You are on page 1of 3

Ôn thi kỹ thuật điện – điện tử

1. Các khái niệm chung


- Nguồn điện: phát (cung cấp) điện năng
- Đường dây: dẫn (truyền) điện năng
- Thiết bị biến đổi: biến đổi áp, dòng, tần số
- Tải điện: nhận (tiêu thụ) điện năng
- Cấu trúc của mạch điện
+ Phần tử hai đầu (PT) là phần tử nhỏ nhất của mạch điện
+ A và B là 2 đầu ra, để nối với các phần tử khác
- Mạch điện là 1 tập hợp phần tử nối với nhau
+ Nút là điểm nối của n đầu ra (n >= 2)
+ Vòng là đường kín gồm m phần tử (m >= 2)
- Các thông số điện của 1 phần tử:
+ Chiều quy chiếu dòng (  )
+ Cường độ dòng qua phần tử: i = i(t)
 i > 0  Chiều dòng thực tế cùng chiều quy chiếu dòng
 i < 0 Ngược lại
+ Áp (tức thời) xác định bởi:
 Chiều quy chiếu áp (+,-)
 Hiệu điện thế qua phần tử: u = u(t)
 u > 0  điện thế đầu + lớn hơn điện thế đầu –
 u < 0  ngược lại
+ Công suất (tức thời)
 Nếu mũi tên (  ) hướng từ + sang – thì công suất tức thời tiêu thụ bởi phần
tử là: p(t) = u(t)i(t)
 p > 0  phần tử thực tế tiêu thụ công suất
 p < 0  … phát ra công suất
+ Điện năng: tiêu thụ bởi phần tử từ t1 đến t2 là

- Các loại phần tử cơ bản

+ Nguồn áp độc lập: áp không phụ thuộc dòng

+ Nguồn dòng độc lập: dòng không phục thuộc áp

+ Phần tử điện trở (điện trở): áp và dòng tỷ lệ thuận với nhau

+ R = điện trở của phương trình điện trở

+ G = điện dẫn của phương trình điện trở


+

+ Công suất tức thời tiêu thụ bởi điện trở là


- Phần tử điện cảm (cuộn cảm): L = điện cảm của cuộn cảm (H)

- Phần tử điện dung (tụ điện): C = điện dung của tụ điện (F)

- Hai định luật Kirchoff

+ Định luật Kirchoff dòng: đến nút = 0

+ Định luật Kirchoff áp: dọc theo dòng = 0


2. Mạch điện hình sin

- Khái niệm chung về hàm hình sin


+ Áp và dòng qua phần tử có dạng

You might also like