You are on page 1of 3

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LIÊN KẾT ION VÀ LIÊN KẾT HÓA TRỊ

- Sự hình thành liên kết giữa nguyên tử Na (Z = 11) và Cl (Z = 17) thỏa mãn quy tắc
octet
2 2 6 1
+ Cấu hình của nguyên tử Na (Z = 11) là: 1s 2s 2 p 3s
Theo quy tắc Octet nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp ngoài cùng có 8
electron
 Nguyên tử Na có xu hướng cho đi 1 electron để tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8
electron
 Nguyên tử Na trở thành ion dương
Phương trình thể hiện sự hình thành ion của nguyên tử Na là:
Na → N a+¿+1 e¿
+ Cấu hình của nguyên tử Cl ( Z = 17 ) là: 1 s 2 2 s 2 2 p6 3 s 2 3 p5

Theo quy tắc Octet nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp ngoài cùng có 8
electron

 Nguyên tử Cl có xu hướng nhận thêm 1 electron để tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8
electron
 Nguyên tử Cl trở thành ion âm (Con xem phương trình biểu diễn sự hình thành ion
như thế nào?)
Phương trình biểu diễn sự hình thành ion của nguyên tử Cl là:
−¿ ¿
Cl+ 1e →C l

+ Khi phản ứng giữa Na và Cl xảy ra, 1 electron của Na sẽ nhường qua cho Cl
 Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích trái dấu [1]
- Sự hình thành liên kết giữa nguyên tử H (Z = 1) và Cl (Z = 17) thỏa mãn quy tắc octet
+ Cấu hình electron của nguyên tử H là: 1 s 1
Theo quy tắc Octet nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp ngoài cùng có 8
electron nhưng với Hydro thì nguyên tử này có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có
2 electron
 Nguyên tử H có xu hướng nhận thêm 1 electron để tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 2
electron
+ Cấu hình electron của nguyên tử Cl (Z = 17) là: 1 s 2 2 s 2 2 p6 3 s 2 3 p5

Theo quy tắc Octet nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp ngoài cùng có 8
electron

 Nguyên tử Cl có xu hướng nhận thêm 1 electron để tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8
electron

+ Nhưng với trường hợp của H và Cl cả 2 nguyên tử không thể cho hoặc nhận nên chúng
sẽ dùng chung các electron hoá trị. Nguyên tử H và Cl cùng dùng chung (không phải cho
đi) một electron để có lớp ngoài cùng đạt đúng cấu hình. [2]
 Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều
cặp electron chung và thường được hình thành giữa các nguyên tử có cùng một
nguyên tố hoặc giữa các nguyên tử của các nguyên tố không khác nhau nhiều về độ
âm điện.[2]

- So sánh sự khác biệt giữa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị: [3]
+ Phương diện cách hình thành và liên kết:
Liên kết ion: Cho và nhận electron
Cộng hóa trị: Dùng chung cặp electron
+ Phương diện về nguyên tố tạo nên liên kết:
Liên kết ion: Thường xảy ra giữa phản ứng của kim loại và phi kim
Cộng hóa trị: Thường xảy ra giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

TLTK:
[1]: https://tailieumoi.vn/tai-lieu/36722/ly-thuyet-lien-ket-ion-chan-troi-sang-tao-
2022-hay-chi-tiet-hoa-hoc-10-gks9k

[2]: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-lien-ket-cong-hoa-tri-c53a8977.html
[3]: https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-10/trinh-bay-su-giong-va-khac-nhau-cua-3-
loai-lien-ket-lien-ket-ion-lien-ket-cong-hoa-tri-khong-cuc-v-faq65257.html

You might also like