You are on page 1of 33

BÀI 8:

QUY TẮC OCTET


KHỞI ĐỘNG
Tại sao viên bi lăn từ trên xuống
đất mà không có viên bi lăn
ngược lại?
Quá trình diễn ra theo xu
hướng tạo hệ năng lượng
bền hơn hay kém bền hơn?

Hệ bền hơn
PHẦN I.
QUY TẮC OCTET
QUY TÁC OCTET

Trong phản ứng hóa học, các


10+ 2+
nguyên tố có xu hướng hình thành
lớp vỏ bền vững của khí hiếm.
(5)
QUY TÁC OCTET

Quy tắc octet được đưa ra để giải


quyết xu hướng các nguyên tử trở nên
bền vững trong phản ứng hóa học

Lewis
1875 - 1946
GIẢI THÍCH SỰ BỀN VỮNG

10+ 2+

Lớp electron ngoài (ngoại lệ với He)


cùng đã bão hòa với 8e
MÔ TẢ NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG
Cho các nguyên tố Na, Ar, Cl, Ne. Những nguyên tố có lớp
electron ngoài cùng bền vững?

Ne: 1s22s22p6 Ar: 1s22s22p63s23p6


PHẦN II.
VẬN DỤNG QUY TẮC OCTET TRONG QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN KẾT HÓA HỌC
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN KẾT

17+
+

Cl- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6


Cl 1s 2s 2p 3s 3p
17
2 2 6 2 5 17

p = 17+, e = 17- p = 17+, e = 18- [18Ar]


Điện tích: 0 Điện tích: 1-
Na+ + Cl-

Các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận electron hoặc


góp chung để đạt cấu hình bền vừng của khí hiếm.
THẢO LUẬN

Oxygen có Z = 8, cho biết xu hướng cơ bản của nguyên tử


oxygen khi hình thành liên kế hóa học. Hãy vẽ sơ đồ minh
họa quá trình đó.

8+ +
O2-: 1s2 2s2 2p6
8O: 1s 2s 2p
2 2 4 8
Kết luận

Các phi kim với 5, 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng


có xu hướng nhận thêm electron để đạt 8 electron ở
lớp ngoài cùng.

Nguyên tố có 7 electron lớp ngoài cùng dễ


nhận electron nên có tính phi kim mạnh nhất
Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong các phản
ứng hóa học là nhườnng hay nhận bao nhiều electron?

TRẢ LỜI Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong các phản


ứng hóa học là nhận electron.
+ Oxygen: nhận 2 electron
+ Florine: nhận 1 electron
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN KẾT

11+
+

Na+ : 1s2 2s2 2p6 [10Ne]


11Na
1s 2s 2p 3s
2 2 6 1 11

p = 11+, e = 11- p = 11+, e = 10-


Điện tích: 0 Điện tích: 1+
Kết luận

Kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng có xu


hướng nhường bớt electron để có 8electron lớp ngoài
cùng.

Nguyên tố có 1 electron lớp ngoài cùng dễ


cho electron nên có tính kim loại mạnh nhất
Hãy dự đoán các xu hướng nhường và nhận electron
của mỗi nguyên tử sau và mô tả bằng hình vẽ.
1. K (Z = 19) và O (Z = 8)
2. Li (Z = 3) và F (Z = 9)
3. Mg (Z = 12) và P (Z = 15)

1 K + O  2K+ + O2-
[Ar] 4s1 2s2 2p5 3s2 3p6 3s2 3p6

2 Li + F  Li+ + F-
1s22s1 2s2 2p5 1s2 3s2 3p6
Hãy dự đoán các xu hướng nhường và nhận electron
của mỗi nguyên tử sau và mô tả bằng hình vẽ.
1. K (Z = 19) và O (Z = 8)
2. Li (Z = 3) và F (Z = 9)
3. Mg (Z = 12) và P (Z = 15)

3 3Mg + 2P  3Mg + 2P3-


[Ne] 3s2 3s2 3p3 [Ne] 3s2 3p6
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN KẾT

Na+ + Cl-
Viết cấu hình electron của germanium (Ge, Z = 32) và
giải thích vì sao nguyên tố này vừa có tính chất kim loại
và phi kim.

TRẢ LỜI Ge: [Ar] 3d10 4s2 4p2


Theo quy tắc octet thì Ge chỉ cần 4 electron để đạt 8
electron lớp vỏ ngoài cùng. Nhưng cũng cho được 4
1 electron để đạt được cấu hình bền vững. Cùng với
đó là Ge có lớp ngoài cùng rất xa nhân nên thể hiện
được khả năng này.
Sự hình thành phân tử hidro
Cấu hình elctron
1s1
Cấu hình khí hiếm gần nhất
He: 1s2
Nhận xét
Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành
một cặp electron chung trong phân tử H2
TỔNG KẾT
Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, các
nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung
electron để đạt được cấu hình bền vững như khí hiếm.
LUYỆN TẬP
Nguyên tử nitrogen và nguyên tử nhôm có xu hướng
BÀI 1
nhường hay nhận lần lượt bao nhiêu electron để đạt được
cấu hình electron bền vững
A. Nhận 3e, nhường 3e.
B. Nhận 5e, nhường 5e.
C. Nhường 3e, nhận 3e.
D. Nhường 5e, nhận 5e
Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi
BÀI 2
1 electron khi hình thành liên kết hóa học?
A. Boron.
B. Potassium.
C. Helium.
D. Fluorine.
Nguyên tử X có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Vậy cấu
BÀI 3
hình e của anion tạo ra từ nguyên tử X là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1


C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2
BÀI 4 Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 19. Vậy X có khả
năng tạo thành ion
A. X- C. X2+
B. X+ D. X2-
BÀI 5 Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây:
A. Na + 1e → Na+
B. Cl2 – 1e → 2Cl-
C. O-2 + 2e → 2O2-
D. Al → Al3+ + 3e
BÀI 6 Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây:
A. Na + 1e → Na+
B. Cl2 – 1e → 2Cl-
C. O-2 + 2e → 2O2-
D. Al → Al3+ + 3e
BÀI 6 Chọn sơ đồ phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây:
A. Na + 1e → Na+
B. Cl2 – 1e → 2Cl-
C. O-2 + 2e → 2O2-
D. Al → Al3+ + 3e
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like