You are on page 1of 3

Câu 22: Người 15 tuổi thực hiện hành vi được quy định tại khoản 2 Điều 128

BỘ LUẬT HÌNH SỰ thì không phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.

Trả lời: Đúng


Điều 128. Tội vô ý làm chết người
2. Phạm tội làm chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm
như vậy đây là tội phạm rất
nghiêm trọng với lỗi vô ý theo điểm c Khoản 1 Điều 9 BỘ LUẬT HÌNH SỰ.
Mặt khác theo khoản 2 Điều 12 BỘ LUẬT HÌNH SỰ thì người này không phải
chịu TRÁCH
NHIỆM HÌNH SỰ.

 23, sai vì Lỗi là thái độ của con người đối với hành vi nguy
hiểm cho XH của mình và đối với hậu quả do hành vi đó
gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý
24, Xử sự của 1 người được coi là không có lỗi nếu gây thiệt hại cho XÃ HỘI
trong trường hợp không có tự do ý chí.

Trả lời: Đúng


Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho XÃ HỘI bị coi là có lỗi nếu hành vi
đó là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan
và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XÃ
HỘI.
Như vậy, Xử sự của 1 người được coi là không có lỗi nếu gây thiệt hại cho
XÃ HỘI trong trường hợp không có tự do ý chí.

25, nhận định sai.

. Lỗi cố ý gián tiếp (khoản 2 Điều 10 BLHS)


Cố ý gián tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy
hiểm cho XH người PT nhận thức rõ hành vi của mình là
nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó có
thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để
mặc cho hậu quả xảy ra.
1. 26, Người bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây ra
thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS. 

Trả lời: Đúng


Cưỡng bức thân thể là trường hợp “biểu hiện” ra bên ngoài của 1 người đã
gây thiệt hại cho XÃ HỘI nhưng họ không phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
vì “biểu hiện” đó không phải là hành vi. có thể không được ý thức của họ kiểm soát hoặc có thể
không được ý chí của họ điều khiển
Như vậy, trong trường hợp bị cưỡng bức về thân thể thì TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ được loại trừ (không phạm tội).

27,  Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong trường hợp bị
cưỡng bức về tinh thần không phải chịu trách nhiệm hình sự?
=> Nhận định này Sai. Vì người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong trường hợp
bị cưỡng chế về tinh thần bị coi là có lỗi bởi vì không phải Mọi trường hợp cưỡng
chế về tinh thần đều loại trừ khả năng ý chí do vậy vẫn phải chịu trách nhiệm hình
sự vì còn khả năng ý chí.
Câu 28: Tuổi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ là tiền đề để xác định lỗi của
người thực
hiện hành vi nguy hiểm cho XÃ HỘI.
Trả lời: Đúng
Tuổi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ được quy định tại Điều 12 BỘ LUẬT
HÌNH SỰ.
Lỗi ở đây là về mặt XÃ HỘI: Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho XÃ
HỘI bị coi là có lỗi
nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện
khách quan và chủ
quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XÃ HỘI.
Khi đạt đến 1 độ tuổi nhất định thì sẽ có NLTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ nhất
định: khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi.
Như vậy, tuổi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ và NLTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
là tiền đề để
xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho XÃ HỘI.
Câu 29: Trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi
không phải
chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
Trả lời: Sai
Sai lầm về pháp luật là sự hiểu làm của chủ thể về tính chất pháp lý của hành
vi mà người đó
thực hiện
+ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình là tội phạm nhưng
thực tế luật không
quy định hành vi đó là tội phạm. Trong trường hợp này, người thực hiện hành
vi không phải chịu
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
+ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình không phải là tội
phạm nhưng thực
tế luật quy định hành vi đó là tội phạm. Trong trường hợp này, người có hành
vi vẫn phải chịu
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ vì hành vi mà người đó thực hiện được quy định
trong LUẬT HÌNH
SỰ và người thực hiện hành vi có lỗi.

Bài tập 6: A có phải chịu TNHS CĂn cứ theo Khoản 2 Điều 12

You might also like