You are on page 1of 3

âu 1.

Vi phạm hành chính là?


a) hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản
lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt
vi phạm hành chính.
Đáp án A

Câu 2. Xử phạt vi phạm hành chính là?


b) việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục
hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định
của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
Đáp án B

Câu 3. Biện pháp xử lý hành chính là?


a) biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an
toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc
Đáp án A

Câu 4. Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính thì Tái phạm là?
a) việc cá nhân, tổ chức đã bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng chưa
hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính mà lại thực hiện hành vi vi
phạm hành chính đã bị xử phạt; cá nhân đã bị ra quyết định áp dụng biện pháp xử lý
hành chính nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành
chính mà lại thực hiện hành vi thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính
đó
Đáp án A

Câu 5. Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính thì Vi phạm hành chính nhiều
lần là?
c) trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính mà trước đó đã
thực hiện hành vi vi phạm hành chính này nhưng chưa bị xử lý và chưa hết thời hiệu xử

Đáp án C

Câu 6. Tình thế cấp thiết là?


a) tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích
của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà
không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
Đáp án A

Câu 7. Nội dung nào dưới đây là Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính?
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý
nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo
đúng quy định của pháp luật;
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách
quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;

c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi
phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng

d) Tất cả nội dung trên


Đáp án D

Câu 8. Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính thì Một hành vi vi phạm hành chính
a) chỉ bị xử phạt một lần
Đáp án A

Câu 9. Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính thì nội dung nào dưới đây là
nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính?
a) Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.

b) Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm
đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.

c) Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính
nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm

d) Tất cả nguyên tắc trên


Đáp án D

Câu 10. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì?
b) mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân
d) mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 04 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

Đáp án B

Câu  11.  Theo quy định chung, người vi phạm phải thi hành quyết định xử
phạt VPHC trong thời hạn mấy ngày?
b) 10 ngày kể từ ngày nhận quyết định xử phạt

ĐA: B

Câu  12. Thời hạn thi hành biện pháp khắc phục hậu quả là bao lâu?
c) Theo thời hạn ghi trong quyết định XPVPHC hoặc Quyết định áp dụng biện pháp khắc
phục hậu quả
Đáp án C

Câu 13. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong
trường hợp?
a) xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng
đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính tại chỗ.
có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.

Đáp án A

Câu 14.  Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của
mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải?
a

b) kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử phạt không lập biên bản
quy định tại khoản 1 Điều 56 của Luật này.
Đáp án B

(Tải slide bài giảng tập huấn nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành chính năm 2020 )
Câu 15.Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình?
a) Chủ tịch UBND cấp huyện

b) Trưởng Công an cấp huyện

c) Chủ tịch UBND cấp xã


d) Trưởng Công an cấp xã

Đáp án C

Câu 16.Thời hạn áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình bao lâu?
a) từ 03 tháng đến 06 tháng
Đáp án A

Liên hệ gmail: kesitinh355@gmail.com hoặc zalo 0935634572 Để tải slide và toàn văn


142 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2020 

You might also like