You are on page 1of 3

Câu 1.

Hãy giải thích dựa trên cấu hình electron, tại sao các halogen có tính chất
tương tự nhau? Tại sao chúng không có những tính chất giống hệt nhau?
* Tính chất của các halogen tương tự nhau vì cấu hình electron ngoài cùng (The
outermost electronic configuration) là ns2np5. Sự khác nhau xuất phát từ sự khác nhau
về kích thước và mức độ chắn electron đối với các electron ngoài cùng.

Câu 2. Giải thích tại sao đối với một nguyên tử năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1) lại
nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ hai (I2).

* Từ công thức f =
Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1) của một nguyên tử không thể lớn hơn năng lượng ion
hóa thứ hai (I2), vì khi electron thứ nhất tách ra nó được tách từ tiểu phân với điện tích
1+,

f1 =
còn khi electron thứ hai tách ra nó được tách ra khỏi tiểu phân có điện tích 2+.

f2 =
r1  r2.
Ta thấy điện tích dương càng lớn, và r1  r2 thì electron càng khó tách nghĩa là năng
lượng phải tiêu tốn nhiều hơn.

Câu 3. Năng lượng ion hoá I1 của một số nguyên tố thuộc các chu kỳ nhỏ như sau:
Nguyên tố E F G H I K L M
Z Z Z+1 Z+2 Z+3 Z+4 Z+5 Z+6 Z+7
I1 (kJ/mol) 1402 1314 1680 2080 495 738 518 786
(ở đây E, F, ..., L, M là các ký hiệu biểu thị cho các nguyên tố)
a) 8 nguyên tố trên có cùng chu kỳ không?
b) Tại sao I1 của nguyên tố K lớn hơn I1 của các nguyên tố I và L?
* Vì mỗi chu kỳ nhỏ có 8 nguyên tố, các nguyên tố trên là liên tiếp nhau nên nó
có thể nằm trên cùng một chu kỳ hoặc trên hai chu kỳ liên tiếp.
Nếu chúng nằm trên một chu kỳ thì nguyên tố cuối cùng phải có I 1 lớn nhất.
Từ số liệu ở trên ta thấy rằng các nguyên tố này phải nằm trên hai chu kỳ và
nguyên tố khí trơ là nguyên tố H và cấu hình electron lớp ngoài cùng của K là
ns2. Đây là cấu hình bão hoà nên cần cung cấp năng lượng lớn để phá vỡ nó. Do
đó I1 của K lớn hơn của các nguyên tố I và L.

Câu 4. Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tố thuộc chu kỳ 2 với các giá trị
năng lượng ion hóa kế tiếp (theo kJ/mol) như sau:
I1 I2 I3 I4 I5
801 2427 3659 25022 32822
Giải thích.
* Các giá trị năng lượng ion hóa kế tiếp cho thấy có bước nhảy lớn (a big jump) từ I1
đến I2 và từ I3 đến I4. Điều này có nghĩa là việc tách electron thứ 2 và electron thứ 4
ứng với việc phá vở cấu hình bền.
Vì ta có I5 nên nguyên tử có Z  5. Đối với các nguyên tử thuộc chu kỳ 2 ta có
các cấu hình sau:
1s22s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
Cấu hình có I2 lớn X X
Cấu hình có I4 lớn X
Vậy chỉ có nguyên tố với cấu hình 1s22s22p1 là thỏa mãn. Đây chính là Bo.

Câu 5. Một nhà hoá học có một mol nguyên tử X. Ông ta thấy rằng khi một nửa số các
nguyên tử X chuyển một electron cho nửa số còn lại thì cần một năng lượng là 409 kJ.
Nếu sau đó tất cả các ion X  thu được chuyển tiếp thành ion X + thì phải cung cấp một
năng lượng là 733 kJ. Xác định năng lượng ion hoá và ái lực electron của X.
* Đặt x là năng lượng ion hoá và y là ái lực elcectron của một mol nguyên tử X.

X X+ + e+ x (dấu + là tiêu tốn năng lượng)

X+ e  X - y (dấu – là nhận năng lượng)


Ta có:

(1)

Khi mol X  mol X+ ta có:


X  X+ e+ y (dấu + là tiêu tốn năng lượng)

X X+ + x (dấu + là tiêu tốn năng lượng)

(2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 1142 kJ/mol và y = 324 kJ/mol.

Câu 6. Phân tử AB được hình thành bởi nguyên tử A cho nguyên tử B một electron.
Nếu năng lượng ion hóa của A là 5,5 eV và ái lực electron của B là 1,5 eV. Biết bán
kính của B là 0,2 nm, ion A+ có bán kính cực đại là bao nhiêu để dẫn đến sự hình
thành liên kết bền về mặt năng lượng?

* Năng lượng hút giữa 2 ion trái dấu:

Năng lượng nãy cũng chính là năng lượng khi A cho 1 electron và B nhận 1
electron:
E = 5,5 + 1,5 = -4,0 eV.
Khi A cho 1 electron nó có điện tích (+1e) và B nhận 1 electron nó có điện tích
(1e):

 m = 0,36 nm

nm hay 1,6 Å.

You might also like