You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM

ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC


TRƯỜNG HỢP LOẠI
TRỪ TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ
GVHD: Th.S. Võ Thị Mỹ Hương

NHÓM 5
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

1. Nguyễn Hà Quỳnh Anh MSSV: 21159067


2. Nguyễn Phương Anh MSSV:21159002
3. Cao Tường Huy MSSV: 23154038
4. Đào Hải Long MSSV: 22145409
5. Nguyễn Đăng Xuân Mai MSSV: 21159026
6. Nguyễn Thị Xuân Mai MSSV: 21159027
7. Nguyễn Thị Hồng Nhung MSSV: 22110391
8. Huỳnh Minh Tân MSSV: 21156105
9. Trần Hữu Xinh MSSV: 22145523
10.Trần Công Thân MSSV: 22147174
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. ĐỒNG
1. PHẠM
Khái niệm
2. Các căn cứ để xác định đồng
phạm
3. Các loại đồng phạm
4. Trách nhiệm hình sự của đồng
II. CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM
phạm
HÌNH SỰ
ĐỒNG PHẠM
“Đồng Phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý
cùng thực hiện một tội phạm” (Theo khoản 1 Điều 17
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017))
CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒNG
PHẠM

Dựa trên 2 mặt chính là: Khách


quan và chủ quan
CĂN CỨ KHÁCH
QUAN

- Căn cứ vào số lượng người trong vụ án


- Căn cứ vào tính liên kết về hành vi
- Căn cứ vào hậu quả tác hại
CĂN CỨ CHỦ QUAN
- Dấu hiệu lỗi cố ý
- Dấu hiệu động cơ phạm tội
- Dấu hiệu mục đích phạm tội

Trong 3 dấu hiệu trên, dấu hiệu lỗi cố ý là bắt buộc và quan trọng nhất. Còn
2 dấu hiệu kia chỉ bắt buộc khi trong cấu thành tội phạm có quy định.
CÁC LOẠI ĐỒNG
PHẠM
- Bao gồm bốn loại đồng phạm là:
 Người thực hành
 Người tổ chức
 Người xúi dục
 Người giúp sức
TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ CỦA ĐỒNG
PHẠM Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của đồng
phạm được nhắc đến tại Điều 58 Bộ luật Hình sự
2015, sửa đổi 2017 như sau: “Khi quyết định hình
phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải
xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức
độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm.
Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách
nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ
áp dụng đối với người đó”.
CÁC TRƯỜNG HỢP
LOẠI TRỪ
TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ
SỰ KIỆN BẤT
NGỜ
Là những tình huống không thể dự đoán
trước và người phạm tội không kiểm
soát được.
TÌNH TRẠNG KHÔNG CÓ
NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ
Theo quy định tại Điều 21 Bộ luật Hình sự năm 2015 thì người ở
trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là:
“Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi
đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”.
PHÒNG VỆ CHÍNH
ĐÁNG
Theo khoản 1 Điều 22 Bộ luật Hình sự năm 2015:
“Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì
bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình,
của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của
cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần
thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi
ích nói trên”
TÌNH THỂ CẤP
THIẾT
Theo khoản 1 Điều 23 Bộ luật Hình sự năm 2015,
tình thế cấp thiết được hiểu là: “Tình thế của người
vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của
Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn
cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa”.
GÂY THIỆT HẠI
TRONG KHI BẮT
GIỮ TỘI PHẠM
- Là hành vi để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội
- Để loại trừ trách nhiệm hình sự cần thỏa các điều kiện
sau:
 Hành vi bắt giữ do chủ thể có thẩm quyền thực hiện
 Hành vi dùng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt giữ
là biện pháp cuối cùng, không còn biện pháp nào khác
 Việc sử dụng vũ lực lên người bị bắt giữ phải cần thiết
RỦI RO TRONG NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM,
ÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ
CÔNG NGHỆ
Theo Điều 25 Bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017): “Hành vi gây ra thiệt hại trong
khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù
đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy
đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.
Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy
phạm, không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa
mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình
sự.”
THI HÀNH MỆNH
LỆNH CỦA NGƯỜI
CẤP TRÊN
“ Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh
của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân
dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện
đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh
lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu
trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh
phải chịu trách nhiệm hình sự. Quy định này không áp dụng đối
với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 421, khoản 2 Điều
422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này. ”( Điều 26 Bộ luật Hình
sự 2015)
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 1: Trong bài nói đến bao nhiêu trường hợp loại trừ trách
nhiệm hình sự ?

A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 1: Trong bài nói đến bao nhiêu trường hợp loại trừ trách
nhiệm hình sự ?

A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 2: Trong các dấu hiệu về mặt chủ quan, dấu hiệu nào bắt
buộc phải có trong tất cả các vụ đồng phạm?

A. Lỗi cố ý
B. Cùng động cơ
C. Cùng mục đích
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 2: Trong các dấu hiệu về mặt chủ quan, dấu hiệu nào bắt
buộc phải có trong tất cả các vụ đồng phạm?

A. Lỗi cố ý
B. Cùng động cơ
C. Cùng mục đích
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 3: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 thì những trường hợp nào
sau đây sẽ loại trừ trách nhiệm hình sự?

A. Tình thế cấp thiết


B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng không có năng lực
trách nhiệm hình sự
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 3: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 thì những trường hợp nào
sau đây sẽ loại trừ trách nhiệm hình sự?

A. Tình thế cấp thiết


B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng không có năng lực
trách nhiệm hình sự
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 4: Trong tất cả các vụ đồng phạm thì những người nào sau
đây bắt buộc phải có?

A. Người giúp sức


B. Người thực hành
C. Người tổ chức
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 4: Trong tất cả các vụ đồng phạm thì những người nào sau
đây bắt buộc phải có?

A. Người giúp sức


B. Người thực hành
C. Người tổ chức
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 5: Có bao nhiêu loại đồng phạm?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 5: Có bao nhiêu loại đồng phạm?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 6: Đồng phạm là trường hợp nào sau đây?

A. Là trường hợp có hai người trở lên tham


gia vào thực hiện một tội phạm
B. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý
hoặc vô ý cùng thực hiện một tội phạm
C. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý
cùng thực hiện một tội phạm
D. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI ÔN
TẬP
Câu 6: Đồng phạm là trường hợp nào sau đây?

A. Là trường hợp có hai người trở lên tham


gia vào thực hiện một tội phạm
B. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý
hoặc vô ý cùng thực hiện một tội phạm
C. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý
cùng thực hiện một tội phạm
D. Tất cả đều đúng

You might also like