You are on page 1of 3

Mặt trời – nhóm 5

1. Khái niệm

Mặt trời chính là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99.8%
khối lượng của Hệ Mặt Trời, một ngôi sao thuộc dãy chính màu vàng chiếm
khoảng 99.8% tổng khối lượng Hệ Mặt Trời. Nó là một hình cầu gần hoàn hảo, chỉ
hơi dẹt khoảng chín phần triệu có nghĩa đường kính cực của nó.

Trái đất và các thiên thể khác như các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch,
sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời.

2. Vị trí của mặt trời

Nó là một hàm phụ thuộc vào cả thời gian và vị trí địa lý nơi quan sát trên bề
mặt trái đất.

Sự chuyển động của Mặt Trời liên quan đến các khối tâm (là các điểm cân
bằng, là các điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể) của Hệ Mặt
Trời.

3. Cấu tạo của Mặt Trời

Hình dạng

Nó là một hình cầu gần hoàn hảo, chỉ hơi dẹt khoảng chín phần triệu có
nghĩa đường kính cực của nó.

Cấu trúc

Mặt trời được chia thành 6 lớp bao gồm: vùng đối lưu, nhật hỏa, quang
quyển, sắc quyển, vùng bức xạ lõi và nó được phân bố ở các vùng khác biệt rất rõ
và bắt đầu từ bên trong.
Kích thước

Mặt Trời có đường kính xích đạo và đường kính ở cực của nó chỉ chênh
nhau 10km.

Bán kính trung bình của Mặt Trời là 696.000km, trong khi bán kính trung
bình của trái đất chỉ đạt 6.376km

Tổng khối lượng của Mặt Trời đạt 989 x 10^30 kg, gấp khoảng 333.000 lần
khối lượng của mặt trời.

Các thành phần chính

Với chức năng phát sáng Mặt Trời bao gồm các thành phần:

70% khối lượng là hydro

29% khí heli

1% là các khí khác gồm: niken, oxy, silic, lưu huỳnh, magie, cacbon, neon,
nitơ, magie, sắt và silic, canxi và crom.

4. Chu kỳ và sự vận động của Mặt Trời

Các vết đen của Mặt Trời: Khi quan sát Mặt Trời bằng các bộ lọc thích hợp
các đặc điểm dễ nhận ra ngay đó là các vết đen Mặt Trời, chúng là các khu vực bề
mặt được xác định rõ ràng bởi chúng tối hơn các khu vực xung quanh do nhiệt độ
của chúng tốt hơn.

Chu kỳ dài: Một giả thuyết gần đây nêu rằng từ trường không ổn định trong
lõi của Mặt Trời tạo ra sự dao động với chu kỳ 41.000 hoặc 100.000 năm.

Mặt Trời luôn vận động quanh trục và vận động trong hệ ngân hà, đồng thời
hoạt động theo chu kỳ mạnh yêu khác nhau kéo theo những thay đổi về thời tiết và
khí hậu trên Trái Đất.
Các kiến thức liên quan ở cấp tiểu học bao gồm lớp 1 và lớp 3, nằm trong
chương trái đất và bầu trời.

Lớp 1

Bài 26. Cùng khám phá bầu trời

Bài 27. Thời tiết luôn thay đổi

Bài 28. Ôn tập về chủ đề trái đất và bầu trời

Đối với lớp đầu tiên của tiểu học này các em sẽ được tìm hiểu một số kiến
thức căn bản như là mặt trời dùng để làm gì, hoạt động của mặt trời như thế nào,
vai trò và một số hoạt động không nên làm khi có mặt trời.

Lớp 3

Bài 26. Xác định các phương trong không gian

Bài 27. Mặt trời, trái đất, mặt trăng

Bài 30. Ôn tập về chủ đề trái đất và bầu trời

Ở lớp này các em sẽ biết xác định các phương chính trong không gian dựa
vào mặt trời mọc và lặn hoặc bằng cách sử dụng la bàn.

Giải thích được vì sao có hiện tượng ngày và đêm, chỉ được vị trí và chiều
chuyển động của trái đất quanh mình nó và quay quanh mặt trời, chiều chuyển
động của mặt trăng quanh trái đất.

You might also like