You are on page 1of 16

TÀI LIỆU TOÁN THPT BÀI TOÁN ĐẾM , XÁC SUẤT VÀ NHỊ THỨC NIU-TƠN

www.k2pi.net ÔN THI ĐẠI HỌC

t
I. CÁC BÀI TOÁN ĐẾM
Câu 1 . Cho các chữ số thuộc tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau mà

ne
các chữ số 1 và 2 có mặt và hai chữ số này đứng cạnh nhau.
Đáp số : 104

Câu 2 . Cho các chữ số thuộc tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Có thể lập được bao nhiêu số có 9 chữ số trong đó chữ số 6
có mặt ba lần , các chữ số khác có mặt đúng một lần.
Đáp số : 53760

Câu 3 . Cho các chữ số thuộc tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau
từ các số trên, trong đó nhất thiết phải có một chữ số 4.

pi.
Đáp số : 13320

Câu 4 . Cho các chữ số thuộc tập A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; } . Có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số từ tập trên sao
cho các chữ số 1 và 6 đều có mặt hai lần , còn các chữ số còn lại có mặt một lần.
Đáp số : 10080

Câu 5 . Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau sao
cho có đúng 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
Đáp số : 756

Câu 6 . Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau
k2
sao cho có đúng 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau.
Đáp số : 360

Câu 7 . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau sao cho chữ số đầu và chữ số cuối của
mỗi số đó đều là số chẵn.
Đáp số : 5376

Câu 8 . Cho tập A={0,1,2,3,4,5,6}. Từ các chữ số thuộc tập E có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4
chữ số đôi một khác nhau.
w.

Đáp số : 420

Câu 9 . Từ tập A={0,1,2,3,4,5,6} lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5
đồng thời luôn có mặt các chữ số 1,2,3 và chúng đứng cạnh nhau.
Đáp số : 66

Câu 10 . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau sao cho trong đó có mặt đồng thời ba chữ số 0,1,2 ?
Đáp số : 2016

Câu 11 . Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ
ww

số 2 đứng cạnh chữ số 3 .


Đáp số : 192

Câu 12 . Cho tập hợp gồm 6 chữ số {0,1,2,3,4,5}. Từ chúng có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao
cho hai chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau.
Đáp số : 240

Câu 13 . Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau mà mỗi số
lập được đều nhỏ hơn 25000.
Đáp số : 360

Câu 14 . Từ các chữ số 1, 2, 5, 6, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau và không nhỏ hơn
6868.
Đáp số : 67
Câu 15 . (Đề thi thử lần 1 diễn đàn k2pi.net)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau nhỏ hơn 4321 đồng
thời các chữ số 1 và 3 luôn có mặt và đứng cạnh nhau.

t
Đáp số : 44

Câu 16 . Cho 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lập được bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau nhỏ hơn 600000 xây dựng
từ 10 số trên.

ne
Đáp số : 36960

Câu 17 . Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, sao cho mỗi số có 6 chữ số và thõa mãn
điều kiện : sáu chữ số của một số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba
chữ số cuối 1 đơn vị.
Đáp số : 108

Câu 18 . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số mà trong đó chữ số 2 có mặt đúng 2 lần, chữ số 3 có mặt đúng 3
lần và các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.

pi.
Đáp số : 11340

Câu 19 . Từ các số tự nhiên 0, 1, 2, 5, 7, 8, 9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau sao cho mỗi số lập
được luôn có mặt chữ số 9 và có tổng các chữ số là một số chẵn.
Đáp số : 204

Câu 20 . Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 6 viên bi vàng. Người ta chọn ra 4 viên từ trong hộp đó. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn để số bi lấy ra không đủ cả ba màu .
Đáp số : 645
k2
Câu 21 . Một trường tiểu học có 50 em học sinh giỏi, trong đó có 4 cặp em sinh đôi. Cần chọn ra 3 học sinh trong
số 50 học sinh đi dự trại hè. Hỏi có bao nhiêu cách chon mà trong nhóm 3 em được chọn không có cặp anh em
nào sinh đôi ?
Đáp số : 19408

Câu 22 . Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 3 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 em trong lớp để trực
tuần sao cho trong ba em đó luôn luôn có cán bộ lớp .
Đáp số : 1135

Câu 23 . Có 12 cuốn sách gồm ba loại : Toán , Lý , Hóa , trong đó có 6 cuốn Toán, 4 cuốn Lý và 2 cuốn Hóa. Có
w.

bao nhiêu cách chọn ra 6 cuốn sao cho số cuốn Lý nhiều số cuốn Toán.
Đáp số : 172

Câu 24 . Trong 16 học sinh có 3 học sinh giỏi, 5 học sinh khá, 8 học sinh trung bình. Có bao nhiêu các chia số học
sinh đó thành hai tổ, mỗi tổ gồm 8 học sinh sao cho ở mỗi tổ đều có học sinh giỏi và mỗi tổ có ít nhất hai học
sinh khá.
Đáp số : 7560

Câu 25 . Đội thanh niên xung kích của một trường THPT có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B
ww

và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho mỗi lớp có ít nhất 1 học sinh. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn như vậy
Đáp số : 270

Câu 26 . Người ta sử dụng ba loại sách bao gồm : 8 cuốn sách về Toán, 6 cuốn sách về Lý và 5 cuốn sách về Hóa.
Mỗi loại gồm các cuốn sách đôi một khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn 7 cuốn sách trong số sách trên để làm
giải thưởng sao cho mỗi loại có ít nhất một cuốn.
Đáp số : 44918

Câu 27 . Có 5 cuốn sách Toán giống nhau, 7 cuốn sách Lý giống nhau và 8 cuốn sách Hóa giống nhau, được đem
làm giải thưởng cho 10 học sinh sao cho mỗi người được hai cuốn sách khác loại. Tính số cách nhận giải thưởng
của 10 học sinh nói trên.
Đáp số : 2520

2
Câu 28 . Một thầy giáo có 12 cuốn sách đôi một khác nhau, trong đó có 5 cuốn Văn học, 4 cuốn âm nhạc và 3 cuốn
hội họa ( Các cuốn đôi một khác nhau) . Thầy giáo muốn lấy ra 6 cuốn và đem tăng cho 6 học sinh, mỗi học
sinh một cuốn sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong 3 thể loại Văn học, Âm nhạc, Hội họa đều còn lại ít

t
nhất một cuốn. Hỏi có bao nhiêu cách tặng ?
Đáp số: 579600

Câu 29 . Cho hai đường thẳng song song (d1 ) và (d2 ). Trên đường thẳng (d1 ) lấy 17 điểm, trên đường thẳng (d2 )

ne
lấy 20 điểm phân biệt. Hãy tính số tam giác có các đỉnh là các điểm trong số các điểm đã lấy ở hai đường thẳng
nói trên.
Đáp số : 5950

II. CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT

Câu . (Đề thi tuyển sinh ĐH Khối B 2012)


Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng

pi.
làm bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.

Câu . (Đề thi tuyển sinh ĐH Khối A 2013)


Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các số. Xác định số phần tử của
S. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số chọn được là số chẵn.
3
Đáp số :
7

Câu . (Đề thi thử lần 3 diễn đàn k2pi.net)


Có ba bình: BìnhA đựng 4 viên bi xanh và 5 bi đỏ, bình B đựng 8 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ và bình C đựng
k2
6 viên bi xanh và 9 viên bi đỏ. Người ta chọn ngẫu nhiên ra một bình từ ba bình đã cho, rồi từ bình đã chọn lấy
ngẫu nhiên ra một viên bi. Tính xác suất để viên bi lấy ra là viên bi đỏ.
73
Đáp số :
135

Câu . (Đề thi thử lần 4 diễn đàn k2pi.net)


Tính xác suất để có thể lập được một số tự nhiên gồm 7 chữ số mà trong đó chữ số 3 có mặt đúng 2 lần,chữ số
0 có mặt đúng 3 lần và các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.
7
Đáp số :
9375
w.

Câu . (Đề thi thử lần 1 chuyên ĐHV)


Cho tập E = {1, 2, 3, 4, 5}. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên , mỗi số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau
thuộc tập E. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một chữ số có chữ số 5.
12
Đáp số :
25

Câu . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau lập từ 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên hai số
từ tập S. Tính xác suất để tích hai số được chọn là một số chẵn.
5
Đáp số :
ww

Câu . Có 10 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ . Tính xác suất để có 5 tấm thẻ mang số
lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn , trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10.
99
Đáp số :
667

Câu . Trong một hộp đựng 20 viên bị trong đó có 12 viên bi đỏ khác nhau và 8 viên bi xanh khác nhau.Lấy ngẫu
nhiên ra 7 viên bi. Tính xác suất để 7 viên bi được chọn ra không quá 2 viên bi đỏ
101
Đáp số :
1938

Câu . Cho 2 hộp, hộp A có 4 bi trắng, 5 bi đỏ và 6 bi xanh; hộp B có 7 bi trắng, 6 bi đỏ và 5 bi xanh. Lấy ngẫu
nhiên mỗi hộp 1 bi. Tính xác suất để 2 bi được lấy ra có cùng màu.
44
Đáp số :
135

3
Câu . Trong một hộp đựng 12 bi, trong đó có 7 bi đỏ, 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 bi, tính xác suất để trong 3 bi có
ít nhất 2 bi đỏ.
7
Đáp số :
11

t
Câu . Người ta sử dụng 5 cuốn sách Toán , 6 cuốn sách Lý , 7 cuốn sách Hóa (các cuốn sách cùng loại giống nhau)
để làm phần thưởng cho 9 học sinh , mỗi học sinh được hai cuốn sách khác loại. Trong số 9 học sinh trên có hai
bạn Ngọc và Thảo.Tìm xác suất để hai bạn Ngọc và Thảo có giải thưởng giống nhau .

ne
5
Đáp số :
18
Câu . Trong đợt tập quân sự, Tiểu đội 1 thuộc Trung đội 11A7 có 15 chiến sĩ gồm 9 nam, 6 nữ. Theo lệnh của Trung
đội trưởng, Tiểu đội 1 chạy từ chỗ nghỉ ra bãi tập và xếp ngẫu nhiên thành một hàng dọc. Tính sác xuất để
người đứng đầu và cuối hang là nữ.
30.9!
Đáp số :
15!
Câu . Xác suất sút bóng từ xa ghi bàn thắng của Đội tuyển bóng đá Quốc gia Việt Nam là 0, 7. Trong trận chung

pi.
kết giữa Việt Nam gặp Thái Lan, các cầu thủ Việt Nam đã 5 lần thực hiện sút xa. Tính xác suất để Đội tuyển
Việt Nam ghi đươc 3 bàn thắng trong 5 tình huống sút xa đó.
Đáp số : 10.(0, 7)3 .(0, 3)2

III. CÁC BÀI TOÁN VỀ NHỊ THỨC NIU-TƠN


n−2
Câu 1 . Cho n là số nguyên dương thõa mãn A2n − Cn+1 = 14 − 14n. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
 n
1
nhị thức Niu-tơn của 1 + x + (x 6= 0).
x
k2
Đáp số : 73789
 n
1
Câu 2 . Xác định số hạng không phụ thuộc x khi khai triển biểu thức − (x2 + x) T, (x 6= 0), với n là số
x
nguyên dương thõa mãn Cn3 + 2n = A2n+1 .
Đáp số : -89
 2n+2
1 2
Câu 3 . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển P = + 3x , (x 6= 0), biết n là số nguyên dương thõa
x
3 2
mãn An + 2Cn = 16n.
w.

Đáp số : 40095
n
Câu 4 . Tìm hệ số của x3 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của [1 − 2x(1 − 3x)] , với n là số nguyên dương thõa
n
mãn nCn+1 − Cnn−2 = A2n−1 − 7.
Đáp số : -2040
n


1
Câu 5 . Tìm hệ số của x4 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của x + 3(1 − ) , (x > 0), biết rằng n là số
x
1 2 3
nguyên dương thõa mãn 3Cn+1 + 8Cn+2 = 3Cn+1 .
Đáp số : 4422
ww

1 42 1
Câu 6 . Cho n là số nguyên dương thõa mãn 3 + 5 = . Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức
Cn+1 An+2 3n
3n


3 2
1
Niu-tơn của x + , (x 6= 0)
x
Đáp số : 455x5
 n
2
Câu 7 . Tìm hệ số của x7 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của x2 − (x 6= 0), biết rằng n là số nguyên
x
3
dương thõa mãn 4Cn+1 + 2Cn2 = A3n .
Đáp số : -14784
2n
Câu 8 . Cho khai triển (1 + 3x) = a0 + a1 x + a2 x2 + .... + ak xk + .... + a2n x2n , (k, n ∈ N ; 0 ≤ k ≤ 2n). Biết rằng

a0 − a1 + a2 − ... + (−1)k ak + ... + a2n = 4069.

4
Tìm hệ số của x8 trong khai triển.
8
Đáp số : C12 .38
 n
26 1
+ x7

t
Câu 9 . Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của , (x 6= 0). Biết rằng
x
1 2 n
C2n+1 + C2n+1 + ... + C2n+1 = 220 − 1

ne
Đáp số : 219
n
Câu 10 . Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển của nhị thức Niu-tơn (2 + x) biết rằng:

3n Cn0 − 3n−1 Cn1 + 3n−2 Cn2 − 3n−3 Cn3 + ... + (−1)n Cnn = 2048
10
Đáp số : 2C11 = 22

Câu 11 . Cho khai triển: (1 + x)2n = a0 + a1 x + a2 x2 + ... + a2n x2n . Biết rằng: a0 + a2 + a4 + ... + a2n = 4096.
Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển

pi.
Đáp số : 924
 17
1
Câu 12 . Cho khai triển đa thức P (x) = 1 + x = a0 + a1 x + ... + a12 x17 . Tìm M ax(a0 ; a1 ; a2 ; ....; a17 )
5
Đáp số : 5.44

Câu 13 . Cho khai triển đa thức P (x) = (1 + 2x)12 = a0 + a1 x + ... + a12 x12 . Tìm M ax(a0 ; a1 ; a2 ; ....; a12 )
Đáp số : 126720
n n
Câu 14 . Tìm hệ số của x11 trong khai triển đa thức x2 + 2 3x3 + 1 , biết
k2
2n 2n−1 2n−k
C2n − 3C2n + ... + (−1)k .3k .C2n + ... + 32n C2n
0
= 1024

Câu 15 . Tìm hệ số của x3 trong khai triển P (x) = (1 + x + x3 + x4 )n , biết n là số nguyên dương thõa mãn :
1 1 1 1
C0 − C1 + C 2 − ... + (−1)n Cnn = −
n+1 n n n n−1 n 2014

√ 1 n
Câu 16 . Tìm hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển nhị thức Niuton của ( x + √ ), biết rằng n là số
24x
nguyên dương thoả mãn:
22 23 2n+1 6560
w.

2Cn0 + Cn1 + Cn 2 + ... + Cn n =


2 3 n+1 n+1
1
Đáp số : C72 .
4
n


1
Câu 17 . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 2 x + 3 4
√ . Biết n là số nguyên
x
dương thỏa mãn:
3n−1 Cn1 + 2.3n−2 Cn2 + 3n−2 Cn3 + ... + (n − 1)3Cnn−1 + nCnn = 28672
n


2
ww

3
Câu 18 . Tìm số hạng không phục thuộc x trong khai triển của biểu thức √ + x 2 , biết tổng 3 hệ số của
x
3 số hạng đầu trong khai triển bằng 138.2n−3
n


1
Câu 19 . Biết tổng 3 hệ số của 3 số hạng đầu trong khai triển của biểu thức x x + √ 3
5
bằng 56. Tìm số
x x3
hạng chứa x với lũy thừa có số mũ nguyên.
 n
1 1
Câu 20 . Trong khai triển nhị thức Niutơn 2 + , hệ số của số hạng chứa 2 gấp đôi hệ số của số hạng thứ
x x
1
hai. Tìm hệ số của số hạng chứa 4 và tính tổng hệ số của tất cả các số hạng của khai triển.
x
Câu 21 . Cho an (x − 1)n + an−1 (x − 1)n−1 + . . . + a1 (x − 1) + a0 = xn , ∀x ∈ R, n ∈ N, n ≥ 5. Tìm n biết
a2 + a3 + a4 = 83n
Đáp số : n = 13 ; Hướng dẫn : Đặt y = x − 1

5
n
Câu 22 . Cho khai triển 1 + x + x2 = a0 + a1 x + ... + a2n x2n , trong đó n ≥ 2, n ∈ N . Tính tổng S =
a3 a4
a0 + a1 + ... + a2n , biết =
14 41
Đáp số : 310

t
n ak−1 ak ak+1
Câu 23 . Cho biết: (1 + x) = a0 + a1 x + · · · + an xn . Tìm n biết = =
2 9 24
Đáp số : n = 10

ne
Câu 24. Với n là số nguyên dương, gọi a3n−3 là hệ số của x3n−3 trong khai triển thành đa thức của (x2 +2)n (x+2)n .
Tìm n để a3n−3 = 26n
Đáp số : n=5
0 2 4 2n
Câu 25 . Tìm số tự nhiên n thõa mãn C2n + 2C2n + 3C2n + ... + (n + 1)C2n = 1024(n + 2).
Đáp số : n=6
1 3 2n−1
Câu 26 . Tìm số tự nhiên n thõa mãn C2n + C2n + · · · + C2n = 2048
Đáp số : n= 6

pi.
Câu 27 . Tìm số nguyên dương n thỏa mãn : 1.2Cn1 + 2.3.Cn2 + ... + n(n + 1).Cnn = 5.2n+1
Đáp số : n =37
Cn1 C2 Ck Cn
Câu 28 . Tìm số nguyên dương n thỏa mãn : Cn0 − + n − ... + (−1)k n + ... + (−1)n n = 4n−17
2 3 k+1 n+1
Đáp số : n =15
3 (−1)n+2 (n + 2) n 1
Câu 29 . Tìm số tự nhiên n thõa mãn 2Cn0 − Cn1 + . . . + Cn =
2 n+1 2013
Câu 30 . (Đề thi thử lần 2 diễn đàn k2pi.net)
k2
 
∗ 35
Tìm n ∈ N thỏa mãn : 3.Cn0 + 4Cn1 + 5Cn2 + ... + (n + 3) Cnn = (n + 6) n + 2013
12

Câu 31. Chứng minh rằng: Cn0 + 2Cn1 + 3Cn2 + ... + (n + 1)Cnn = (n + 2)2n−1

Câu 32. Chứng minh rằng: 12 Cn1 + 22 Cn2 + ... + n2 Cnn = n(n + 1)2n−2
1 0 1 1 1 2 1 2n+2 − 1
Câu 33. Chứng minh rằng: Cn + Cn + Cn + · · · + Cnn =
3 6 9 3n + 3 3(n + 1)

Câu 34. Chứng minh rằng: 2Cn1 + 22 .2Cn2 + 23 .3Cn3 + ... + 2n .nCnn = 2n.3n−1
w.

0 1 2 1 4 1 2n 22n
Câu 35. Tính tổng S = C2n + C2n + C2n + ··· + C2n =
3 5 2n + 1 2n + 1
Câu 36. Tính tổng S = 1.22 .C2n
2
.24 C2n
4
+ 3.26 .C2n
6
+ · · · + n.22n C2n
2n

Câu 37. Chứng minh rằng: Cn0 − 2Cn1 + 4Cn2 − 8Cn3 + ... + (−2)n Cnn = (−1)n
Cn0 C1 C2 Cnn 2n+2 − n − 3
Câu 38. Chứng minh rằng: + n + n + ··· + =
1.2 2.3 3.4 (n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2)
ww

22 Cn1 23 Cn2 24 Cn3 2n+1 Cnn 3n+1 − 1


Câu 39. Chứng minh rằng: 2Cn0 + + + + ··· + =
2 3 4 n+1 n+1
1 0 1 1 1 2 (−1)n n 1
Câu 40. Chứng minh rằng: Cn − Cn + Cn − · · · + C =
2 4 6 n+2 n 2(n + 1)
  1
Câu 41. Chứng minh rằng: Cn1 + 2 Cn2 + · · · + n (Cnn ) = nC2n
n
, ∀n ≥ 2
2
Câu 42. Chứng minh rằng: (Cn0 )2 + (Cn1 )2 + . . . + (Cnn−1 )2 + (Cnn )2 = C2n
n

3 0 5 1 2n + 3 n 2n+2 + n2n+1 − 1
Câu 43. Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ta luôn có Cn + Cn + . . . + Cn =
2 4 2n + 2 2(n + 1)

Câu 44. Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ta luôn có (Cn1 )2 + 2(Cn2 )2 + 3(Cn3 )2 + ... + (n − 1)(Cnn−1 )2 + n(Cnn )2 =
n n
.C
2 2n

6
IV. LỜI GIẢI CÁC BÀI TOÁN TRÊN

IV.1. Lời giải một số bài toán đếm

t
Câu 1. Cho các chữ số thuộc tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau

ne
mà các chữ số 1 và 2 có mặt và hai chữ số này đứng cạnh nhau.
Lời giải
Giả sử số cần lập là abcd
TH1. ab = 12 , suy ra có 2! cách xếp
Hai chữ số còn lại có : A25 cách xếp
Suy ra TH này có : 2!.A25 = 40 số .
TH2. bc = 12, suy ra có 2! cách xếp
a có 4 cách chọn ( khác 0,1,2 )

pi.
d có 4 cách chọn (khác a, 1 ,2 )
Suy ra TH này có 2!.4.4 = 32 số
TH3. cd = 12. Tương tự TH2
Vậy kết quả bài toán là 40 + 2.32 = 104 số.
Câu 2. Cho các chữ số thuộc tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Có thể lập được bao nhiêu số có 9 chữ số trong đó chữ số
6 có mặt ba lần , các chữ số khác có mặt đúng một lần.

Lời giải
Gỉa sử số cần lập là a1 a2 a3 ...a9 .
k2
TH1. a1 = 6. Suy ra a1 có 1 cách ch?n
Số cách xếp hai chữ số 6 vào tám vị trí còn lại là : C82
Số cách xếp sáu chữ số còn lại là : A66
Suy ra TH này có : C82 .A66 = 20160
TH2. a1 6= 6. Suy ra a1 có 5 cách ch?n
Sếp ba chữ số 6 vào 8 vị trí có C83 cách
Năm vị trí còn lại có A55 cách
Suy ra TH này có : 5.C83 .A55 = 33600
Vậy kết quả bài toán là 20160 + 33600 = 53760 số
w.

Câu 3 .Cho các chữ số thuộc tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau
từ các số trên, trong đó nhất thiết phải có một chữ số 4.

Lời giải
TH1. a = 4, suy ra có 1 cách chọn
Nãm chữ số còn lại có A57 cách xếp
Suy ra TH này có A57 = 2520 số
TH2.a 6= 4, suy ra a có 6 cách chọn
ww

Chữ số 4 có 5 vị trí sếp vào


Bốn chữ số còn lại có A46
Suy ra TH này có 6.5.A46 = 10800 số
Vậy kết quả bài toán là 2520 + 10800 = 13320 số
Câu 4. Cho các chữ số thuộc tập A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; } . Có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số từ tập trên sao
cho các chữ số 1 và 6 đều có mặt hai lần , còn các chữ số còn lại có mặt một lần.

Lời giải
Gọi số cần lập là a1 a2 ...a8
Số cách sếp hai chữ số 1 vào 8 vị trí là : C82
Số cách sếp hai chữ số 6 vào 6 vị trí còn lại là : C62
Bốn chữ số còn lại có : A44 cách x?p
Vậy kết quả bài toán là : C82 .C62 .A44 = 10080 số

7
Câu 5. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau sao
cho có đúng 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.

t
Lời giải
TH1. Chữ số đầu tiên là chữ số bất kì
Chọn hai chữ số chẵn có : C42 cách
Chọn hai chữ số lẻ có : C42 cách

ne
Suy ra TH này có : C42 .C42 .4! số
TH2. Chữ số đầu tiên là số 0
Chọn một chữ số chẵn có : C31 cách
Chọn hai chữ số lẻ có : C42 cách
Suy ra TH này có : C31 .C42 .3!
Vậy kết quả bài toán là C42 .C42 .4! − C42 .C42 .4! = 756 số
Câu 6. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau
sao cho có đúng 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau.

pi.
Lời giải.
Gọi số cần lập là abcde.
Các số chẵn (0,2,4,6) ; Các số lẻ (1,3,5)
TH1. ab là các số chẵn đứng cạnh nhau : có 2!.C32 cách xếp
Số cách xếp hai số lẻ đứng cạnh nhau là : 2!.C32 .2
Suy ra TH này có : 2!.C32 .2!.C32 .2 = 72 số
TH2. bc là các số chẵn đứng cạnh nhau : có 2!C42 cách xếp
de là hai số lẻ đứng cạnh nhau có 2!.C32
k2
a có 2 cách chọn ( Khác bcde, khác 0)
Suy ra TH này có : 2!C42 .2!.C32 .2 = 144 số
TH3. de là các số chẵn đứng cạnh nhau . TH này tương tự TH2
Vậy kết quả bài toán là :72 + 2.144 = 360 số
Câu 7 Cho tập A={0,1,2,3,4,5,6}. Từ các chữ số thuộc tập E có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4
chữ số đôi một khác nhau.

Lời giải.
Gọi số cần lập là : abcde
w.

Các chữ số chẵn (0,2,4,6,8)


TH1. e = 0. Suy ra e có 1 cách chọn.
a có 4 cách chọn
bcd có A38 cách chọn
Suy ra TH này có 4.A38 = 1344 số .
TH2. e 6= 0. Suy ra e có 4 cách chọn
a có 3 cách chọn (Khác 0, e)
bcd có: A38 cách chọn
ww

Suy ra TH này có : 3.4.A83 = 4032 số


Vậy kết quả bài toán là : 1344 + 4032 = 5376 số
Câu 8.Cho tập A={0,1,2,3,4,5,6}. Từ các chữ số thuộc tập E có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ
số đôi một khác nhau.

Lời giải.
Gọi số cần lập là A = abcd
A là số chẵn nên : d = 0, 2, 4, 6.
TH1. d = 0 , suy ra d có 1 cách chọn
abc có A63 cách chọn
Suy ra TH này có A36 = 120 số .
TH2. d 6= 0 , suy ra d có 3 cách chọn

8
a có 5 cách chọn
bc có : A25 cách chọn
Suy ra TH này có 3.5.A25 = 300 số

t
Vậy kết quả bài toán là : 120 + 300 = 420 số
Câu 9. Từ tập A={0,1,2,3,4,5,6} lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5
đồng thời luôn có mặt các chữ số 1,2,3 và chúng đứng cạnh nhau.

ne
Lời giải.
Gọi số cần lập là abcde
Số chia hết cho 5 nên suy ra : e = {0, 5}. Xét hai TH
TH1. e = 0. Suy ra e có 1 cách chọn .
Xếp ba chữ số 1,2,3 vào 2 vị trí (abc);(bcd) , đồng thời hoán vị có : 2.3!.
Chữ số còn lại có 3 cách chọn
Suy ra TH này có : 2.3!.3 = 36 số .
TH 2. e = 5. Suy ra e có 1 cách chọn

pi.
KN1. abc = 123. Suy ra có : 3! cách xếp
Chữ số còn lại có 3 cách xếp .
Suy ra KN này có : 3!.3 = 18 số
KN2. bcd = 123. Suy ra có : 3! cách xếp
a có 2 cách chọn
Suy ra KN có 3!.2 = 12 số .
Vậy kết quả bài toán : 36 + 18 + 12 = 66 số
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau sao cho trong đó có mặt đồng thời ba chữ số 0,1,2
k2
Lời giải
Chữ số 0 có 4 vị trí xếp vào
Chữ số 1 có 4 vị trí, chữ số 2 có 3 vị trí
Hai vị trí còn lại có A27 cách chọn
Suy ra kết quả bài toán là : 4.4.3.A27 = 2016 số
Câu 11. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ
số 2 đứng cạnh chữ số 3 .

Lời giải
w.

Gọi số cần lập là abcdef


TH1 . ab = 23, suy ra có 2 cách xếp
Bốn chữ số còn lại có : A44 cách chọn
Suy ra TH này có 2.A44 = 48 số .
TH2. ab 6= 23 , số vị trí xếp (2;3) vào và các hoán vị là : 4. 2!
a có 3 cách chọn
Ba chữ số còn lại có A33 cách chọn
Suy ra TH này có 4.2!.3.A33 = 144 số
ww

Kết quả bài toán là : 48 + 144 = 192 số .


Câu 12. Cho tập hợp gồm 6 chữ số {0,1,2,3,4,5}. Từ chúng có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao
cho hai chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau.

Lời giải
Gọi số cần lập là abcd
Số các số có 4 chữ số là : A64 − A35 = 300 số
Ta thiết lập số các số (1;2) đứng canh nhau
TH1. ab = (1; 2), suy ra có : 2! hoán vị
cd có : A24 cách chọn
Suy ra TH này có 2!.A24 = 24 số
TH 2 ab 6= (1; 2), Số vị trí và hoán vị của (1;2) là : 2. 2!

9
Số a có 3 cách chon
số d có 3 cách chọn
Suy ra TH này có 2.2!.3.3 = 36 số

t
Kết quả bài toán là 300 − 24 − 36 = 240 số
Câu 13. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau mà mỗi số
lập được đều nhỏ hơn 25000.

ne
Lời giải
Gọi số cần lập là a1 a2 a3 a4 a5 . Có các TH xảy ra a1 = (1; 2)
TH1 a1 = 1
Có 4 cách chọn a5 và A35 cách chọn 3 chữ số còn lại
Suy ra TH này có : 4.A35 = 240 số
TH2 a1 = 2, a2 lẻ.
Có 2 cách chọn a2 , 3 cách chọn a5 và A24 cách chọn 2 chữ số còn lại
Suy ra TH này có : 2.3.A24 = 72 số

pi.
TH3 a1 = 2, a2 chẵn.
Có 2 cách chọn a2 , 2 cách chọn a5 và A24 cách chọn các chữ số còn lại
Suy ra TH này có : 2.2.A24 = 48 số
Vậy có 240 + 72 + 48 = 360 số.
Câu 14. Từ các chữ số 1, 2, 5, 6, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau và không nhỏ hơn
6868.

Lời giải
Gọi số cần tìm là abcd.
k2
TH1. a = 6 , suy ra a có 1 cách chọn.
KN1. Nếu b = 8 suy ra, c = 9 và d = 2. Do đó, KN này có 1 số
KN2. Nếu b = 9 suy ra , d có 2 cách chọn, c có 3 cách chọn. Do đó, KN này có 2.3 = 6 số
Suy ra TH này có 7 số .
TH2. a = 8 , suy ra a có 1 cách chọn
d có 2 cách chọn, bc có A24 cách chọn
Suy ra TH này có : 2.A24 = 24 số
TH3. a = 9, suy ra a có 1 cách chọn
d có 3 cách chọn, bc có A24 cách chọn
w.

Suy ra TH này có : 3.A24 = 36 số


Vậy kết quả bài toán là : 7 + 24 + 36 = 67 số
Câu 15. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau nhỏ hơn 4321 đồng
thời các chữ số 1 và 3 luôn có mặt và đứng cạnh nhau.

Lời giải
Giả sử số đó là : abcd
TH1. a, b là các chữ số 1 và 3 . Sẽ có 2! cách chọn a, b.
ww

Lúc này chọn d có : 4 cách và chọn c có 4 cách. TH này có : 2.4.4 = 32 số.


TH2 . b, c là các chữ số 1 và 3 . Sẽ có 2! cách chọn b, c.
+) Nếu d = 0 chọn a có : 2 cách . TH này có : 2.1.2 = 4 số
+) Nếu d 6= 0 chọn d có : 2 cách, chọn a có : 2 cách. TH này có : 2.2.2 = 8 số
Vậy có : 32 + 4 + 8 = 44 số
Câu 16. Cho 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Lập được bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau nhỏ hơn 600000 xây dựng
từ 10 số trên.

Lời giải
Giả sử số đó là : abcdef
TH1. a là số chẵn , suy ra a có 2 cách chọn (2,4)
f có 5 cách chọn

10
bcde có A48 cách chọn
Suy ra TH này có 2.5.A48 = 16800 số .
TH2. a là số lẻ , suy ra a có 3 cách chọn (1,3,5)

t
f có 4 cách chọn
bcde có A48 cách chọn
Suy ra TH này có 3.4.A48 = 20160 số

ne
Vâyj kết quả bài toán là 16800 + 20160 = 36960số.
Câu 17. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, sao cho mỗi số có 6 chữ số và thõa mãn
điều kiện : sáu chữ số của một số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ
số cuối 1 đơn vị.

Lời giải
Giả sử số đó là : abcdef
Từ giả thiết suy ra a + b + c + 1 = d + e + f
Nhận thấy 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21 , do đó tổng của 3 chữ số đầu là 10, và 3 chữ số sau là 11

pi.
Từ các nhận xét đó ta đươc 3 chữ số đầu thuộc các số: {1,3,6} ; {1,4,5} ; {2,3,5}
+ Với mỗi bộ 3 số kể trên ta xếp vào 3 vị trí đầu: có 3! = 6 cách
+ Xếp 3 chữ số còn lại vào 3 vị trí sau: có 3! = 6 cách
+ Vì có đến 3 bộ số như đã dẫn suy ra số lượng số lập được là: 3*6*6 = 108

Câu 18. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số mà trong đó chữ số 2 có mặt đúng 2 lần, chữ số 3 có mặt đúng 3
lần và các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.
Lời giải
k2
Giả sử số đó là a1 a2 ...a7
TH1. a1 = 2, suy ra a1 có 1 cách chọn
Chọn 1 vị trí trí cho chữ số 2 còn lại có C61 cách
Chọn 3 vị trí cho ba chữ số 3 là C53 cách
Hai chữ số còn lại có : A28 cách
Suy ra TH này có C61 .C53 .A28 = 3360 số
TH2. a1 = 3 , suy ra a1 có 1 cách chọn
Chọn 2 vị trí cho hai chữ số 3 còn lại có C62 cách
w.

Chọn 2 vị trí cho hai chữ số 2 có C42 cách


Hai chữ số còn lại có A28 cách
Suy ra TH này có C62 .C42 .A28 = 5040số
TH3. a1 6= 2, 3 , suy ra a1 có 7 cách chọn
Chọn 2 vị trí cho chữ số 2 có C62 cách.
Chọn 3 vị trí cho chữ số 3 có C43 cách .
Chữ số còn lại có A17 cách
Suy ra TH này có 7.C62 .C43 .A17 = 2940 số
ww

Vậy kết quả bài toán là 3360 + 5040 + 2940 = 11340 số


Câu 19. Từ các số tự nhiên 0, 1, 2, 5, 7, 8, 9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau sao cho mỗi số
lập được luôn có mặt chữ số 9 và có tổng các chữ số là một số chẵn.

Lời giải
Giải sử số cần lập abcd. Trong mỗi số phải có số 9, do đó, để tổng các chữ số là số chẵn thì có hai trường hợp
là hai số chẵn và một số lẻ hoặc cả 3 số đều số lẻ
TH1. a = 9, suy ra a có 1 cách chọn.
Suy ra TH này có C32 .C31 .3! + C33 .3! = 60 số
TH2. a 6= 9.
Xếp chữ số 9 vào 3 vị trí có 3 cách.
+ Nếu a lẻ suy ra có 3.(A33 + A23 .C31 ) = 72
+ Nếu a chẵn suy ra có 3.2.2.3.2! = 72 số (2 chẵn 1 lẻ)

11
Vậy kết quả bài toán là 60 + 72 + 72 = 204số
Câu 20. Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 6 viên bi vàng. Người ta chọn ra 4 viên từ trong hộp đó. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn để số bi lấy ra không đủ cả ba màu .

t
Lời giải
4
Số cách chọn 4 viên bi bất kì trong hộp là C15 cách
Số cách chọn 4 viên bi đủ cả ba màu C4 .C5 .C6 + C41 .C52 .C61 + C42 .C51 .C61 = 720 cách
1 1 2

ne
4
Suy ra kết quả bài toán C15 − 720 = 645 cách
Câu 21. Một trường tiểu học có 50 em học sinh giỏi, trong đó có 4 cặp em sinh đôi. Cần chọn ra 3 học sinh trong
số 50 học sinh đi dự trại hè. Hỏi có bao nhiêu cách chon mà trong nhóm 3 em được chọn không có cặp anh em nào
sinh đôi ?

Lời giải
3
Chọn 3 học sinh bất kì có C50 cách
Số cách chọn 3 học sinh có cặp sinh đôi là C41 .C48
1
= 192 cách

pi.
3
Suy ra kết quả bài toán C50 − 192 = 19408 cách
Câu 22. Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 3 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 em trong lớp để trực
tuần sao cho trong ba em đó luôn luôn có cán bộ lớp .

Lời giải
3
Chọn 3 học sinh bất kì có C30 cách
3
Chọn 3 học sinh không phải cán bộ lớp có C27 cách
3 3
Suy ra kết quả bài toán là : C30 − C27 = 1135 cách
Câu 23. Có 12 cuốn sách gồm ba loại : Toán , Lý , Hóa , trong đó có 6 cuốn Toán, 4 cuốn Lý và 2 cuốn Hóa. Có
k2
bao nhiêu cách chọn ra 6 cuốn sao cho số cuốn Lý nhiều số cuốn Toán.

Lời giải
Do số cuốn Lý nhiều hơn số cuốn Toán nên có số cách chọn
C44 .C62 + C44 .C61 .C21 + C44 .C22 + C43 .C62 .C21 + C43 .C61 .C22 = 172 cách
Câu 24. Trong 16 học sinh có 3 học sinh giỏi, 5 học sinh khá, 8 học sinh trung bình. Có bao nhiêu các chia số học
sinh đó thành hai tổ, mỗi tổ gồm 8 học sinh sao cho ở mỗi tổ đều có học sinh giỏi và mỗi tổ có ít nhất hai học sinh
khá.
w.

Lời giải
Do chia ra hai ra hai tổ nên ta có số cách chia là
C31 .C52 .C85 + C31 .C53 .C84 + C32 .C52 .C84 + C32 .C53 .C83 = 7560 cách
Câu 25. Đội thanh niên xung kích của một trường THPT có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B
và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho mỗi lớp có ít nhất 1 học sinh. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn như vậy.

Lời giải
Số cách chọn là C31 .C41 .C52 + C31 .C42 .C51 + C32 .C41 .C51 = 270 cách
ww

Câu 26. Người ta sử dụng ba loại sách bao gồm : 8 cuốn sách về Toán, 6 cuốn sách về Lý và 5 cuốn sách về Hóa.
Mỗi loại gồm các cuốn sách đôi một khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn 7 cuốn sách trong số sách trên để làm giải
thưởng sao cho mỗi loại có ít nhất một cuốn.

Lời giải
7
Chọn 7 cuốn sách bất kì có : C19 cách
Số cách chọn 7 cuốn chỉ có 1 loại C87
7
Số cách chọn 7 cuốn chứa hai loại Toán và Lý (C14 − C87 )
7
Số cách chọn 7 cuốn chứa hai loại Toán và Hóa ( C13 − C87 )
7
Số cách chọn 7 cuốn chứa hai loại Lý và Hóa là (C11 )
7 7
Suy ra kết qủa bài toán là C19 − (C14 − C87 + C13
7
− C87 + C117
) = 44918

12
Câu 27. Có 5 cuốn sách Toán giống nhau, 7 cuốn sách Lý giống nhau và 8 cuốn sách Hóa giống nhau, được đem
làm giải thưởng cho 10 học sinh sao cho mỗi người được hai cuốn sách khác loại. Tính số cách nhận giải thưởng của
10 học sinh nói trên.

t
Lời giải
Do
 các sách cùng loại là giống nhau và mỗi ng đc các sách khác nhau, ta giải hệ
x + y = 5

ne

y+z =7 ⇐⇒ (x; y; z) = (3; 2; 5)

z+x=8

Suy ra có 3 bạn được tặng sách Toán + Lý , 2 bạn được tặng sách Toán + Hóa , 5 bạn được tặng sách Lý +
Hóa
10!
Số cách tặng cho 10 bạn là = 2520 cách
3!.2!.5!
Câu 28. Một thầy giáo có 12 cuốn sách đôi một khác nhau, trong đó có 5 cuốn Văn học, 4 cuốn âm nhạc và 3 cuốn
hội họa ( Các cuốn đôi một khác nhau) . Thầy giáo muốn lấy ra 6 cuốn và đem tăng cho 6 học sinh, mỗi học sinh
một cuốn sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong 3 thể loại Văn học, Âm nhạc, Hội họa đều còn lại ít nhất một

pi.
cuốn. Hỏi có bao nhiêu cách tặng ?

Lời giải
6
Chọn 6 cuốn sách bất kì có C12 cách
Số cách chọn 6 cuốn sách chứa hai loại là C76 + C86 + C96 = 119
6
Suy ra số cách chọn là C12 − 119 = 805 cách
Do chia cho 6 bạn nên có 6! cách chia
Vậy có 6!.805 = 579600 cách tặng
Câu 29. Cho hai đường thẳng song song (d1 ) và (d2 ). Trên đường thẳng (d1 ) lấy 17 điểm, trên đường thẳng (d2 )
k2
lấy 20 điểm phân biệt. Hãy tính số tam giác có các đỉnh là các điểm trong số các điểm đã lấy ở hai đường thẳng nói
trên.

Lời giải
1 2 2 1
Số tam giác thõa mãn là : C17 .C20 + C17 .C20 = 5950 tam giác

IV.2. Lời giải một số bài xác suất


w.

IV.3. Lời giải một số bài toán nhị thức Niu-tơn

n−2
Câu 1. Cho n là số nguyên dương thõa mãn A2n − Cn+1 = 14 − 14n. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
 n
1
nhị thức Niu-tơn của 1 + x + (x 6= 0).
x
ww

Lời giải
Điều kiện : n ≥ 2, n ∈ Z +
n−2 n(n − 1)(n + 1)
Ta có A2n − Cn+1 = 14 − 14n ⇐⇒ n(n − 1) − + 14(n − 1) = 0
 6
2
⇐⇒ (n − 1) n − 5n − 84 = 0 ⇐⇒ n = 12
 12  12−k
1 P12 k k 1
Với n = 12, ta có 1 + x + = k=0 C12 (1 + x)
P x x
P12 k k m m
P12 Pk
= k=0 C12 C
m=0 k x xk−12 = k=0 m=0 C12 k
Ckm xm+k−12


 m + k − 12 = 0
Số hạng không chứa x khi 0 ≤ k ≤ 12; 0 ≤ m ≤ k

m, k ∈ Z

Suy ra (m; k) = (0; 12), (1; 11), (2; 10), (3; 9), (4; 8), (5; 7), (6; 6).
12 0 11 1 6
Vậy số hạng không chứa x là : C12 .C12 + C12 .C11 + ... + C12 .C66 = 73789

13
1 42 1
Câu 6 Cho n là số nguyên dương thõa mãn 3 + 5 = . Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức
Cn+1 An+2 3n
3n


3 1
Niu-tơn của x2 + , (x 6= 0)

t
x

Lời giải
Điều kiện : n ≥ 3, n ∈ Z +

ne
1 42 1 6 42 1
Ta có 3 + 5 = ⇐⇒ + =
Cn+1 An+2 3n (n + 1)n(n − 1) (n + 2)(n + 1)n(n − 1)(n − 2) 3n
6 42 1 4 2 2
⇐⇒ 2 + = ⇐⇒ n − 23n − 50 = 0 ⇐⇒ n = 25 ⇐⇒ n = 5
n − 1 (n2 − 1)(n2 − 4) 3
15  √ k  1 15−k P 5


3 2
1 P15 k 3 2 15 k 3
k−15
Với n = 5 ta có x + = k=0 C15 x = k=0 C15 x .
x x
5
Số hạng chứa x5 khi k − 15 = 5 ⇐⇒ k = 12. Vậy số hạng chứa x5 là C15 12 5
x = 455x5
3
2n
Câu 8. Cho khai triển (1 + 3x) = a0 + a1 x + a2 x2 + .... + ak xk + .... + a2n x2n , (k, n ∈ N ; 0 ≤ k ≤ 2n). Biết rằng

pi.
a0 − a1 + a2 − ... + (−1)k ak + ... + a2n = 4069.

Tìm hệ số của x8 trong khai triển.

Lời giải
2n
Chọn x = −1 ta có (1 − 3) = a0 − a1 + a2 − ... + (−1)k ak + ... + a2n ⇐⇒ 4n = 4096 ⇐⇒ n = 6
12 P 12 k k k
Với n = 6 ,(1 + 3x) = k=0 C12 3 x
Số hạng chứa x khi k = 8. Vậy hệ số của x8 là C12
8 8
.38
Câu 15 . Tìm hệ số của x3 trong khai triển P (x) = (1 + x + x3 + x4 )n , biết n là số nguyên dương thõa mãn :
k2
1 1 1 1
Cn0 − Cn1 + Cn2 − ... + (−1)n Cnn = −
n+1 n n−1 2014

Lời giải
Theo khai triển nhị thức Niuton , thì ta có :
n
(x − 1) = xn Cn0 − xn−1 Cn1 + xn−2 Cn2 − ... + (−1)n Cnn
Lấy tích phân hai vế trên [0; 1] ta có :
Z 1 Z 1
n
xn Cn0 − xn−1 Cn1 + xn−2 Cn2 − ... + (−1)n Cnn dx

(x − 1) dx =
w.

0 1  0  1
(x − 1)n+1 1 n+1 0 1 n 1 1 n−1 2 n n

⇔ = x Cn − x Cn + x Cn − .... + (−1) xCn
n+1
0 n+1 n n−1 0
(−1)n+1 1 0 1 1 1 2 n n
⇔− = C − C + C − .... + (−1) Cn
n+1 n+1 n n n n−1 n
(−1)n+1 1
⇔− =− ⇐⇒ n = 2013
n+1 2014
Khi đó ta có là :
2013 2013 P2013 k P2013 i P2013 P2013 k
P = (1 + x) 1 + x3 = k=1 C2013 xk . i=1 C2013 x3i = k=1 i=1 C2013 i
C2013 xk+3i

ww




 k + 3i = 3
3
Số hạng chứa x thõa mãn : ⇒ (k = 0; i = 1); (k = 3; i = 0)
0 ≤ k; i ≤ 2013


k, i ∈ N

Vậy hệ số x3 là C20130 1
C2013 3
+ C2013 0
C2013
 n
1 1
Câu 20 . Trong khai triển nhị thức Niutơn 2 + , hệ số của số hạng chứa 2 gấp đôi hệ số của số hạng thứ
x x
1
hai. Tìm hệ số của số hạng chứa 4 và tính tổng hệ số của tất cả các số hạng của khai triển.
x

Lời giải  n
1 1
Cnk 2n−k x−k Suy ra hệ số của là : Cn2 2n−2
P
Theo khai triển nhị thức Niuton , ta có : 2+ =
x x2

14
 n  n
1 n 0 n−1 1 1 n 1
Lại có khai triển : 2 + = 2 Cn + 2 Cn + .... + Cn
x x x
Suy ra hệ số của số hạng thứ hai là : 2n−1 Cn1
Từ giả thiết suy ra : Cn2 2n−2 = 2.2n−1 Cn1 ⇔ n = 9

t
 9
1
= Cnk 29−k x−k
P
Khi đó : 2 +
x
1
Số hạng chứa 4 thõa mãn : k = 4

ne
x
1
Vậy hệ số của số hạng chứa 4 là : C94 25 = 4032
 n x  n
1 1 1
Từ 2 + = 2n Cn0 + 2n−1 Cn1 + .... + Cnn
x x x
Suy ra tổng các hệ số của khai triển là : S = 2n Cn0 + 2n−1 Cn1 + ... + Cnn
Chọn x = 1 suy ra S = 39
n ak−1 ak ak+1
Câu 23 . Cho biết: (1 + x) = a0 + a1 x + · · · + an xn . Tìm n biết = =
2 9 24

Lời giải

pi.
ak−1 ak ak+1
Theo đề ta có: = =
2 9 24
Cnk−1 Cnk Cnk+1
⇔ = =
2 9 24
1 n! 1 n! 1 n!
⇔ . = . = .
2 (k − 1)!(n − k + 1)! 9 k!(n − k)! 24 (k + 1)!(n − k − 1)!
⇔2(k − 1)!(n − k + 1)! = 9k!(n − k)! = 24(k + 1)!(n − k − 1)!
2(n − k + 1) = 9k

9(n − k) = 24(k + 1)

k = 2n + 2
k2

11 2n + 2 3n − 8
⇔ 3n − 8 ⇔ = ⇔ n = 10
k =
 11 11
11

3 (−1)n+2 (n + 2) n 1
Câu 29 . Tìm số tự nhiên n thõa mãn 2Cn0 − Cn1 + . . . + Cn =
2 n+1 2013
Lời giải
1 1
Ta có: Ck = C k+1
k+1 n n + 1 n+1
(−1)k+2 (k + 2) k (−1)k+1 k+1
w.

⇒ Tk = Cn = (−1)k Cnk − C
k+1 n + 1 n+1
 1 1 n+1

⇒ V T = (−1)0 Cn0 + (−1)1 Cn1 + ... + (−1)n Cnn + − (−1)0 Cn+1
0
+ (−1)1 Cn+1
1
+ ... + (−1)n+1 Cn+1
n+1 n+1
n 1 n+1 1
= (1 − 1) + − (1 − 1) =
n+1 n+1
1 1
⇒ PT ⇔ = ⇔ n = 2012
n+1 2013
3 0 5 1 2n + 3 n 2n+2 + n2n+1 − 1
Câu 43 . Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ta luôn có Cn + Cn + . . . + Cn =
2 4 2n + 2 2(n + 1)
ww

Lời giải
Ta có
2k + 3 1 1
=1+ .
2k + 2 2 k+1
n n k n
X
k 1 X Cn n 1 1 X k+1
VT = Cn + = (1 + 1) + Cn+1
2 k+1 n+12
k=0 k=0 k=0
n
!
1 1 X
k+1
= 2n − + Cn+1 +1
2(n + 1) 2(n + 1)
k=0
1 1
= 2n − + 2n+1 = V P
2(n + 1) 2(n + 1)
n n
Câu 44. Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ta luôn có (Cn1 )2 +2(Cn2 )2 +3(Cn3 )2 +...+(n−1)(Cnn−1 )2 +n(Cnn )2 = .C
2 2n

15
Lời giải
Với chú ý Cnk = Cnn−k ⇒ n(Cnk )2 = k(Cnk )2 + (n − k)(Cnk )2 = k(Cnk )2 + (n − k)(Cnn−k )2 . Khi đó

2V T = n (Cn1 )2 + (Cn2 )2 + ... + (Cnk )2 + ... + (Cnn )2


 

t
Bây giờ ta chỉ cần chứng minh đẳng thức sau:

(Cn1 )2 + (Cn2 )2 + ... + (Cnk )2 + ... + (Cnn )2 = C2n


n

ne
Thật vây, sử dụng khai triển của đẳng thức
n
! n
! 2n
X X X
n n 2n
(x + 1) (x + 1) = (x + 1) ⇐⇒ Cnk xk Cnk xk = k k
C2n x
k=0 k=0 k=0

Sử dụng phép đồng nhất thức ta suy ra được

Cn1 Cnn−1 + ... + Cnk Cnn−k + ... + Cnn Cn0 = C2n


n

pi.
⇐⇒ (Cn1 )2 + (Cn2 )2 + ... + (Cnk )2 + ... + (Cnn )2 = C2n
n

Bài toán đã chứng minh xong! k2


w.
ww

16

You might also like