You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ

(do phòng KT-ĐBCL ghi)


ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018

Tên học phần: Mã HP:


Thời gian làm bài: Ngày thi:
Ghi chú: Sinh viên [  được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.

Họ tên sinh viên: …............................................................. MSSV: …………… STT: …..


(Sinh viên làm trực tiếp trên đề và nộp lại đề)

Câu 1: Hãy nêu 5 lưu ý khi sử dụng cân điện tử.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 2: Nhận xét về độ chính xác của phép cân trực tiếp và gián tiếp nếu như cân đã được
hiệu chuẩn tốt.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 3: Kết quả phân bố khối lượng thu được từ việc cân một đồng tiền 100 lần với cân
100 đồng tiền khác nhau của cùng một loại phản ánh điều gì?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 4: Thế nào là độ đúng (trueness) và độ chụm (precision) trong kết quả phân tích.
Chúng có thể được biểu diễn bằng những đại lượng gì?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Đề thi gồm 7 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 1/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 5: Thế điện cực là gì? Tại sao không sử dụng điện cực chỉ thị (có thế phụ thuộc nồng
độ ion cần phân tích) để theo dõi sự biến đổi thế của dung dịch trong quá trình chuẩn độ mà
phải cần thêm điện cực so sánh?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 6: Khi chuẩn độ ion I- và Cl- có trong 10.00 mL mẫu bằng dung dich AgNO 3
0.04000 N thu được thể tích V1 = 8.50 mL và V2 = 20.30 mL ứng với hai bước nhảy thế trên
đường cong chuẩn độ. Hãy tính toán nổng độ I-, Cl- trong mẫu.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 7: Viết phương trình Nerst biểu diễn sự phụ thuộc thế của điện cực chỉ thị Ag/Ag 2S
vào nồng độ của I-.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 8: Tại sao bước nhảy thế của I - lớn hơn Cl- (xét trong trường hợp nồng độ I - và Cl-
không cách biệt quá lớn như trong bài thực tập)?

(Đề thi gồm 7 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 2/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 9: Tại sao phải sử dụng nội chuẩn? Nêu nguyên tắc chọn chất nội chuẩn và xây dựng
đường chuẩn sử dụng chất nội chuẩn trong phương pháp GC-FID?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 10: Khi nào thì nên dùng phương pháp tiêm chia dòng (split) và không chia dòng
(splitless)?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 11: Hãy liệt kê các bộ phận được đánh số từ 1 đến 7 của hệ thống sắc ký khí như hình
bên dưới:

(Đề thi gồm 7 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 3/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 12: Hãy nêu nguyên tắc quá trình “tối ưu hoá” nhiệt độ lò nung trong bài thực tập về
sắc ký khí.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 13: Tại sao nói Phổ nguyên tử là một phương pháp phân tích nguyên tố?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(Đề thi gồm 7 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 4/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018
CÂU 14: Trong bài thực hành về phổ hấp thu nguyên tử các dung dịch chuẩn của Mn 2+
được pha loãng từ dung dịch gốc nồng độ cao, hãy cho biết dung dịch gì đã dùng để pha
loãng và vì sao lại sử dụng dung dịch này?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 15: Liệt kê một cách chi tiết các bộ phận của hệ thống phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa
FAAS được sử dụng trong bài thực hành và nhiệm vụ của chúng.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 16: Hãy kể tên các thông số liên quan đến thiết bị cần chọn lựa, cài đặt khi thực hiện
phép đo Mn bằng phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa FAAS.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(Đề thi gồm 7 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 5/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018
CÂU 17: Trong bài thực tập xác định Fe(II), Fe(III) bằng thuốc thử 1,10-phenaltroline, có
bao nhiêu dung dịch mẫu trắng được sử dụng? Liệt kê thành phần của các mẫu trắng và giải
thích sự khác biết về thành phần các mẫu trắng này?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 18: Một mẫu kiểm tra có hàm lượng Fe 2+=2 g/mL và Fe3+=3 g/mL. Tuy nhiên sinh

viên A lại ra kết quả như sau Fe2+=4.5 g/mL và Fe3+=0.5 g/mL. Hãy nêu những nguyên
nhân gây nên sự sai lệch trên và cách phòng tránh trường hợp trên trong quá trình thực
nghiệm.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 19: Tính nồng độ của Fe2+ của các đung dịch chuẩn trong các bình 50 mL khi sử dung
các thể tích 0.50, 1.00, 2.00, 5.00 và 10.00 mL của dung dịch Fe 2+ 10.00 g/mL để pha chế
các dung dịch này. (Lưu ý tính nồng độ sau khi định mức).

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Đề thi gồm 7 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 6/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2 – Năm học 2017-2018
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 20: Hãy cho biết trong những trường hợp nào sử dụng phương pháp đường chuẩn,
phương pháp so sánh và phương pháp thêm chuẩn

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---HẾT---

(Đề thi gồm 7 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ..........................................................Chữ ký: ................. [Trang 7/7]
Họ tên người duyệt đề:...............................................................Chữ ký:..................

You might also like