You are on page 1of 1

Câu 1 Bằng tính toán và thực nghiệm đều thấy rằng pH của dung dịch trong quá

trình chuẩn độ thay đổi đột ngột khi chỉ thêm một lượng nhỏ thể tích dung dịch
chuẩn. Khoảng pH này gọi là bước nhảy của quá trình chuẩn độ và dựa vào đó để
chọn chất chỉ thị thích hợp.
điểm tương đương là một trong đó hai hóa chất đã phản ứng hoàn toàn. Trong các
phản ứng axit-bazơ, điểm này cho biết khi toàn bộ axit hoặc bazơ đã được trung
hòa. Khái niệm này là bánh mì hàng ngày của các phép chuẩn độ hoặc đánh giá thể
tích và được xác định bằng các phép tính toán học đơn giản.

- câu 3 : trong thí nghiệm có thể thay đổi MR bằng cách chất khác được .Có
thể thay chỉ thị MR bằng MO được vì khi chuẩn độ Na2B4O7 là một bazơ yếu bằng
HCl là axit mạnh ta phải chọn chỉ thị theo axit, khoảng bước nhảy của chuẩn độ là
6.24 - 4.0. MR có bước nhảy từ 3.2 – 6.3 còn MO có khoảng bước nhảy 3.1 – 4.4
thuộc khoảng bước nhảy chuẩn độ là 6.24 – 4.0. Trong quá trình chuẩn độ khi dư
1 giọt HCl thì ta vẫn có thể nhận biết được màu dd .

Câu 4: Trong thí nghiệm 2 có thể thay PP thành MR vì đây là trường hợp chuẩn
độ một bazơ mạnh bằng một axit mạnh. Giả sử chuẩn độ 100,00 ml dung dịch
NaOH nồng độ 0,1000N bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1000N thì bước nhảy pH của
quá trình chuẩn độ với sai số ±0,1% sẽ là 9,7 đến 4,3. Do vậy ta có thểdổi chất chỉ
thị phenolphtalein (có KĐM từ 8-10),metyl đỏ MR (có KĐM từ 4,4-6,2) để xác
định điểm cuối của quá trình chuẩn độ.

You might also like