You are on page 1of 23

lOMoARcPSD|13917880

Đề cương KTCT cuối kỳ(cô Lan)

Kinh tế chính trị (Trường Đại học Ngoại thương)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)
lOMoARcPSD|13917880

t.ws
'

ccip
Câu 1: Điều kiện ra ời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Ty Cay
Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội, có hai hình thức sản
Sain xuaii xuất rõ rêt là: sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa.
hairy hair
Sản xuất tự cấp tự túc là sản xuất ra sản phẩm ể thỏa mãn chính nhu
cầu của người sản xuất trong nội bộ ơn vị kinh tế. Sản xuất hàng hóa là hình
TCC
thức tổ chức sản xuất ra sản phẩm ể bán, ể trao ổi trên thị trường.
Cho bt
Sản xuất hàng hóa ra ời trong hai iều kiện lịch sử:
SXHH
FD , MB
Thứ nhất là do sự phân công lao ộng trong xã hội. Sự phân công lao
ộng trong xã hội là sự phân chia lao ộng vào các ngành và mỗi người chỉ
sản xuất ra một hoặc một số loại sản phẩm nhất ịnh. Đây là kết quả của sự
phát triển lực lượng sản xuất, biểu hiện ở sự chuyên môn hóa sản xuất. Mỗi
người thừa sản phẩm do mình sản xuất ra nhưng lại thiếu sản phẩm khác. Vì Plc I d-
vậy, sự trao ổi hàng hóa là iều kiện tất yêu và có lợi ối với mỗi người sản
XH
xuất. Đây là iều kiện cần cho sự ra ời của sản xuất hàng hóa.
Điều kiện thứ hai là sự tách biệt tương ối về mặt kinh tế của những • +gate ;
người sản xuất. Điều này làm cho những người sản xuất ộc lập với nhau,
họ làm ra sản phẩm dựa trên tư liệu của chính họ và có quyền chi phối những VE 'm.at KT

sản phẩm ó. Sự tách biệt này xuất hiện là do chế ộ tư hữu về tư liệu sản
xuất, làm cho những người sản xuất ộc lập, ối lập với nhau. Tuy nhiên, sự
phân công lao ộng trong xã hội lại làm họ phụ thuộc vào nhau. Sản xuất
hàng hóa ra ời chính là ể giải quyết mâu thuẫn này. Muốn có sản phẩm
khác thì những người sản xuất phải mua bán hàng hóa với nhau. Đây chính
là iều kiện ủ cho sự ra ời của sản xuất hàng hóa.
Ở Việt Nam, sự tách biệt tương ối về mặt kinh tế của những người sản
xuất là do sự da dạng hóa các hình thức sở hữu, tách quyền sở dụng ra khỏi
quyền sở hữu ối với sản phẩm của nhà nước, thừa nhận sở hữu tư nhân.
Theo ó, nhà nước nắm quyền sở hữu còn trao quyền sử dụng cho doanh
nghiệp ể doanh nghiệp ược ộc lập sản xuất và phân phối hàng hóa, hình
thành sự trao ổi hàng hóa theo nguyên tắc thuận mua vừa bán.
Những hình thức ầu tiên của sản xuất hàng hóa xuất hiện từ thời kì tan
rã của chế ộ nguyên thủy, tồn tại và phát triển tiếp tục ở các phương thức
sản xuất tiếp theo. Sản xuất hàng hóa phát triển nhất ở chế ộ tư bản chủ
nghĩa và tiếp tục tồn tại, phát triển dưới chủ nghĩa xã hội vì dưới chủ nghĩa
xã hội còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau và sự phân công lao
ộng xã hội ngày càng phát triển.
Như vậy, sản xuất hàng hóa chỉ ra ời khi ồng thời có hai iều kiện
trên, nếu thiếu một trong hai thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao
ộng không mang hình thái hàng hóa.

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


?⃝
lOMoARcPSD|13917880

Sx tự cấp tự túc và sxhh => 2 iều kiện=>thứ nhất, kết quả của ptr
llsx=>1 nsx thừa sp của mình nhưng thiếu sp khác => trao ổi là tất yếu=>
k cần
Đk2=> nsx ộc lập, sx và chi phối sp =>do tư hữu tlsx => vẫn phụ
thuộc => iều kiện ủ
VN=> a dạng hóa hình thức sở hữu, tách sd và sở hữu ối với sp nhà
nước, thừa nhân sở hữu tư nhân => doanh nghiệp ộc lập => thuận mua
vừa bán
Sxhh xh ầu tiên cxnt tan rã => ptr qua các ptsx => ptr nhất ở tbcn =>
tồn tại ở cnxh vì có sự a dạng sở hữu và phân công l ptr
Kết luận: phải có 2 iều kiện => thiếu thì không có sxhh, sản phẩm lao
ộng không mang hình thái hàng hóa
Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa, lượng giá trị hàng
hóa và các nhân tố ảnh hưởng
Hàng hóa là sản phẩm của lao ộng, có thể thỏa mãn nhu cầu nào ó
của con người thông qua trao ổi, mua bán. Từ khái niệm này, ta có thể thấy
ba iểm chính: Hàng hóa nhất thiết phải là sản phẩm do lao ộng của con
người tạo ra, sản phẩm ó ược tạo ra nhưng phải có ích và phải ược tiêu
dùng, sử dụng thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể. Mỗi hình thái kinh tế
- xã hội khác nhau sẽ có bản chất sản xuất hàng hóa khác nhau, song hàng
hóa nào cũng ều có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm thỏa mãn nhu cầu nào ó
của con người. Ví dụ, giá trị sử dụng của cơm ể ăn, áo ể mặc, xe ể i,…
Chính công dụng của vật phẩm làm cho nó có giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy
ịnh, nên nó là một phạm trù vĩnh viễn. Hàng hóa càng có nhiều thuộc tính
khác nhau thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Khi khoa học công
nghệ phát triển, người ta ngày càng phát hiện ra nhiều thuộc tính, lợi ích của
vật chất ể tạo ra càng nhiều sản phẩm, nhiều giá trị sử dụng. Ví dụ, than á
ngày xưa chỉ ược dùng làm chất ốt nhưng hiện nay ược sử dụng trong
một số công nghiệp hóa chất.
Giá trị sử dụng chỉ ược thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng
nó, nó là nội dung của của cải, không kể hình thức xã hội của của cái ó như
-

thế nào. Đã là hàng hóa thì phải có giá trị sử dụng. Tuy nhiên, không phải
bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng là hàng hóa, ví dụ như ánh sáng, không
khí,… Một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải ược

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

em ra trao ổi, mua bán, nghĩa là phải có giá trị trao ổi. Trong kinh tế hàng
hóa, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao ổi.
Thuộc tính thứ hai của hàng hóa là thuộc tính giá trị. Muốn hiểu ược
thuộc tính này, trước hết ta phải hiểu giá trị trao ổi. Giá trị trao ổi là một
quan hệ về số lượng, là tỉ lệ trao ổi các giá trị sử dụng khác nhau.
Ví dụ: 1m vải = 3 ấu thóc
Khi hàng hóa ược em ra trao ổi, chúng phải có một cơ sở chung với
nhau. Cái chung ấy không phải là giá trị sử dụng vì mỗi hàng hóa có công
dụng, giá trị sử dụng khác nhau. Điểm chung nhất giữa các hàng hóa chính
là chúng ều là sản phẩm của lao ộng. Thực chất trao ổi hàng hóa cho nhau
chính là trao ổi lao ộng ẩn giấu trong các hàng hóa ó. Ở ví dụ trên, giả sử
một người thợ dệt mất 2 tiếng ể tạo ra 1m vải, một người nông dân sản xuất
3 ấu thóc hết 2 giờ. Trao ổi 1m vải lấy 3 ấu thóc chẳng qua là trao ổi 2
giờ lao ộng sản xuất vải lấy 2 giờ lao ộng sản xuất thóc.
Vì thế, cơ sở cho hai hàng hóa khác nhau ược em ra trao ổi chính là
hao phí lao ộng xã hội sản xuất ra hai hàng hóa ó. Lao ộng xã hội mà
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa chính là giá trị hàng hóa.
Hay nói cách khác, giá trị hàng hóa chính là hao phí lao ộng xã hội cần thiết
ể tạo ra hàng hóa. Hao phí lao ộng xã hội bao gồm hao phí lao ộng sống
của người lao ộng sản xuất trực tiếp ra sản phẩm (thể lực, trí lực, thời gian)
và hao phí lao ộng trong quá khứ ể sản xuất ra tư liệu sản xuất.
Giá trị hàng hóa phải phản ánh hao phí lao ộng trung bình trong ngành.
Hao phí lao ộng càng nhiều thì giá trị hàng hóa càng cao, giá trị trao ổi
càng cao và ngược lại. Khi khoa học – công nghệ phát triển, ngày càng có
nhiều sản phẩm và giá trị hàng hóa có xu hướng giảm vì hao phí lao ộng xã
hội giảm.
Như vậy, giá trị hàng hóa quyết ịnh giá trị trao ổi, giá trị trao ổi là
biểu hiện của giá trị hàng hóa. Bất cứ hàng hóa nào cũng có hai thuộc tính
giá trị sử dụng và giá trị, Giữa chúng vừa có sự thống nhất, vừa có sự mâu
thuẫn với nhau.
Khái niệm hàng hóa => 3 iểm
2 dạng vật thể, phi vật thể => giá trị sử dụng, giá trị
Giá trị sử dụng => do công dụng => thuộc tính quyết ịnh, phạm
trù vĩnh viễn => nhiều thuộc tính => vật chất của của cải => KHCN
=> không phải hàng hóa => phải ược trao ổi, mua bán => giá trị
trao ổi
Giá trị trao ổi => tỉ lệ giữa gtsd => vd => iểm chung giữa hh
=> phân tích ví dụ => giá trị hàng hóa

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Giá trị hàng hóa => hpld xh cần thiết => gồm hpl sống và hpl
quá khứ => phản ánh hpl trung bình trong ngành => hpl cao, gthh
cao => KHCN phát triển, hpl giảm
Kết luận : gthh quyết ịnh gtt , hh nào cũng có 2 thuộc tính vừa
thống nhất vừa mâu thuẫn
Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí lao ộng xã hội ể tạo ra sản
phẩm, do thời gian lao ộng quyết ịnh. Trong thực tế, một loại hàng hóa
ưa ra thị trường do rất nhiều người sản xuất ra, mỗi người sản xuất có iều
kiện sản xuất, trình ộ tay nghề là khác nhau nên thời gian lao ộng cá biệt
ể sản xuất ra hàng hóa cũng khác nhau. Tuy nhiên, lượng giá trị hàng hóa
không do hao phí lao ộng cá biệt xác ịnh mà phải phản ánh hao phí lao
ộng xã hội trong ngành nên lượng giá trị hàng hóa ược o lường bởi thời
gian lao ộng xã hội cần thiết (thời gian cần thiết ể sản xuất ra một ơn vị
sản phẩm trong iều kiện trình ộ, cường ộ,.. trung bình của xã hội)
Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp có vô số người tham gia sản xuất một
sản phẩn, giả sử có 3 người sản xuất A,B,C ứng với iều kiện sản xuất, hao
phí lao ộng cá biệt và sản lượng tạo ra như sau:
Người sản ĐKSX HPLĐ Q
xuất cb/dvsp (triệu)
A Tốt 2h 100
B Trung 3h 700
bình
C Xấu 4h 200
Dựa vào bảng trên, hao phí thời gian trung bình xã hội sẽ là :
(200+2100+800)/(100+700+200)~3,1h
Như vậy, lượng giá trị hàng hóa chịu chi phối bởi hao phí lao ộng cá
biệt của nhóm cung ứng ại bộ phận sản phẩm ra thị trường và do hao phí
lao ộng cá biệt của nhóm có iều kiện sản xuất trung bình quyết ịnh.
Lượng hpl tạo ra sp, tính bằng tgl => do tgl cá biệt khác nhau =>
tgl xh cần thiết
Ví dụ => chi phối bởi hpl cb của nhóm cung ứng nhiều sp, hpl cb
của nhóm ksx trung bình
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa: năng suất lao ộng
và mức ộ phức tạp của lao ộng
Năng suất lao ộng là năng lực sản xuất ra sản phẩm của người lao
ộng, ược tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời
gian hay số lượng thời gian cần thiết ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Khi năng suất lao ộng càng tăng, thời gian lao ộng cần thiết ể sản
xuất ra sản phẩm càng giảm, vì thế mà sản lượng càng tăng và giá trị một
ơn vị sản phẩm giảm. Vì vậy mà người sản xuất luôn tìm biện pháp tăng
năng suất lao ộng ể hao phí lao ộng cá biệt thấp hơn hao phí lao ộng xã
hội nhằm thu càng nhiều lợi nhuận. Một số biện pháp tăng năng suất lao ộng
như:
 Ứng dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào sản xuất,
máy móc, thiết bị, công nghệ
 Nâng cao trình ộ người lao ộng, ào tạo lao ộng hoặc trả
lương cao ể thuê lao ộng trình ộ cao
 Nâng cao trình ộ quản lí, tổ chức, sắp xếp, hợp lí hóa các
khâu của quá trình sản xuất
 Khai thác những thuận lợi của iều kiện tự nhiên
Cùng tạo ra nhiều sản phẩm hơn nhưng cần phân biệt năng suất lao ộng
và cường ộ lao ộng. Cường ộ lao ộng chỉ mức hao phí lao ộng trên một
dơn vị thời gian, thể hiện mức ộ khẩn trương, nặng nhọn hay căng thẳng
của lao ộng. Khi tăng cường ộ lao ộng, trong một ơn vị thời gian thì hao
phí lao ộng và sản phẩm tạo ra tăng tương ứng nhưng hao phí lao ộng xét
trên một ơn vị sản phẩm là không ổi. Vì việc tăng cường ộ lao ộng
không làm thay ổi chất của quá trình sản xuất, cách thức lao ộng không
ổi, hao phí lao ộng không ổi mà chỉ là kéo dài thời gian lao ộng.
Nhân tố thứ hai ảnh hưởng ến lượng giá trị hàng hóa là mức ộ phức
tạp của lao ộng. Lao ộng ược chia thành lao ộng giản ơn và lao ộng
phức tạp. Lao ộng giản ơn là những loại lao ộng mà người lao ộng chỉ
cần có iều kiện bình thường, không cần ào tạo mà vẫn có thể làm ược.
Lao ộng phức tạp là lao ộng mà người lao ộng phải có trình ộ, ược ào
tạo chuyên môn mới thực hiện ược. Ví dụ, người rửa bát không cần yêu cầu
trình ộ, ộ tuổi, … vẫn có thể làm ược nên là lao ộng sản ơn còn thợ
mộc cần có kĩ năng, trình ộ chuyên môn mới có thể óng bàn, ghế, iêu
khắc,… nên là lao ộng phức tạp. Vì thế, trong một thời gian lao ộng, lao
ộng phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao ộng giản ơn. Tuy nhiên, ể ảm
bảo sự cộng bằng, trong quá trình trao ổi, người ta quy mọi lao ộng phức
tạp thành lao ộng giản ơn trung bình. Như vậy, lượng giá trị hàng hóa ược
o bằng thời gian lao ộng xã hội cần thiết, giản ơn trung bình.
NSLĐ => tăng làm gthh giảm => lợi nhuận => biện pháp tăng nsl
C l => tăng không làm tăng gthh => kéo dài tgl
Mức ộ phức tạp => kn=> vd=> quy ổi
Kết luận: lượng gthh o bằng tgl xh cần thiết, giản ơn trung bình.

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Câu 3: Bản chất của tiền tệ và chức năng của tiền tệ


Tiền tệ ra ời là kết quả của sự phát triển quá trình mua bán và trao ổi
hàng hóa, ồng thời là kết quả của quá trình phát triển các hình thái giá trị
hàng hóa.
Hình thái thứ nhất là hình thái giản ơn hay ngẫu nhiên. Người sản xuất
làm ra sản phẩm không dùng hết (ví dụ như ược mùa), thừa sản phẩm ngẫu
nhiên, em ra trao ổi ngẫu nhiên và gặp một loại hàng hóa khác, Sự trao ổi
này cũng diễn ra với tỉ lệ ngẫu nhiên và ơn giản: hàng ổi lấy hàng
Ví dụ: a hh A = b hh B
Trong hình thái này, hh A mang hình thái tương ối, biểu hiện giá trị
của mình thông qua hh B còn hh B mang hình thái ngang giá, trở thành
phương tiện ể biểu hiện giá trị hh A.
Khi phân công lao ộng trong xã hội phát triển ến một mức ộ nào ó,
số lượng hàng hóa em ra trao ổi càng nhiều, một hàng hóa có thể trao ổi
với nhiều hàng hóa khác. Đây ược gọi là hình thái mở rộng hay ầy ủ.
Ví dụ: a hh A có thể trao ổi với b hh B hoặc c hh C hoặc d hhD
Khi phân công lao ộng trong xã hội phát triển hơn nữa, nhu cầu trao
ổi hàng hóa diễn ra thường xuyên và phổ biến, người ta lựa chọn một hàng
hóa nào ó làm vật ngang giá chung.
Ví dụ a hh A hoặc b hh B hoặc c hhC = x hh X
Đó là hình thái chung của giá trị. Vật ngang giá chung có thể trao ổi
với một hàng hóa bất kì, trở thành phương tiện trao ổi. Tuy nhiên vật ngang
giá chung chưa ổn ịnh ở một loại hàng hóa nào.
Khi thị trường hàng hóa phát triển hơn nữa, người ta lựa chọn vàng và
bạc làm vật ngang giá chung. Lúc ó, hình thái tiền tệ ra ời. Thời kì người
ta dùng vàng và bạc làm vật ngang giá ược gọi là chế ộ song kim, ến khi
vàng chiếm vị trí ộc tôn thì ược gọi là chế ộ bản vị vàng.
Như vậy, sự ra ời của tiền tệ chính là giải quyết các khó khăn nảy sinh
trong sự phát triển của sản xuất và trao ổi hàng hóa.
Khi tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa phân làm hai cực: một là hàng
hóa óng vai trò là vật ngang giá chung, một là hàng hóa thông thường. Vậy
bản chất của tiền tệ là hàng hóa ặc biệt ược tách ra từ trong thế giới hàng
hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện
lao ộng xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất.
Tiền tệ ra ời => 4 hình thái => ra ời là giải quyết => bản chất

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Bản chất của tiền tệ ược thể hiện qua chức năng của nó. Trong iều
kiện kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ có 5 chức năng.
Chức năng thứ nhất là thước o giá trị, tiền tệ có vai trò biểu hiện và o
lường giá trị hàng hóa. Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của
giá trị hàng hóa. Ví dụ 1 ngôi nhà có giá 100 lượng vàng. Giá trị hàng hóa là
nhân tố nội sinh hình thành giá cả nên giá cả hàng hóa luôn bám sát trục giá
trị.
Trong thực tế, ôi khi giá cả khác giá trị do một số nhân tố ngoại sinh
tác ộng ến giá cả. Giá trị ồng tiền thường có xu hướng giảm làm giá cả
hàng hóa tăng lên. Mối quan hệ cung – cầu cũng làm thay ổi giá cả: khi
cung lớn hơn cầu, giá cả nhỏ hơn giá trị; cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn hơn
giá trị; giá trị và giá cả bằng nhau thì cung bằng cầu. Nhân tố khác còn có
thể là việc áp dụng thuế, trợ cấp,… các tác ộng của chính phủ, nhà nước.
Tuy nhiên, ở bất cứ thời iểm nào giá cả khác giá trị thì giá cả hàng hóa trên
thị trường ều có xu hướng quay về giá trị của nó.
Chức năng thứ hai của tiền tệ là phương tiện lưu thông, làm trung gian
giữa quá trình trao ổi hàng hóa H – T – H. Ban ầu người ta dùng vàng thoi,
bạc nén ể thực hiện chức năng này. Những khó khăn phát sinh làm người
ta chuyển sang dùng tiền úc. Tuy nhiên, tiền úc trong lưu thông bị hao
mòn, xuất hiện việc giá trị thực tế khác giá trị danh nghĩa. Chính vì thế mà
tiền giấy ra ời. Bản thân tiền giấy không có giá trị, mà chỉ là kí hiệu của giá
trị. Nếu có thì giá trị ó chỉ là giá trị của việc làm ra giấy và in ấn. Nhà nước
ban hành tiền giấy và buộc xã hội công nhận nó.
Chức năng thứ ba của tiền tệ là phương tiện cất trữ. Tiền tệ ược rút
khỏi lưu thông i vào cất trữ ể phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tương lai.
Người ta có thể cất giữ trong nhà hoặc gửi ngân hàng. Để có lợi, người ta
nên cất giữ tiền tệ dưới hàng tiền vàng hoặc các tiền tệ ổn ịnh và có tính
thanh khoản cao.
Chức năng thứ tư của tiền tệ là phương tiện thanh toán. Khi kinh tế hàng
hóa phát triển ến một mức ộ nào ó sẽ xuất hiện việc mua bán chịu, tiền
tệ ược dùng ể chi trả sau khi các giao dịch kết thúc. Ví dụ : trả nợ, nộp
thuế, mua chịu hàng,… Trong việc mua bán chịu, người mua trở thành con
nợ, người bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển
rộng rãi, ến kì thanh toán, nếu một khâu nào ó không thanh toán ược sẽ
gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống và khả năng khủng hoảng
kinh tế năng lên.
Chức năng cuối cùng của tiền tệ là tiền tệ thế giới: Khi trao ổi mua bán
vướt khỏi biên giới thì tiền tệ dùng làm công cụ ể mua bán, thanh toán quốc
tế, công cụ tính dụng, di chuyển hàng hóa từ nước này sang nước khác. Làm

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

chức năng tiền tệ thế giới phải là tiền vàng hoặc tiền tệ ược công nhận là
phương tiện thanh toán quốc tế.
Vậy tiền tệ có 5 chức năng, những chức năng này ra ời và phát triển
cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Chức năng => thứ 1: thước o giá trị => giá cả - giá trị
 Thứ 2: phương tiện lưu thông, trung gian : H – T – H
 Thứ 3: pt thanh toán: mua bán chịu=> chủ nợ, con nợ =>
khủng hoảng
 Thứ 4: pt cất trữ => tiêu dùng tương lai => cất ở nhà, ngân
hàng => tiền vàng, tiền ổn ịnh, thanh khoản cao
 Thứ 5: tiền tệ thế giới => mua bán trên thế giới => vàng, pt
thanh toán quốc tế
5 chức năng=> pt cùng sự pt của sx, trao ổi hh
Câu 4: Nội dung và tác ộng của quy luật giá trị
Theo nội dung của quy luật giá trị, sản xuất và trao ổi hàng hóa phải
dựa trên hao phí lao ộng xã hội cần thiết.
Trong sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất khác nhau sẽ có hao phí
lao ộng cá biệt khác nhau, nhưng giá trị hàng hóa không ược quyết ịnh
bởi hao phí lao ộng cá biệt của từng người sản xuất mà phải dựa trên hao
phí lao ộng xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán ược hàng hóa, bù ắp chi
phí và có lãi thì người sản xuất phải iều chỉnh làm sao cho hao phí lao ộng
cá biệt của mình phù hợp vớ mức chi phí xã hội chấp nhận ược.
Lưu thông hàng hóa cũng phải dựa trên hao phí lao ộng xã hội cần
thiết, nghĩa là trao ổi hàng hóa phải dựa trên nguyên tắc ngang giá (giá cả
bằng giá trị). Thị trường trao ổi hàng hóa có vô số người mua, người bán
và quá trình trao ổi chỉ diễn ra khi thuận mua vừa bán (giá cả hàng hóa bằng
giá trị hàng hóa). Khi có sự mất cân ối giữa giá cả và giá trị sẽ dẫn ến trao
ổi không ngang giá. Nhưng ây chỉ là hiện tượng tạm thời vì giá cả luôn có
xu hướng quay về giá trị.
Sự vận ộng của quy luật giá trị thông qua sự vận ộng của giá cả hàng
hóa. Vì giá trị là cơ sở của hàng hóa, nên giá cả trước hết phụ thuộc vào giá
trị, Hàng hóa nào có giá trị càng cao thì giá càng cao.
Trong kinh tế hàng hóa, ngoài giá trị thì giá trị còn bị các nhân tố ngoại
sinh như cạnh tranh, cung cầu, giá trị ồng tiền,… chi phối. Sự tác ộng của
những nhân tố này làm cho giá cả trên thị trường tách rời với giá trị hàng hóa
nhưng vận ộng lên xuống xung quanh trục giá trị hàng hóa, ây cũng chính
là cơ chế hoạt ộng của quy luật giá trị. Thông qua sự vận ộng của giá cả
thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Sx và thhh=> sx: không theo hpl cb, lthh: ngang giá=> quy luật thể
hiện thông qua giá cả hh, giá trị cao => giả cả cao
Nhân tố ah ến giá cả => v của giá cả quanh giá trị là cơ chế hoạt
ộng của quy luật
Trên thị trường, quy luật giá trị có 3 tác ộng chính:
Thứ nhất là iều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đối với sản xuất
hàng hóa, quy luật giá trị giúp phân bổ lại nguồn lực vào các ngành khác
nhau một cách hợp lí ể thiết lập một cân ối kinh tế nhất ịnh (cân bằng về
giá và cân bằng cung cầu). Giả sử nền kinh tế ang có sự mất cân ối: một
ngành có quá nhiều người sản xuất làm cung lớn hơn cầu, giá cả hàng hóa
thấp hơn giá trị, từ ó lợi nhuận người sản xuất thu ược thấp. Điều này dẫn
ến việc cắt giảm sản xuất, di chuyển nguồn lực sang ngành có ít nguồn lực
hơn. Đối với lưu thông hàng hóa, quy luật giá trị sẽ dẫn tới sự di chuyển hàng
hóa từ nơi giá thấp ến nơi giá cao ể cân bằng giá cả giữa các khu vực và
cân bằng cung cầu. Ví dụ, thành phố 1 có cung lớn hơn cầu nên giá p1 thấp
hơn giá trị, thành phố 2 có cung nhỏ hơn cầu nên giá p2 cao hơn giá trị. Sẽ
có người vận chuyển hàng hóa từ thành phố 1 sang thành phố 2 làm giá p1
tăng, giá p2 giảm ến khi p1 và p2 bằng nhau.
Thứ hai là kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Mỗi người sản xuất
tự quyết ịnh mức ộ hao phí lao ộng cá biệt của mình, nhưng giá trị hàng
hóa xác ịnh bới hao phí lao ộng xã hội cần thiết. Người sản xuất nào có
iều kiện sản xuất tốt hơn sẽ có hao phí lao ộng cá biệt thấp hơn hao phí
lao ộng xã hội cần thiết và có nhiều lợi nhuận hơn. Để thu ược nhiều lãi
và tránh thua lỗ, người sản xuất phải liên tục cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng
suất lao ộng, hiểu quả sản xuất ể hạ thấp hao phí lao ộng cá biệt, tối thiểu
là bằng hao phí lao ộng xã hội cần thiết. Sự cạnh tranh giữa những người
sản xuất luôn xảy ra và mang tính xã hội, làm cho lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ.
Thứ ba là bình chọn tự nhiên những người sản xuất. Quá trình cạnh
tranh theo uổi giá trị tất yếu dẫn ến kết quả là những người có iều kiện
sản xuất tốt hơn, năng suất lao ộng cao hơn, hao phí lao ộng cá biệt thấp
hơn hao phí lao ộng xã hội cần thiết sẽ giàu lên nhanh chóng. Ngược lại,
những người có hao phí lao ộng cá biệt cao sẽ thua lỗ, phá sản và nghèo
khó. Như vậy, quy luật giá trị sẽ chọn lọc và giữ lại những người sản xuất có
năng suất lao ộng cao, hao phí lao ộng cá biệt thấp và ào thải người sản
xuất có năng suất lao ộng thấp, hao phí lao ộng cá biệt cao.
Tác ộng của quy luật giá trị có ý nghĩa: một mặt là chi phối sự lựa chọn
tự nhiên, loại bỏ các nhân tố yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát
triển; mặt khác là phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, dẫn ến bất
bình ẳng trong xã hội.

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

3 tác ộng => iều tiết sx, lt: sx (phân bổ nguồn lực vào các ngành hợp
lí, cân ối kinh tế - cb giá, cung cầu: giả sử mất cân ối), lt (di chuyển hh –
cân bằng giá, cung cầu): ví dụ ) => kích thích llsx (tăng nsl => tính xã
hội) => bình chọn tự nhiên những nsx (giữ hpl thấp, loại hpl cao)
Ý nghĩa => chi phối sự lựa chọn tự nhiên, loại bỏ yếu tố kém, kích thích
tích cực => phân hóa giàu nghèo
Câu 5: Sự chuyển hóa tiền thành tư bản: công thức chung của tư
bản và mâu thuẫn của công thức chung, iều kiện ra ời và hai thuộc
tính của hàng hóa sức lao ộng.
Tư bản là tiền vận ộng theo công thức T – H – T’, T’ là tiền thu về lớn
hơn tiền ứng ra T ban ầu.
Có T’ – T = delta T là giá trị thặng dư hay giá trị tăng thêm
Xét trong lưu thông, trao ổi hàng hóa chủ yếu theo nguyên tắc trao ổi
ngang giá, tức T’=T nên không tạo ra delta T. Trao ổi không ngang giá chỉ
là tạm thời và không phổ biến: Trường hợp giá cả lớn hơn giá trị (lợi thuộc
về người sản xuất), người bán giá ắt hơn nhưng vẫn không tạo ra delta T vì
người bán cũng là người mua trong một hoạt ộng mua bán hàng hóa khác.
Tương tự như vậy, khi giá cả nhỏ hơn giá trị (lợi thuộc về người mua), việc
mua rẻ cũng không tạo ra delta T vì người mua cũng là người bán trong hoạt
ộng mua bán khác. Một trường hợp có tạo ra delta T là việc mua rẻ, bán
ắt. Tuy nhiên việc này chỉ lí giải trên phạm vi một nhóm người mà không
phải phạm vi toàn xã hội vì cái người này ược lợi chính là phần thiệt hại
của ối tác. Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng giá trị không ổi và
trao ổi không ngang giá cũng không tạo ra delta T. Điều này có nghĩa là
trong lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư trên toàn bộ xã hội.
Xét ngoài lưu thông, tiền ngoài lưu thông không thể tự gia tăng giá trị.
Hàng ngoài lưu thông có hàng cất trữ và hàng tiêu dùng. Hàng cất trữ, tồn
kho thường có giá trị bị giảm theo thời gian. Hàng tiêu dùng bao gồm tư liệu
sản xuất và tư liệu sinh hoạt. Trong sản xuất, tư liệu sau khi sản xuất không
làm tăng thêm giá trị. Trong tiêu dùng, tư liệu ược sở hữu cá nhân và tiêu
dùng cũng không tăng giá trị. Do ó, ngoài lưu thông hàng hóa cũng không
xuất hiện giá trị thặng dư.
Như vậy, giá trị thặng dư delta T không ược sinh ra trong lưu thông
hay ngoài lưu thông, nhưng thực tế a số người ầu tư lại thu ược giá trị
thặng dư. Mẫu thuẫn này chứng tỏ tư bản phải ược tạo ra hoặc trong lưu
thông hoặc ngoài lưu thông.
Tư bản => CTC=> trong lưu thông: ngang giá, không ngang giá =>
ngoài lưu thông: tiền cất trữ, hàng :cất trữ, tiêu dùng => Kết luận

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Sức lao ộng là toàn bộ thể lực và trí lực của người lao ộng ược sử
dụng ể sản xuất, tạo ra sản phẩm. Hàng hóa sức lao ộng chỉ ược ra ời
khi có hai iều kiện: thứ nhất, người lao ộng phải ược tự do về thân thể,
làm chủ sức lao ộng của mình và có thể bán sức lao ộng của mình như một
loại hàng hóa. Thứ hai, người lao ộng phải bị tước oạt toàn bộ tư liệu sản
xuất, tư liệu tiêu dùng, trở thành vô sản, phải bán sức lao ộng ể tồn tại.
Hàng hóa sức lao ộng có hai thuộc tính: giá trị của hàng hóa sức lao
ộng và giá trị sử dụng hàng hóa sức lao ộng.
Giá trị hàng hóa sức lao ộng chính là hao phí lao ộng xã hội cần thiết
ể tạo ra sức lao ộng, tiêu dùng tư liệu sinh hoạt nhất ịnh ể áp ứng nhu
cầu vật chất và tinh thần. Giá trị hàng hóa sức lao ộng là giá trị tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho người lao ộng. Giá trị hàng hóa sức lao ộng ược cấu
thành bởi: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân người lao ộng, giá
trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia ình người lao ộng và phí tổn ào tạo
người lao ộng. Giá trị hàng hóa sức lao ộng mang tính tinh thần và tính
lịch sử.
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao ộng chỉ ược thể hiện trong quá trình
tiêu dùng sức lao ộng. Quá trình ó là quá trình sản xuất ra một loại hàng
hóa nào ó, ồng thời tạo ra giá trị mới (v+m) lớn hơn giá trị của bản thân
hàng hóa sức lao ộng (v). Phần lớn hơn ó (m) chính là giá trị thặng dư bị
tư bản chiếm oạt. Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao ộng có
tính chất ặc biệt, là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Đó là chìa khóa ể
giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Hàng hóa sức lao ộng là
hoàng hóa duy nhất khi tiêu dùng có thể gia tăng thêm giá trị, là nguồn gốc
tạo ra giá trị thặng dư.
Kn SLĐ=> 2 iều kiện => 2 giá trị
Giá trị hh SLĐ: hpl xh cần thiết ể sx SLĐ = gtri TLSH cần thiết cho
NLĐ => cấu thành: TLSH bản thân, gia ình, phí tổn ào tạo NLĐ
Giá trị sử dụng hh SLD => thể hiện trong tiêu dùng => sx hàng hóa,
tạo ra gtri mới lớn hơn gtri bản thân => GTTD=> nguồn gốc sra GTTD.

Câu 6: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư, hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư, giá trị thặng dư siêu ngạch
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình sản xuất hàng hóa theo quy mô
lớn. Đó là sự kết hợp của 3 quá trình: sản xuất giá trị sử dụng, sản xuất giá
trị và sản xuất giá trị thặng dư (mực ích tuyệt ối hóa của chủ nghĩa tư bản)
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất của nhà tư
bản và sức lao ộng làm thuê, có các ặc iểm: một là, công nhân làm việc
dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, giống như những yếu tố sản xuất khác của

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

nhà tư bản ược sử dụng sao cho hiệu quả nhất; hai là sản phẩm người lao
ộng tạo ra thuộc sở hữu của nhà tư bản chứ không phải của người lao ộng.
Giả ịnh nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư là trao ổi ngang
giá và iều kiện sản xuất thuộc mức trung bình trong xã hội.
Để hiểu rõ quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta lấy việc sản xuất
sợi của một nhà tư bản làm ví dụ. Giả ịnh ể sản xuất ra 10kg sợi cần có
20kg bông và giá của 20kg là 10$. Để chuyển số bông ó thành sợi, một
người công nhân cần làm việc trong 6 giờ và hao mòn máy móc, thiết bị là
2$; giá trị sức lao ộng trong một ngày là 3$. Như vậy mỗi giờ người lao
ộng tạo ra một lượng giá trị là 0,5$.
Nếu công nhân lao ộng trong 6 giờ thì:
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới
 Tiền mua bông:  Giá trị bông ược chuyển
10$ vào sợi: 10$
 Hao mòn máy  Giá trị của hao mòn máy
móc: 2$ móc ược chuyển vào sợi:
 Tiền mua SLĐ 2$
trong 1 ngày: 3$  Giá trị mới do lao ộng
của công nhân tạo ra: 3$
Tổng: 15$
Tổng: 15
Nếu nhà tư bản thuê lao ộng làm trong 6h thì không tạo ra delta T.
Nếu công nhân lao ộng trong 12 giờ thì:
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới
 Tiền mua bông:  Giá trị bông ược chuyển
20$ vào sợi: 20$
 Hao mòn máy  Giá trị của hao mòn máy
móc: 4$ móc ược chuyển vào sợi:
 Tiền mua SLĐ 4$
trong 1 ngày: 3$  Giá trị mới do lao ộng
của công nhân tạo ra: 6$
Tổng: 27$
Tổng: 30$
Nếu tư bản thuê lao ộng làm trong 12h thì tạo ra 1 lượng delta T = 3$,
ây chính là giá trị thặng dư mà tư bản thu ược.
Giá trị thặng dư chính là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao ộng do công nhân làm thuê tạo ra nhưng bị nhà tư bản chiếm oạt.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, ta có 3 kết luận:

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Thứ nhất, giá trị sản phẩm có hai phần: giá trị cũ (c=24$) là phần giá trị
của tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,… ược bảo tồn
chuyển sang sản phẩm và giá trị mới (v+m=6$) là giá trị cho sức lao ộng
tạo ra. Giá trị sản phẩm bằng tổng giá trị cũ và giá trị mới.
Thứ hai, ngày lao ộng của công nhân ược chia thành 2 phần: phần
thứ nhất là thời gian lao ộng người công nhân tạo ra một lượng giá trị úng
bằng giá trị sức lao ộng (v) của mình – thời gian lao ộng cần thiết và lao
ộng trong thời gian ó ược gọi là lao ộng cần thiếu. Phần thứ hai là thời
gian lao ộng mà người lao ộng tạo ra giá trị thặng dư (m) ược gọi là thời
gian lao ộng thặng dư, lao ộng trong thời gian ó là lao ộng thặng dư.
Vậy, quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ược kéo dài
quá thời gian lao ộng cần thiết.
Cuối cùng, sau nghiên cứu quá trình này, ta nhận thấy mâu thuẫn của
công thức chung của tư bản ã ược giải quyết. Trong lưu thông, nhà tư bản
mua ược một loại hàng hóa ặc biệt là sức lao ộng. Sau ó nhà tư bản em
hàng hóa ặc biệt vào sản xuất, tức là ngoài lưu thông, ể sản xuất ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản. Do ó mà tiền của nhà tư bản chuyển thành tư bản.
Sx tbcn gồm 3 quá trình, kết hợp 2 yếu tố (2 iều kiện)=> giả ịnh
nghiên cứu 2 yếu tố=> ví dụ quá trình sx sợi => kết luận gttd: 1 phần gtri
mới dôi ra ngoài giá trị sl do nl tạo ra nhưng bị nhà tư bản chiếm oạt
3 kết luận => gttd=gt cũ + gt mới => ngày lao ộng 2 phần: cần thiết,
thặng dư => mâu thuẫn ược giải quyết: ntb mua ược hh sl trong lưu
thông -> em vào sx, ngoài lưu thông -> gttd
Có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt ối và sản xuất giá trị thặng dư tương ối.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt ối là phương pháp sản xuất ra giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao ộng vượt quá thời gian lao ộng cần
thiết trong khi năng suất lao ộng, giá trị sức lao ộng và thời gian lao ộng
tất yếu không thay ổi. Do thời gian lao ộng tăng lên nhưng thời gian lao
ộng tất yếu không ổi nên thời gian lao ộng thặng dư tăng lên, tỷ suất giá
trị thặng dư (m’=m/v.100%) càng cao, giá trị thặng dư tuyết ối càng nhiều.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc kéo dài thời gian lao ộng vấp phải những giới
hạn nhất ịnh như giới hạn về mặt thể chất và tinh thần của công nhân. Mặt
khác, nó còn bị giới hạn do những phong trào ấu tranh òi tăng lương, giảm
giờ làm và ngày lao ộng tự nhiên chỉ là 24 giờ. Vì vậy, giai cấp tư sản không
thể kéo dài ngày lao ộng một cách vô hạn. Thay vào ó, nhà tư bản tăng
cường ộ lao ộng, tăng mức ộ khẩn trương (ví dụ: thuê người ốc thúc),
thực chất ây cũng là việc kéo dài thời gian lao ộng.
Sản xuất giá trị thặng dư tương ối là giá trị thặng dư ược tạo ra do rút
ngắn thời gian lao ộng tất yếu bằng cách tăng năng suất lao ộng xã hội,

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

nhờ ó mà thời gian lao ộng thặng dư tăng lên trong iều kiện ộ dài ngày
lao ộng như cũ. Muốn rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu thì phải giảm giá
trị sức lao ộng, nghĩa là phải giảm giá trị tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi
tiêu dùng của người lao ộng. Điều ó chỉ có thể thực hiện bằng cách tăng
năng suất lao ộng trong các quá trình tạo ra tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi
tiêu dùng của công nhân hay tăng năng suất lao ộng trong các ngành sản
xuất ra tư liệu sản xuất ể sản xuất ra tư liệu sinh hoạt ó.
Nếu trong giai oạn ầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư
tuyệt ối là phương pháp chủ yếu thì ến giai oạn tiếp theo, cùng với sự
phát triển của khoa học kĩ thuật thì sản xuất giá trị thặng dư tương ối là
phương pháp chủ yếu. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trên ược
các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau ể nâng cao tình ộ bóc lộc công
nhân làm thuê. Dưới chủ nghĩa tư bản, máy móc không phải ể làm giảm
cường ộ lao ộng của công nhân mà trái lại ể tăng cường ộ lao ộng.
Ngày nay, việc tự ộng hóa sản xuất làm cho cường ộ lao ộng tăng lên
nhưng dưới hình thức căng thẳng của trí lực mà không phải thể lực.
gttd tuyệt ối – kéo dài ngày l quá tgl cần thiết khi tgl ct không ổi,
nsl không ổi => tỉ suất gttd tăng, gttd tăng => hạn chế: thể lực, trí lực
nl ; phong trào; ngày l tự nhiên 24h=>tăng c l :kéo dài tgl
gttd tương ối – rút ngắn tgl tất yếu => tăng nsl , tăng tgl thặng dư
=> muốn vậy: giảm gt sl = giảm gt tlsh trong pvi tiêu dùng của nl =>
tăng nsl trong sx tlsh hay tăng nsl xs tlsx ể sx ra tlsh
g ầu tbcn => tuyệt ối, g sau pt khcn => tương ối, khcn= tăng
c l => 2pp dùng ể bóc lộ sl => ngày nay, tự ộng hóa sx làm c l tăng
trí lực thay vì thể lực
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu ược do tăng
năng suất lao ộng cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá
trị thị trường của nó.
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời
nhưng xét toàn bộ xã hội thì giá trị siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường
xuyên. Theo uổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của mọi nhà tư
bản và là ộng lực mạnh nhất ể kích thích nhà tư bản phát triển khoa học kĩ
thuật, nâng cao năng suất lao ộng cá biệt . K.Mark gọi ây là biến tướng
của giá trị thặng dư tương ối vì cả hai ều làm tăng năng suất lao ộng (mặc
dù một cái là tăng nắng suất lao ộng cá biệt, một cái là tăng năng suất lao
ộng xã hội). Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng
dư tương ối còn thể hiện ở việc giá trị thặng dư tương ối do toàn xã hội
thu ược. Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản có kĩ thuật
tiên tiến thu dược. Giá trị thặng dư siêu ngạch không chỉ thể hiện mối quan

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

hệ bóc lột giữa tư bản và công nhân làm thuê mà còn thể hiện sự cạnh tranh
giữa các nhà tư bản.
Như vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch vừa có tính tạm thời vừa có tính
phổ biến, là ộng lực mạnh nhất thúc ẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp
dụng công nghệ mới vào sản xuất, … ể tăng năng suất lao ộng, giảm giá
trị hàng hóa.
Khái niệm: tăng nsl cb, giảm gthhcb=> tạm thời, phổ biến=> khát
vọng của toàn bộ ntb=> cải tiến kĩ thuật,… => biến tướng của gttd tương
ối: nsl cá biệt, chỉ do những ntb có kĩ thuật tiên tiến thu ược => phản
ánh bản chất tư bản – công nhân, sự cạnh tranh giữa các ntb => kết luận:
tính chất, ộng lực tăng nsl

Câu 7: Lợi nhuận&tỉ suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân&tỷ suất
lợi nhuận bình quân.
7.1.Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư nhưng lại biểu
hiện ra bên ngoài như là kết quả của tài kinh doanh của nhà tư bản và vốn
ầu tư của nhà tư bản mang lại.
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí sản xuất
Hay: p = (c+v+m) – (c+v)=m
Lợi nhuận là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư nhưng nó
phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao ộng làm
thuê, vì nó làm người ta hiểu lầm rằng lợi nhuận không phải chỉ do lao ộng
làm thuê tạo ra.
Nguyên nhân là vì: thứ nhất, lợi nhuận p ược sinh ra bởi bộ phận v nay
ược thay thế bằng k=c+v khiến cho p ược quan niệm là con ẻ của toàn
bộ tư bản ứng trước. Thứ hai, nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa với giá cao
hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là có thể thu ược lợi nhuận, iều này
làm cho lợi nhuận ôi khi khác với giá trị thặng dư. Nếu nhà tư bản bán giá
cả bằng giá trị thì p=m, nếu giá cả lớn hơn giá trị thì p>m và nếu giá cả nhỏ
hơn giá trị thì p<m. Tuy nhiên, xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một
thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị, tức là tổng lợi nhuận bằng tổng
giá trị thặng dư. Sự không nhất trí giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư càng
che giấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
Hình thức biểu hiện gttd => bị hiểu do tài năng, vốn kinh doanh=>
công thức=> nguyên nhân: p sinh ra do v nhưng bị thay bằng k=v+c =>
con ẻ của tư bản ứng trước
Sự chênh lệch p và m do giá cả # giá trị => che giấu bản chất bóc
lột

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và
toàn bộ tư bản ứng trước: p=m/(c+v).100% , phản ánh hiệu quả của việc ầu
tư tư bản (mức sinh lời của việc ầu tư)
Tỷ suất lợi nhuận chịu ảnh hưởng của một số nhân tố:
Thứ nhất là tỷ suất giá trị thặng dư: do lợi nhuận p chính là hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư m nên khi tỷ suất giá trị thặng dư m’ càng lớn
thì tỷ suất lợi nhuận p’ càng lớn.
Thứ hai là cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v: Trong iều kiện giá trị thặng
dư không ối, nếu câu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng
giảm.
Thứ ba là tốc ộ chu chuyển của tư bản: nếu tốc ộ chu chuyển của tư
bản càng lớn thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản
ứng trước càng nhiều, giá trị thặng dư theo ó tăng lên làm tỷ suất lợi nhuận
cũng tăng theo.
Thứ tư là tiết kiệm tư bản bất biến: trong iều kiện sản xuất giá trị thặng
dư và tư bản khả biến v không ổi, thì tư bản bất biến c càng nhỏ thì tư tỷ
suất lợi nhuận càng lớn. c giảm dẫn tới c+v giảm, theo ó p’=m/(c+v).100%
tăng lên.
Phần trăm giữa gttd và tư bản ứng trước=> hiệu quả việc ầu tư tư
bản=> nhân tố ảnh hưởng: tỷ suất gttd, cấu tạo hữu cơ, tốc ộ chu chuyển
tb, tiết kiệm tư bản bất biến.
7.2
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế hình thành lợi nhuận bình quân.
Ở các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau ( iều kiện tự nhiên, kinh
tế, tổ chức quản lý) nên tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành cũng khác.
Giả sử có ba ngành sản xuất: cơ khí, dệt, da; vốn ều là 100$, m’ ều
abwngf 100%, tốc ộ chu chuyển ều bằng nhau. Do ặc iểm sản xuất của
các ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ và tỷ suất lợi nhuận sẽ khác nhau.

Ngành SX CPSX m’(%) m P’ TSLNBQ(%) LNBQ GCSX

Cơ khí 80c+20v 100 20 20 30% 30 130

Dệt 70c+30v 100 30 30 30% 30 130

Da 60c+40v 100 40 40 30% 30 130

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Ở ây , tủ suất lợi nhuận ngành da là cao nhất, nên các doanh nghiệp ở
ngành cơ khí (thậm chí dệt) sẽ di chuyển vốn của mình sang ầu tư vào
ngành da.
Đến một thời iểm nhất ịng, sản phẩm của ngành da tăng lên làm cho
giá cả hàng hóa ngành da giảm xuống và tỷ suất lợi nhuận cũng giảm xuống.
Ngược lại, sản phẩm ngành cơ khí sẽ giảm i nên giá cả sẽ cao hơn giá
trị, tye suất lợi nhuận lại tăng.
Nếu tỷ suất lợi nhuận ngành cơ khí cao hơn ngành da thì các doanh
nghiệp lại chuyển vốn ầu tư vào cơ khí. Đây gọi là hiện tượng tự do di
chuyển vốn sản xuất kinh doanh và nó chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận
của tất cả các ngành xấp xỉ bằng nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân p’ là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng
giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội ã ầu tư vào các ngành của nên sản
xuất tư bản chủ nghĩa =p/c+v
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh giữa các ngành tất yếu dẫn tới
hình thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như
nhau, ầu tư những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản như
thế nào.
Những iều kiện ể hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, LNBQ bao
gồm: tư bản và sức lao ộng tự do di chuyển. Trong nền kinh tế thị trường
TBCN, LNBQ là căn cứ ể các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương
án kinh doanh hiệu quả nhất.

Câu 8: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận thương nghiệp, cho ví dụ
minh họa
Tư bản thương nghiệp là tư bản chuyên môn hóa trong lĩnh vực lưu
thông hàng hóa, kiếm lời thông qua hoạt ộng trao ổi, mua bán. Trong chủ
nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp
ược tách rời ra và phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công
nghiệp TBCM Hia
Ptn= giá bán – giá mua
Trong thời kì phong kiến, lợi nhuận tư bản ược coi là do mua rẻ, bán
ắt từ lừa ảo, cân o ong ếm giả dối, lợi dụng người sản xuất mà có,
Trong thời kì tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận của tư bản thương nghiệp thu
ược có nguồn gốc từ một phần của giá trị thặng dư ược tạo ra trong lĩnh

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

vực sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại vì tư bản thương
nghiệp ã ảm nhập khâu bán hàng (khâu mua tư liệu sản xuất) cho tư bản
sản xuất.
TBCN nhutfngrednoTBTNband-unggia.ch NTD ◦

Tư bản công nghiệp nhượng một phần giá trị thặng dư bằng cách bán
hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với giá thấp hơn giá trị hàng hóa, sau ó
tư bản thương nghiệp bán cho người tiêu dùng với giá úng giá trị của nó.
Như vậy, nguồn tốc lợi nhuận tư bản thương nghiệp thu ược là một
phần lợi nhuận do tư bản công nghiệp nhượng lại. Và bản chất của lợi nhuận
thương nghiệp chính là giá trị thặng dư do người lao ộng tạo ra trong quá
trình sản xuất.
Ví dụ minh họa: một tư bản công nghiệp ứng ra 1000 tư bản ể sản xuất
hàng hóa, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư m’=125%.
Khi ó, k=800c+200v
Giá trị thặng dư tư bản công nghiệp thu ược là m=200.125%=250, tỷ
suất lợi công nghiệp là p=250/1000*100%=25%
Giá trị hàng hóa sẽ là 1000+250=1250.
Giá bán hàng hóa của tư bản công nghiệp là 1250 và thu ược lợi nhuận
là 250.
Tuy nghiên, khi có tư bản thương nghiệp ứng ra 250 tư bản và tư bản
công nghiệp bán hàng cho tư bản thương nghiệp thì tỷ suất lợi nhuận công
nghiệp = tỷ suất lợi nhuận thương nghiệp = tỷ suất lợi nhuận bình quân =
250/(1000+250).100%=20%.
Lúc này, giá tư bản công nghiệp bán cho tư bản thương nghiệp là
1000+20%.1000=1200 và lợi nhuận công nghiệp là 200
Giá tư bản thương nghiệp bán cho người dùng là giá trị hàng hóa, tức
là 1250 và lợi nhuận thương nghiệp là 1250-1200=50.
Tư bản chuyên môn hóa trong lthh, kiếm lời thông qua trao ổi, mua
bán.=> p tn=giá bán – giá mua=> phong kiến: nguồn gốc từ mua rẻ bán
ắt, o ạc giả dối=> tncb: 1 phần gttd mà tnsx nhượng cho vì tbtn bán
hàng(mua tlsx) thay cho tbsx=>tncn bán hh với giá thấp hơn gthh cho tbtn
Nguồn gốc: 1 phần gttd ược tncn nhượng lại
Bản chất: gttd do người l tạo ra trong qtsx
Ví dụ: tbcn:1000 tư bản, c/v=4/1, m’=125% => m=250, p=25%,
gthh=1250
Tbtn: 250 tư bản => p’=20% => giá tncb bán = 1200, pcn=200, giá
tbtn bán=1250, ptn=50

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Câu 9: Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do


sang chủ nghĩa tư bản ộc quyền
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác ộng của tiến bộ khoa học
kỹ thuật ẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí
nghiệp có quy mô lớn.
Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật
mới xuất hiện như lò luyện kim mới Betsơme, Máctanh, Tômát... ã tạo ra
sản lượng lớn gang thép với chất lượng cao; phát hiện ra hoá chất mới như
axít sunphuaric (H2SO4), thuốc nhuộm...; máy móc mới ra ời: ộng cơ
iêzen, máy phát iện, máy tiện, máy phay...; phát triển những phương tiện
vận tải mới: xe hơi, tàu thuỷ, xe iện, máy bay... và ặc biệt là ường sắt.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật này, một mặt làm xuất hiện những ngành
sản xuất mới òi hỏi xí nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác, nó dẫn ến
tăng năng suất lao ộng, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc ẩy phát triển
sản xuất lớn.
Trong iều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác ộng của các
quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật KHKTT
tích lũy... ngày càng mạnh mẽ, làm biến ổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản
theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. → BDi cocaii
Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật,
tăng quy mô tích lũy ể thắng thế trong cạnh tranh. Đồng thời, cạnh tranh Kt
gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản, còn các nhà tư bản →

to lớn.t.aptrupgca.nbtranh-itangquy.mu
lớn phát tài, làm giàu với số tư bản tập trung và quy mô xí nghiệp ngày càng
giaucanggiaie squytmol sxquymo

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ
-

nghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc ẩy nhanh chóng
loin
quá trình tích tụ và tập trung tư bản.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành òn bẩy
mạnh mẽ thúc ẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ
phần, tạo tiền ề cho sự ra ời của các tổ chức ộc quyền.
Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng ịnh: "... cạnh tranh tự
do ẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới
một mức ộ nhất ịnh, lại dẫn tới ộc quyền”.
10. Đặc iểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản ộc quyền.

1) Tích tụ tập trung sản xuất và sự hình thành ộc quyền:


- Cạnh tranh thúc ẩy tích tụ tập trung tự bản dẫn ến tập trung sản xuất,
sản xuất tập trung ược biểu hiện là:
+ Số lượng công nhân trong các xí nghiệp quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng lực lượng lao ộng xã hội, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
các xí nghiệp qui mô lớn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩn xã
hội.

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

+ Sản xuất tập trung vào một số xí nghiệp quy mô lớn thì chúng có khuynh
hướng liên minh thỏa thuận với nhau, dẫn ến hình thành tổ chức ộc
quyền. u
* Vậy: Tổ chức ộc quyền là liên minh các xí nghiệp qui mô lớn nắm trong
tay hầu hết việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại sản phẩm, chúng
có thể quyết ịnh ược giá cả ộc quyền nhằm thu ược lợi nhuận ộc
quyền cao. 7

- Quá trình hình thành của ộc quyền diễn ra từ thấp ến cao, từ lưu thông
ến sản xuất và tái sản xuất, cụ thể:
+ Cácten là hình thức ộc quyền trong lưu thông ở trình ộ thấp nó quyết
ịnh về mặt hàng và giá cả.
+ Xanhdica là hình thức ộc quyền trong lưu thông ở trình ộ cao hơn

Intro
Cácten, nó quyết ịnh về mặt hàng , giá cả và thị phần
+ Tơ rơt là hình thức ộc quyền sản xuất, nó quyết ịnh ngành hàng, qui
mô ầu tư.
+ Congsoocion là hình thức ộc quyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng
vật tư - sản xuất - tiêu thụ.

2) Tư bản tài chính và bọn ầu sỏ tài chính:


- Sự hình thành ộc quyền trong ngân hàng và vai trò mới của Ngân hàng:
Cùng với sự hình thành ộc quyền trong công nghiệp thì trong ngân hàng
cũng diễn ra cạnh tranh quyết liệt, hàng loạt ngân hàng nhỏ bị các ngân
hàng lớn thôn tính, một số ngân hàng nhỏ tự nguyện sáp nhập lại thành
ngân hàng lớn, một số ngân hàng lớn thì có xu hướng liên minh, thỏa thuận

che-tho.a-csainh.apvslo.in#BNHtTBCN=TBTc
với nhau hình thành ộc quyền trong ngân hàng.
Khi ộc quyền trong ngân hàng ra ời thì ngân hàng có một vai trò mới, thể
hiện: Giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp thâm nhập vào nhau
thông qua chế ộ tham dự bằng việc mua cổ phiếu ể các công ty cử người
vào HĐQT của ngân hàng, giám sát hoạt ộng của ngân hàng và ngược lại
thì ngân hàng cử người vào HĐQT của các công ty.
Sự dung nhập giữa tư bản ngân hàng vàtư bản công nghiệp bằng cách trên
làm xuất hiện một loại tư bản mới gọi là tư bản tài chính.
- Tư bản tài chính và ại diện cho nó là bọn ầu sỏ tài chính, chúng lũng
oạn cả về kinh tế và chính trị:
+ Về kinh tế: Bằng cổ phiếu khống chế ể nắm công ty mẹ, chi phối các
công ty con, các chi nhánh.
+ Về xã hội: Bằng sức ép tập oàn ể nắm giữ các vị trí quan trọng trong
bộ máy nhà nước.

3) Xuất khẩu tư bản:


Xuất khẩu tư bản là ưa tư bản ra nước ngoài ể kinh doanh nhằm thu lợi
nhuận cao:
- Trong giai oạn cạnh tranh tự do, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hàng

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

hóa, tức là ưa hàng ra nước ngoài ể thực hiện giá trị.


- Trong giai oạn ộc quyền, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hoạt ộng
từ những nước phát triển ến những nước ang phát triển hoặc kém phát
triển ở những quốc gia nhân công, nguyên liệu rẻ, hậu quả xuất khẩu tư bản
là dẫn ến nền kinh tế phụ thuộc, cạn kiệt tài nguyên.

4) Sự hình thành các tổ chức ộc quyền quốc tế và phân chia ảnh hưởng
kinh tế:
Xu hướng tòan cầu hóa diễn ra cạnh tranh quyết liệt, cạnh tranh giữa các
quốc gia, các tập oàn, dẫn ến hình thành các liên minh kinh tế quốc tế rất
a dạng (liên minh về thương mại, thuế quan, sản xuất,…)
Các liên minh này phân chia nhau khu vực ảnh hưởng kinh tế.

5) Các cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới:


- Do sự hoạt ộng của quy luật phát triển không ều trong giai oạn ộc
quyền thì một nước ang phát triển có thể uổi kịp, vượt một nước ã phát
triển.
- Sự phát triển không ều về kinh tế dẫn ến không ều về quân sự, chính
trị làm thay ổi tương quan lực lượng và òi phân chia lại lãnh thổ thế giới
dẫn ến xung ột quân sự ể chia lại lãnh thổ thế giới, ó là nguyên nhân
dẫn ến 2 cuộc chiến tranh thế giới (14-18 và 39-45)

trong ó, ặc iểm ầu tiên : tích tụ SX là quan trọng nhất.


bởi ó chính là nguyên nhân hình thành và quyết ịnh ến tính chất của
CNTB ộc quyền. các ặc iểm khác chỉ là hệ quả.
bởi có tập trung SX ến trình ộ cao thì sẽ xuất hiện một số doanh nghiệp
quy mô lớn và do ó nếu cạnh tranh với nhau sẽ mang lại nhiều thiệt hại
("trâu bò mà ánh nhau, sẽ có ruồi muỗi ở ngoài hưởng lợi"), tất yếu họ bắt
tay và thỏa hiệp với nhau, trên nguyên tắc cùng có lợi.

Đây là iểm mấu chốt, iểm ột biến chuyển ổi từ CNTB cạnh tranh sang
CNTB ộc quyền.

Lê nin ã nói :"Độc quyền phát sinh, là kết quả của sự tập trung SX, là một
_

quy luật phổ biến và cơ bản trong giai oạn phát triển hiện nay của CNTB".

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)


lOMoARcPSD|13917880

Downloaded by quang tùng Nguy?n (ttuunngg123@gmail.com)

You might also like