You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ I

THỜI GIAN: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM (Gồm 35 câu, mỗi câu 0,2 điểm)
Câu 1. Nhận xét hai mệnh đề sau:
(1) 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 là hàm số chẵn. (2) 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛𝑥, 𝑦 = 𝑐𝑜𝑡𝑥 là các hàm số lẻ.
A. (1) đúng, (2) đúng.
B. (1) sai, (2) sai.
C. (1) đúng, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 tuần hoàn với chu kì là 𝜋.
B. Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 tuần hoàn với chu kì là 2𝜋.
C. Hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛𝑥 tuần hoàn với chu kì là 𝜋.
A. Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑡𝑥 tuần hoàn với chu kì là 𝜋.
Câu 3. Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
𝜋
A. ; 𝜋 .
2
𝜋
B. − ; 0 .
2
3𝜋
C. 𝜋 ; .
2
𝜋
D. −𝜋 ; − .
2
Câu 4. Tập xác định của hàm số y = là
𝜋
A. ℝ\ − + 𝑘2𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ .
2
𝜋
B. ℝ\ − + 𝑘𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ .
2
𝜋
C. ℝ\ + 𝑘2𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ .
2
𝜋
D. ℝ\ + 𝑘𝜋 , 𝑘 ∈ ℤ .
2
𝜋
Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 5 cos 2𝑥 − − 2 lần lượt là
4
A. 3 và – 7.
B. 5 và – 5.
C. 7 và – 3.
D. – 1 và – 3.
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình cos 𝑥 = 𝑚 vô nghiệm.
A. 𝑚 < −1 hoặc 𝑚 > 1.
B. – 1 ≤ 𝑚 ≤ 1.
C. 𝑚 > 1.
D. 𝑚 < −1.
1
Câu 7. Giải phương trình 𝑠𝑖𝑛2𝑥 = .
2
𝜋 5𝜋
A. 𝑥 =
12
+ 𝑘𝜋 hoặc 𝑥 = 12 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋 𝜋
B. 𝑥 =
12
+ 𝑘 𝜋 hoặc 𝑥 = −
12
+ 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋 5𝜋
C. 𝑥 =
12
+ 𝑘2𝜋 hoặc 𝑥 = 12 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋 𝜋
D. 𝑥 =
12
+ 𝑘2𝜋 hoặc 𝑥 = − 12 +𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
Câu 8. Giải phương trình 𝑐𝑜𝑡5𝑥 = −√3.
𝜋
A. 𝑥 = −
30
+ , 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋
B. 𝑥 = −
30
+ 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋
C. 𝑥 = −
15
+ 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
𝜋
D. 𝑥 = −
15
+ , 𝑘 ∈ ℤ.
Câu 9. Phương trình 𝑐𝑜𝑠5𝑥 = 1 có bao nhiêu nghiệm trên [0 ; 𝜋]?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình sin 3𝑥 = 𝑚 có nghiệm trên
𝜋 𝜋
− ; .
12 9
2 3
A. 𝑚 ∈ − ; .
2 2
2
B. 𝑚 ∈ − 2 ; 1 .
3
C. 𝑚 ∈ −1; 2 .
D. 𝑚 ∈ [−1 ; 1].
Câu 11. Giải phương trình 2𝑐𝑜𝑠𝑥 − √3 = 0.
𝜋 𝜋
A. 𝑥 = + 𝑘2𝜋 hoặc 𝑥 = − + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
6 6
𝜋 𝜋
B. 𝑥 = + 𝑘𝜋 hoặc 𝑥 = − + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
6 6
𝜋 𝜋
C. 𝑥 = + 𝑘2𝜋 hoặc 𝑥 = − + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
3 3
𝜋 5𝜋
D. 𝑥 = + 𝑘2𝜋 hoặc 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
6 6
Câu 12. Phương trình 𝑎𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑏𝑐𝑜𝑠𝑥 = √3 có nghiệm khi và chỉ khi
A. 𝑎 + 𝑏 ≥ 3.
B. 𝑎 + 𝑏 > 3.
C. 𝑎 + 𝑏 ≤ 3.
D. 𝑎 + 𝑏 ≥ √3.
Câu 13. Giải phương trình: 2sin 𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥. 𝑐𝑜𝑠𝑥 – 3cos 𝑥 = 0.
𝜋 3
A. 𝑥 = + 𝑘𝜋 hoặc 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 − + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
4 2
𝜋 3
B. 𝑥 = + 𝑘2𝜋 hoặc 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 − + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
4 2
𝜋 𝜋
C. 𝑥 = + 𝑘𝜋 hoặc 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
2 4
𝜋 𝜋 3
D. 𝑥 = + 𝑘𝜋 hoặc 𝑥 = + 𝑘𝜋 hoặc 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 − + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
2 4 2
Câu 14. An chọn một đồ vật trong số 5 quyển truyện tranh và 6 quyển tiểu thuyết của mình để làm
quà tặng Bình. An có bao nhiêu cách làm nên món quà?
A. 11.
B. 30.
C. 1.
D. 2.
Câu 15. Bình có 5 cây viết và 6 quyển vở, Bình có bao nhiêu cách làm một món quà gồm 1 cây
viết và 1 quyển vở để tặng An?
A. 30.
B. 11.
C. C112 .
D. A112 .
Câu 16. Cho tập hợp T có n phần tử, n  1 . Một cách chọn k phần tử T , k  n và sắp xếp
chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là
A. một chỉnh hợp chập k phần tử từ n phần tử.
B. một tổ hợp chập k phần tử từ n phần tử.
C. một hoán vị của k phần tử.
D. một tập con có k phần tử của T .
Câu 17. Có bao nhiêu cách cắm 4 bông hoa vào 4 lọ hoa sao cho mỗi lọ được cắm một bông hoa?
A. 4!.
B. 1.
C. 4.
D. 16.
Câu 18. Tổ 1 có 10 học sinh trong đó có một học sinh tên Cường. Cử 3 học sinh của tổ 1 đi lao
động sao cho phải có Cường. Có bao nhiêu cách cử?
A. C92 .
B. C103 .
C. A92 .
D. A103 .
Câu 19. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh nữ và 5 học sinh nam thành một hàng ngang sao
cho nam và nữ đứng xen kẽ?
A. 2.5!.5!
B. 10! .
C. 5!.5!
D. 6.5!.5!
Câu 20. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có không quá ba chữ số?
A.84.
B. 40.
C. 64.
D. 24.
Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy , phép đối xứng tâm I  3;1 biến M 1;5  thành M  . Tọa độ
của M  là
A.  7; 3  .
B.  1;3 .
C.  5;9  .
D.  5;7  .
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy , phép đối trục Ox biến M  4; 3 thành M  . Tọa độ của M  là
A.  4;3 .
B.  4; 3  .
C.  4;3 .
D.  8; 6  .

Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , phép tịnh tiến theo u   4;1 biến M  3;5  thành M  . Tọa độ
của M  là
A. 1;6  .
B.  7; 4  .
C.  7; 4  .
D.  12;5  .
Câu 24. Cho hình bình hành ABCD , phép T
AB
 biến D thành

A. C .
B. B .
C. A .
D. D.
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy , phép tịnh tiến theo 𝑢⃗ = (2; 1) biến d : 2 x  y  1  0 thành d .
Phương trình của d  là
A. 2 x  y  2  0 .
B. x  2 y  6  0 .
C. 2 x  y  4  0 .
D. x  2 y  2  0 .
Câu 26. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Phép tịnh tiến nào
sau đây biến đoạn thẳng OA thành đoạn thẳng CO ?
A. TCO
 .

B. TOC
 .

C. T
AC
.
D. TCA
 .

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , phép Q  biến M  3;1 thành M  . Tọa độ của M  là
 O , 
 2

A. 1;3 .
B.  1; 3 .
C.  3; 1 .
D. 1; 3 .
Câu 28. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm là G . Phép Q 2 
biến A thành
 G , 
 3 
A. C .
B. B .
C. trung điểm của cạnh AB .
D. trung điểm của cạnh AC .
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy , phép Q O ,90 biến  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 thành  C   .
 
Phương trình của  C   là
A. x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 .
B. x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 .
C. x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
D. x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
Câu 30. Cho hình vuông ABCD có tâm là O . Phép quay nào sau đây biến đoạn thẳng AB thành
đoạn thẳng BC ?
A. 𝑄 , .
B. 𝑄 , .
C. 𝑄 , .
D. 𝑄 , – .
Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy , phép V O , 2  biến M  2;4  thành M  . Tọa độ của M  là
A.  4; 8  .
B.  4;8  .
C.  1; 2  .
D. 1; 2  .
Câu 32. Cho các điểm A, M , N , B thẳng hàng và AM  MN  NB

Phép vị tự nào sau đây biến A thành B ?


A. V 1  .
 N , 
 2

B. V 1
.
 M , 
 2

C. V 1
.
N, 
 2
D. V N , 2 .
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , phép V O ,3 biến d : 3𝑥 – 2𝑦 + 1 = 0 thành d  . Phương trình
của d  là
A. 3𝑥 – 2𝑦 + 3 = 0.
1
B. 3𝑥 – 2𝑦 + = 0.
3
C. 3𝑥 – 2𝑦 – 2 = 0.
D. 3𝑥 – 2𝑦 – 1 = 0.
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy , phép V 1
biến  C  : (𝑥 − 2) + (𝑦 + 4) = 16 thành  C   .
 O , 
 2

Phương trình của  C   là


A. (𝑥 + 1) + (𝑦 − 2) = 4.
B. (𝑥 + 1) + (𝑦 − 2) = 8.
C. (𝑥 − 1) + (𝑦 + 2) = 4.
D. (𝑥 − 1) + (𝑦 + 2) = 8.
Câu 35. Cho hình tam giác ABC có M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC .

Tam giác AMN sẽ biến thành tam giác ABC sau liên tiếp hai phép biến hình nào sau đây?
A. T
AM
và V B , 2  .
B. T và V .
AM  1
 B, 
 2
C. T
AN
và V B , 2  .
D. T
AM
và VC , 2  .
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Giải phương trình 2𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 3𝑠𝑖𝑛𝑥 + 1 = 0.
Câu 2. (1 điểm) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số
và chia hết cho 5?
Câu 3. (0,5 điểm) Cho hai đường thẳng song song d : x  2 y  0 và d  : x  2 y  5  0 . Biết

rằng Tu biến d thành d  , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của u .

Câu 4. (0,5 điểm) Giải phương trình: sin2x  2 sin2 x  6 sin x  2 cos x  4  0 .

You might also like