấp
v.v…, miễn là gắn trực tiếp với đặc điểm sản phẩm XK và gắn với thị trường XK
được chọn.
2. Tìm hiểu sâu và phân tích vấn đề pháp lý mà mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam đang gặp khó khăn khi thực thi tại thị trường nhập khẩu đã chọn:
- Vấn đề pháp lý đó là gì? Nguyên nhân của vấn đề pháp lý được áp dụng?
- Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường đã chọn
dưới tác động của vấn đề pháp lý phân tích
- Kiến nghị - giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn

Lưu ý cho SV:


- Mọi lập luận cần có minh chứng từ số liệu cập nhật từ nguồn uy tín (có trích
nguồn tại chỗ theo chuẩn APA), phân tích bám sát ngành được chọn. Tham khảo:
https://kqm.ueh.edu.vn/wp-content/uploads/2020/07/HKDN-7-HU%CC%9BO
%CC%9B%CC%81NG-DA%CC%82%CC%83N-TRI%CC%81CH-DA%CC
%82%CC%83N-KHOA-HO%CC%A3C-THEO-APA.pdf

- Hình thức tiểu luận: có trang bìa (ghi rõ Họ tên toàn bộ thành viên, MSSV, email,
bảng tổng hợp phân công nhiệm vụ và mức độ % hoàn thành nhiệm vụ của tất cả
thành viên); bố cục bài viết có đánh số từng phần và bao gồm tối thiểu:

1. Lời mở đầu: Giới thiệu về Tổng quan về sản phẩm XK và thị trường XK được
chọn kèm số liệu thống kê xuất khẩu tối thiểu cập nhật mới nhất có thể.
2. [Các đề mục nội dung chính]
3. Kết luận: Lý giải tầm quan trọng của việc nắm vững thông lệ, luật lệ và điều
ước QT trên giúp các doanh nhân nâng cao hiệu quả thương mại Quốc tế.
4. Danh mục tài liệu tham khảo
5. Phụ lục (nếu có)

- Sử dụng font chữ Times New Roman cỡ chữ 12, single spacing, Alignment:
Justify (canh đều 2 bên).
- Độ dài tiểu luận: không vượt quá 15 trang cho phần nội dung chính tại mục 2 (có
trừ điểm khi vượt quá độ dài quy định).
- Bài làm được nộp trên LMS (không nộp qua email GV) dưới dạng PDF có kèm
bản đánh giá chéo thành viên nhóm và có kiểm tra tỉ lệ trùng lắp với nguồn
Internet và các bài làm hiện có trong hệ thống toàn trường (kể cả khác lớp). Tỉ lệ
Turnitin tối đa được chấp nhận theo quy định UEH là 20%. SV nên tự check trước
Turnitin qua Chức năng tự check trên LMS ít nhất 48 tiếng trước hạn nộp.
- Hạn chót nộp bài trên LMS: (theo lịch của Phòng Khảo thí)

- DOC cho phép các nhà xuất khẩu Việt Nam (trừ các doanh nghiệp mà
DOC đánh giá là không hợp tác đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan điều
tra) cũng như các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ tham gia cơ chế tự xác nhận
để được loại trừ khỏi biện pháp lẩn tránh.
- Theo đó, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần hoàn thành tờ khai tự
chứng nhận dành cho nhà xuất khẩu và cung cấp một bản sao cùng
các tài liệu chứng minh (hóa đơn, đơn đặt hàng, biên bản sản xuất…)
cho nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, đồng thời nhà nhập khẩu phải hoàn thành
tờ khai tự xác nhận dành cho nhà nhập khẩu trước ngày vận chuyển
hàng hóa.
- Các tờ khai và tài liệu chứng minh cần được duy trì trong khoảng thời
gian 05 năm kể từ ngày nhập cảnh hàng hóa hoặc 03 năm sau khi kết
thúc vụ kiện liên quan đến hàng hóa nhập cảnh tại tòa án Hoa Kỳ (nếu
có), tùy thời gian nào dài hơn và sẵn sàng cung cấp cho DOC/CBP khi
được yêu cầu.
- Riêng đối với các lô hàng nhập khẩu từ ngày 17/6/2020 đến ngày
28/8/2022 (30 ngày kể từ ngày công báo kết luận sơ bộ), DOC gia hạn
thời gian hoàn thiện tờ khai, tài liệu chứng minh đến ngày 01/12/2022
(thay vì đến ngày 12/9/2022 như trong kết luận sơ bộ). Theo tính
toán, số lượng các doanh nghiệp được tham gia tự xác nhận chiếm
khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn điều
tra.
-  

You might also like